Monday, June 24, 2024

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 12 Thương Niên Năm B

 Bài Giảng Chúa Nhật thứ 12 Thương Niên Năm B

Trong cuộc của chúng ta, đôi lúc, chúng ta ao ước là chúng ta có thể có quyền hành và kiểm soát được mọi thứ. Chúng ta mong ước lả chúng ta có thể kiểm soát được những xúc động của chính mình. Chúng ta cũng ước rằng mình có thể kiểm soát người khác. Chúng ta ao ước chúng ta có thể kiểm soát các yếu tố tự nhiên. Chúng ta ước mong mình có sự kiểm soát và quyền năng sức mạnh để xoay chuyển thủy triều của nước biển và thủy triều của lịch sử. Ước gì chúng ta có quyền năng như Chúa Giêsu, Như bài đọc trong Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay, đã làm dịu cơn bão tố (Mc. 4:39). Bất chấp những sự mong muốn của chúng ta, thực tế đang đương đầu với chúng ta. Chúng ta nhận ra rằng phần lớn cuộc sống của chúng ta không nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta.
            Trong bài đọc thứ Nhất, ông Gióp nhận ra điều này, như Thiên Chúa đã nói với ông: “Kẻ nào đó đã làm mờ tối kế hoạch của Ta bằng những lời thiếu hiểu biết? (Gióp 38: 2). Chúng ta bị giằng xé, dày vò giữa việc chấp nhận số phận và xác định số phận của mình. Một khoảnh khắc, Chúa Giê-su đang ngủ yên trong một cơn bão. Ngài chấp nhận sóng gió. Và trong một khoảnh khắc sau đó, vì lợi ích của các môn đệ của Ngài đang lo âu, sợ hãi, Ngài đã thi hành quyền năng của Ngài và làm cho biển nước yên lặng, không còn bão tố.
Trong những tình huống nào trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta có thể thực hiện sức mạnh tự nhiên của mình cũng như cầu khẩn sức mạnh siêu nhiên của Thiên Chúa?
            Mô hình của sự chấp nhận này và việc thực thi quyền lực này đã được Chúa Giêsu thể hiện trong nhiều trường hợp trong sứ vụ rao giảng của Chúa Giêsu. Với sự can thiệp của Mẹ Maria, Ngài đã thi hành quyền lực làm phép lạ đầu tiên tại tiệc cưới Cana. Ngài đã biến nước thành rượu. Ngài thậm chí còn can thiệp vào những vