Monday, June 17, 2024

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 11 Thường Niên (Năm B)

 
Suy N
iệm Tin Mừng Chúa Nhật 11 Thường Niên (Năm B)
Đã bao giờ anh chị em nhìn thấy một cây tre mọc lên? Nếu trồng bằng hạt tre giống, hạt tre cần phải mất 5 năm trồng dưới đất mới nảy mầm.
Hơn hai măn về trước, tôi có xin mấy cái rễ tre trúc (gíống như lứa và lổ ô) của người bạn về trồng dọc theo con lạch sau nhà và hy vọng những bụi tre này sẽ bảo vệ con rạch sau nhà tránh được sự xói lở sau những trận mưa. Sau khi chúng tôi trồng trong bốn năm đầu chúng tôi không thấy tre phát triển nhiều, chỉ thấy một vài cây tre nhỏ như đám trúc con mọc lên to bằng cây đũa, cao được vài phân. Nhưng sau năm thứ năm, chúng tôi thấy đám tre đã phát triển quá nhanh và to lớn hơn, có cây to hơn cả cổ chân và dài hơn chục mét. Bây giờ sân sau của chúng tôi đầy tre. Chúng tôi đang gặp vấn nạn lớn vì chúng tôi không thể ngăn cản sự phát trển của đám tre này, thậm chí nó còn xâm lấn mọc đầy vườn sau của hàng xóm hai bên nhà chúng tôi.
Hôm nay là chủa nhật chúng ta có thể gọi là “Chúa nhật của hạt và cây” vì sự phổ biến của những hiện tượng mà chúng ta thấy trong Bài đọc thứ nhất và Phúc âmMột mẫu số chung trong hai bài đọc là Thiên Chúa là Đấng duy nhất chịu trách nhiệm về sự sinh trưởng và phát triển của những hạt giống hay những chiếc rễ tre nhỏ thành cây.
Trong Bài Đọc Thứ Nhất, tiên tri Êzekiel nói với chúng ta rằng Thiên Chúa sẽ lấy chồi non và trồng trên một ngọn núi cao và nơi đó nó sẽ phát triển, sinh hoa kết trái và cung cấp nơi trú ẩn cho các sinh vật có cánh.
Trong Bài Đọc Tin Mừng, chúng ta thấy Chúa Giêsu đã dùng hình ảnh hạt cải để diễn tả Nước Thiên Chúa. Bây giờ chúng ta thấy hạt cải tuy rất nhỏ bé, nhưng cây của nó có thể phát triển và trở thành cây lớn và đã làm người ta phải nghi ngờ khả năng của một hạt cải nhỏ bé mà có thế biến thành một cây cải to lớn như thế. Ở đây, chúng ta chú ý đến trọng tâm của sự phản ánh của chúng ta, khám phá tiềm năng của hạt cải và sự cần thiết để chúng ta áp dụng tâm lý hạt cải.
Trong cuộc sống, hầu hết mọi người đều mong muốn và mơ ước về những điều lớn lao, nhưng thật không may, họ lại quên mất cái nguyên tắc gốc rễ là “những điều to lớn đều được bắt đầu từ việc nhỏ” và điều đó giải thích tại sao hầu hết mọi người đều chết với những ước mơ và khát vọng cao cả của mình.
Nỗi sợ hãi của chúng ta khi bắt đầu cho một việc làm cho dù là nhỏ thì nỗi sợ hãi đó là cách dễ dẫn chúng ta đến sự thất bại nhất. Chẳn hạn chúng ta không thể giảm cân nếu chúng ta chỉ đăng ký tập thể dục trong tập thể dục hay gymmà chúng ta cần thực hiện những bài tập thể thao thường xuyên và tập từng chút một cho đến khi chúng ta đạt được mục tiêu. Chúng ta không thể trở thành một vận động viên thể thao hay người học giỏi chỉ bằng những ước muốn thôimà chúng ta cần phải bắt đầu tập dợt bằng những chi tiết nhỏ nhất cho đến khi chúng ta đạt được khả năng mong muốnChúng ta không thể trở thành triệu phú chỉ bằng cách nói không khôngmà chúng ta cần phải bước đi từng gian đoạn lên kế hoạc và làm việc chăm chỉ, chậm nhưmg mà chắc.
Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu Kitô, nhấn mạnh cho chúng ta thấy sức mạnh cao cả trong đời sống thiêng liêng được bắt đầu qua sự khiêm tốn, Sự khiêm tốn này phải được bắt đầu bằng quá trình sinh trưởng của hạt cải. Đối với mỗi mục tiêu, có một quá trình. Vương quốc của Thiên Chúa là mục tiêu của đời sống tinh thần của chúng ta và để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần phải trải qua một quá trình bao gồm làm những việc nhỏ và những việc làm nhỏ mọn này có thể được coi như là bước tiến để đạt được mục tiêu. Những điều sau đây tạo thành tâm lý hạt cải mà chúng ta cần phải có trong cuộc hành trình đến với Nước của Thiên Chúa.
Có một sự chậm trễ tự nhiên giữa việc trồng trọt hạt giống và thu hoạch. Câu chuyện mở đầu của bài giảng đã thể hiện rất rõ sự chậm trễ này. Hạt cải không thể trở thành cây to trong một sớm một chiều. Hạt giống cần có thời gian để nảy mầm, phát triển và lớn dần thành cây. Như Thánh Vịnh 37:  có viết: sự kiên nhẫn liên quan đến sự chờ đợi; “Hãy lặng thinh trước mặt CHÚA và đợi trông Người.” (Thi thiên 37: 7). Trong thư thứ nhất gởi goáo đoàn Côrintô Thánh Phaolô viết: Tôi đã trồng, Apollô đã tưới, nhưng Thiên Chúa mới làm cho mọc lên. Cho nên kẻ trồng hay người tưới chẳng là gì cả, nhưng ấy là Thiên Chúa, Ðấng làm cho mọc lên. (1 Cô 3: 6-7) Trong thơ thứ nhất Thánh Phêrô có viết: những người trẻ hãy vâng phục các kỳ mục: anh em hãy lấy đức khiêm nhường mà đối xử với nhau, vì Thiên Chúa chống lại kẻ kiêu ngạo, nhưng ban ơn cho kẻ khiêm nhường. Vậy anh em hãy tự khiêm tự hạ dưới bàn tay uy quyền của Thiên Chúa, để Người cất nhắc anh em khi đến thời Người đã định. (1 Phêrô 5: 6)
Sự vâng lời bao gồm sự cởi mở, phục tùng và sẵn sàng làm theo hướng dẫn. Hạt cải không thể phát triển thành cây lớn nếu nó không đáp ứng được quá trình sinh trưởng. Vâng lời là quy tắc đầu tiên trên thiên đàng và để làm nên thiên đàng, chúng ta cần phải vâng lời trong mọi việc. Sự sa ngã của A-đam là vì không vâng lời, nhưng sự cứu chuộc đến với chúng ta là nhờ sự vâng lời của Chúa GiêsKitô (Rô-ma 5:19).
Trong thư thứ nhất gởi cho giáo đoàn Côrintô, Thánh Phaolô đã nhấn mạnh rằng: tình yêu chiến thắng mọi sự (1 Cô 13: 7). Tình yêu thương có thể được tìm thấy trong mọi điều tốt đẹp bởi vì Thiên Chúa là Đấng rất tốt lành như thư thứ nhất của thánh Gioan viết: Ai không yêu mến thì đã không biết Thiên Chúa,vì Thiên Chúa là lòng mến. (1 Gioan 4: 8). Tình yêu bao gồm việc tìm kiếm những gì có lợi cho người khác. Do đó nó là vị tha.
Trở lại vấn đề cái cây mà hạt cải đã biến thành, chúng ta biết rằng những con chim trời đến làm tổ và trú ngụ trên đó. Ngay tại thời điểm này, cây cối phục vụ nhu cầu của con người sinh vật khác. Hạt cải nảy được nẩy mầm do tình yêu thương của người trồng gieo hạt và chính người gieo hạt này đã chăm sóc, chú ý và làm cho tình yêu thương đó được tiếp tục và đến với loài chim trên không.
Trong sự hợp nhất của chúng ta, chúng ta được trở nên mạnh mẽ và có thể sinh ra những trái tốt trong sự công chính và hòa bình, trong sự hòa hợp và chân thật. Giống như hạt cải trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể bắt đầu từ việc nhỏ. Tuy nhiên, ngày qua ngày được khuấy động bởi tác động biến đổi của những sự đau khổ, cho dù đó là sự đau đớn trên thể xác, do bệnh tật, cô đơn hay sự mất mát người thân, chúng ta có thể trở thành một cộng đồng làm chứng nhân cho Chúa để lôi kéo người khác đến với Chúa. Như Phaolô đã dạy cho chúng ta trong bài đọc thứ hai hôm nay, tất cả sự trưởng thành của chúng ta sẽ phụ thuộc vào đức tin vững chắc của chúng ta nơi Thiên Chúa, Đấng đã ban cho chúng ta sự can đảm mà chúng ta cần trong mọi hoàn cảnh.
Trong khi tiếp tục nghi thức phụng vụ trong Chúa Nhật này, chúng ta hãy tiếp tục làm gương cho cuộc sống của mình giống như hạt cải bé nhỏ hay một cách thích hợp hơn là áp dụng tâm lý hạt cải bằng sự khiêm tốn, kiên nhẫn, vâng phục và yêu thương của chúng ta. Mong rằng chúng ta ghi nhớ và duy trì một chân lý là:   những sự thầnh công lớn lao đều được bắt đầu từ những việc làm nhỏ.
Kính Chúc quý ÔBACE một ngày chủ nhật tươi đẹp và một tuần tuyệt vời sắp tới.
 
Homily for the 11th Sunday of Ordinary Time Year B
Have you ever seen how bamboo trees grow? For the Asian Bamboo, it takes 5 years for the seed to germinate and it takes years to become grown bamboo.
Twenty some years ago, I planted few bamboo’s roots along the creek in our backyard. The first four years we did not see much bamboo, only a few tiny bamboo bushes. But after the fifth year, the bamboo grow faster and bigger. Now our backyard is full of bamboo. We are in great trouble now because we cannot stop them, they even invaded our neighbor’s backyard.
Today in the First Reading and the Gospel narratives we could see one common denominator is that God is solely the one in charge of the growth and development of the seeds.  In the First Reading, the oracle of the Prophet Ezekiel tells us that God will take a tender shoot and plant it on a high and lofty mountain where it will grow, bear fruit, and provide shelter for winged creatures. In the Gospel, our Lord Jesus uses the image of a mustard seed to describe the kingdom of God.
Now the mustard seed is typically small, but the tree that could grow and become a large tree that we could doubt the possibility of a tiny seed transiting to a gigantic tree. Here, we come to the heart of our reflection which explores the potentials of mustard and the need for us to adopt a mustard seed mentality.
In life, most people desire and dream about big things, but they, unfortunately, forget the root principle that “great things start small,” and that explains why most people die with their lofty dreams and aspirations. The fear of starting small is the easiest way to failure. We cannot lose our weight by merely registering in a gym; we need to do the exercises regularly and little by little we may get to the goal. We cannot become a great sportsperson by just wishing; we need to start with the little details until we achieve greatness.
In the Gospel passage today, Jesus re-emphasizes the power of greatness in the spiritual life through humble beginnings using the growth process of the mustard seed. For every goal, there is a process. The kingdom of God is the goal of our spiritual life and to reach the goal we need to pass through a process which involves doing little things that would serve as steps to the target. The following constitute the mustard seed mentality which we urgently need in our journey to the kingdom of God.
            First, Humility is vital in our spiritual journey. Our Lord Jesus is a perfect example of humility as the word of God tells us that though He was in the form of God, Jesus did not regard equality with God, and being found in human form, He humbled himself and became obedient to the point of death even death on a cross. (Phil 2:6-8) The sowing of the mustard seed into the soil portrays humility which goes before its exaltation to a huge tree.  In Luke Gospel, Jesus says that those who exalt themselves will be humbled, but those who humble themselves will be exalted. There is a natural delay between planting and harvesting. Our opening story demonstrates this delay very well. The mustard seed does not become a huge tree overnight. The seed takes time to germinate, develop and grow gradually into a tree.
Second, Patience involves waiting as we see in Psalm 37.7: “be patient and wait for the Lord to act”.  God is the one that gives increase as first letter to the Corinthians Saint Paul wrote: “I planted, Apollos watered, but God caused the growth. Therefore, neither the one who plants nor the one who waters are anything, but only God, who causes the growth.” (1Cor. 3:6-7)            
Third, Obedience involves openness, submission, and willingness to follow instructions. The mustard seed cannot grow into the massive tree if it fails to respond to the growth process. Obedience is the first rule in heaven and to make heaven we need to be obedient in all things. The fall of Adam and Eve was because of disobedience, but our redemption came through the obedience of Jesus Christ (Rom. 5:19). 
Fourth, Love could be found in every good thing because God, who is the ultimate good, in his first letter, St. John said God is love (1 Jn 4:8). St. Paul insists that love conquers all things (1Cor13:7).  Love involves seeking out what would be beneficial to others.  Hence it is selfless. Turning to the tree which the mustard seed had become, we learn that the birds of the air come to make their homes on them. At this point, the tree serves the needs of others. The mustard seed grows out of the love of the one who plants and the one who gives increase and that love continues and reaches the birds of the air.
In our unity, we become strong and able to bear the good fruits of justice and peace, harmony and truth. Like the mustard seed in today’s Gospel, we may start smallHowever, day by day stirred on by the transforming effect of suffering, whether it be through physical pain, sickness, loneliness or loss of loved ones, we can become a community whose witness draws others to God.  Saint Paul pointed out in today’s second reading, all of our growth will depend upon our firm faith in God, who gives us the courage we need in every circumstance.
As we continue with the liturgy of this Sunday, let us continue to model our lives after the mustard seed or more appropriately adopt the mustard seed mentality by our humility, patience, obedience, and love.    May we remember and sustain the fact that great things start small.  We hope you all have a beautiful Sunday and a great week ahead.
 
Homily for the 11th Sunday of Ordinary Time Year B
With many such parables he spoke the word to them as they were able to understand it. Without parables he did not speak to them, but to his own disciples he explained everything in private. Mark 4:33–34
The deepest mysteries of our faith can only be understood by someone who has deep faith. Understanding requires much more than just a keen intellect; it also requires an interior attentiveness to and familiarity with the voice of God. For that reason, as Jesus spoke to the crowds, He used parables and figures of speech rather than speaking directly about the mysteries of Heaven.
By analogy, if you were to attend a very special feast and you had well-formed taste buds, you might enjoy being served the best cut of meat cooked to perfection with a fine glass of wine. But to a small child, such a meal might not be that appealing. The same is true with music. If you were a musician who studied and played music throughout life, then you might have a greater appreciation for certain types of music. Others might simply be drawn to a certain type of music by the beat or because it has catchy lyrics.
In a similar way, a person who has only a little faith might not be immediately drawn into the deepest mystical truths of God when they are explained directly and clearly. Instead, they might find that a simplified Gospel message that uses familiar imagery or stories is better able to catch their attention and communicate the message.
This is good for us to understand because it’s good for us to turn to the means of communication with God most suited for our depth of faith and understanding. For most people, it will be very useful to see themselves as one of those people in the crowds to whom Jesus spoke His parables. We should especially see ourselves as a part of the crowds as we begin our journey of faith. However, when a person has spent much time in prayer and meditation over the years and their faith begins to deepen, they may find that parables and stories are not as inspiring as they once were. They need more. They long for God to speak to them more clearly and deeply.
Practically speaking, as your faith grows, it is good to look for the deeper ways that God speaks to you. How does He come to you and explain His will and the truths of faith more directly as Jesus did to the Apostles? Perhaps reading the lives of the saints, the Catechism of the Catholic Church, or some other spiritual book will engage you more deeply. Also, some Scripture passages may feed you more as you grow in faith, such as the passages where Jesus speaks more directly to His disciples.
Reflect, today, upon the way that you are most fully fed by God’s holy Word at this point in your life. The best way to identify this is to consider what it is that has given you the most consolation and inspiration as of late. How has God’s Word most powerfully resonated within you over this past year? Identifying the way that God has spoken to you recently is the best way to decide how to continue to receive from Him all that He wants to teach you and reveal to you at this point of your journey of faith. Continue to seek out God’s voice, and be open to letting Him draw you ever more deeply into the beautiful depths of the mysteries of His Kingdom.
Glorious Word of God, You choose to speak to Your people in varied ways. To some, You speak through parables and figures of speech. To others, You speak more directly and intimately, revealing the depths of Your Heart. Please speak to me in the ways that will deepen my faith so that I can continue my journey into the many mysteries You wish to reveal. Jesus, I trust in You.
 
Homily for the 11th Sunday of Ordinary Time Year B
Opening Prayer: Heavenly Father, as I contemplate the mystery of your Kingdom, I pray that you may reign more fully in my heart and in my life. Thy Kingdom Come! Conquer all that is evil and strengthen all that is good. 
Encountering the Word of God 
1. Mark’s Three Parables about the Kingdom: The Gospel of Mark records three parables of Jesus about the mystery of the Kingdom of God. All three parables employ the image of a seed. Jesus tells the Parable of the Sower (Mark 4:1-20) to the crowds by the sea and later explains the meaning of the parable in private to his disciples to illustrate how people receive the good seed of the Kingdom in different ways. The two parables we hear today emphasize two other dimensions of the mystery of the Kingdom of God. The Parable of the Growing Seed (Mark 4:26-29) dwells on the mystery of how the Kingdom of God will grow. The Parable of the Mustard Seed (Mark 4:30-32) reflects on the fact that the Kingdom will start small but become very large over time and welcome people from every nation. The three parables can be seen as building on one another: the first focuses on the beginning and sowing of the seed; the second on the growth of the seed; the third on what the seed will become in time. Mark’s Parable of the Sower invites listeners to welcome the seed of the Kingdom like good soil. Rather than be indifferent to the Kingdom and carried away by the temptations of the devil, or be superficial and stumble due to tribulation and persecution, or be fruitless and overcome by worldly anxiety and the lure of riches, we are called to be receptive to God’s word and yield a superabundant and supernatural harvest. In Mark’s Parable of the Growing Seed, Jesus compares the mystery of natural, organic growth to the supernatural growth and expansion of the Kingdom of God. The farmer plants and seed and cares for it, but he is not the principal cause of the seed’s growth. This parable teaches us that the growth of the Kingdom of God in an individual and in the world is a divine work. The farmer can till the soil, fertilize it, and provide some water. However, the farmer cannot control the weather and doesn’t cause the warmth and light of the spring and summer sun necessary for growth. This teaches us that we cooperate with the work of God, but we cannot control or hasten the arrival of the kingdom by our efforts any more than the farmer can harvest his grain early (Healy, The Gospel of Mark, 91). Our individual spiritual growth only happens by collaboration with the gift of God’s grace and the theological virtues. The growth of the kingdom of God in the world only happens by our collaboration with the work of the Holy Spirit. In the end, the “parable serves as an encouragement for those who think their efforts for the kingdom are fruitless, and a warning for those who think they can bring about the kingdom by their own projects and programs” (Healy, The Gospel of Mark, 91). Mark’s Parable of the Mustard Seed contains an unexpected twist at the beginning. Mustard seed wasn’t something that you would normally sow. It wasn’t like wheat which needed to be sown every year. The mustard plant is actually very invasive and grows easily in arid climates. The parable first tells us that the Kingdom of God will be sown by Christ and by his disciples and be very invasive. The main point of the Parable of the Mustard Seed, however, is to compare the small start of the Kingdom to its impressive growth. A seed can’t welcome all the nations, but a great shrub can. “From its humble, inauspicious beginnings in Jesus’ itinerant preaching in Galilee with a small band of followers, the kingdom will mature to an immense tree in whom the Gentiles will find a home. This growth will not be due to human methods but to God’s hidden power. Jesus speaks with utter assurance of the future success of the kingdom, urging his disciples to persevere with hope and patience” (Healy, The Gospel of Mark, 92).
2. Ezekiel’s Parable: The First Reading, from Ezekiel, was chosen because it is an Old Testament parable about the future Kingdom of God. It is taken from a section of Ezekiel that follows a section with allegories about the Kingdom of Babylon. Ezekiel compares King Nebuchadnezzar II, who reigned over Babylon from 605 to 562 B.C., to a great eagle (Ezekiel 17:3). At the beginning of his reign, the great eagle subjugated the Kingdom of Judah as a vassal kingdom. Eight years later, in 597 B.C. King Nebuchadnezzar took the King of Judah, the young Jehoiachin, into exile and placed Jehoiachin’s uncle, Zedekiah, on the throne (Ezekiel 17:5). Instead of listening to the prophet Jeremiah and accepting the rule of Babylon, Zedekiah sought the support of Egypt to fight against Babylon (Ezekiel 17:7). All of this led up to the destruction of Jerusalem in 586 B.C. Our First Reading, Ezekiel 17:22-24, is a messianic prophecy of hope. In the prophecy, the cedar tree is the Kingdom of Israel, the crest of the cedar is the house of David, and the tender shoot is an heir, a Son of David (see Bergsma, The Word of the Lord: Year B, 276). What Ezekiel promises is that “God himself will choose a descendant of the house of David (a ‘twig’) and establish him in Jerusalem (the ‘mountain height of Israel’), where his dynasty and kingdom will flourish” (Ignatius Catholic Study Bible: Ezekiel, 35). The Responsorial Psalm also speaks of the just one flourishing like a cedar of Lebanon. Jesus alludes to Ezekiel’s prophecy in his Parable of the Mustard Seed. Ezekiel prophesied under the oppression of the Babylonian Empire; Jesus prophesied under the oppression of the Roman Empire. “The Messiah and all connected with him perpetually look small in the eyes of the world, like a mustard seed. Yet, in ways unseen, the seed grows. It fills the whole earth. It brings eternal life to those who seek its shade. It is a spiritual empire, the Tree of Life from which all birds and beasts (Gentiles) of the world can eat and gain eternal life (Bergsma, The Word of the Lord: Year B, 281).
3. We Walk by Faith: Paul’s Second Letter to the Corinthians teaches them about the resurrection. In this life, we are on a journey toward our true home in heaven. In our conduct, we should seek to please God because one day we will appear before the judgment seat of Christ and be judged. Paul is courageous because he walks by faith. Paul can suffer like Christ and offer himself due to his faith and his hope in the resurrection. To live by faith entails both trusting in God and conducting oneself after the manner of Jesus’ ‘yes’ to God, that is, in self-giving love. Paul recognizes that our true home, the place where we were created to belong, is actually in the presence of the Father and his risen Son (2 Corinthians 4:14). Therefore, he now expresses his desire to leave the body and go home to the Lord. He speaks about how we will all be judged. Each person will be judged individually on how they lived.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I thank you for your parables which reveal the deep mysteries of the Kingdom. You continue to teach me each day. I am your disciple and want to learn from you. You are meek and humble of heart and show me how to be a faithful child of God.
Living the Word of God: How do we welcome the seed of God’s Kingdom? How do we collaborate with God’s grace? How is our spiritual growth? Are we like a shrub that others find rest in? How will I be judged?
 

No comments:

Post a Comment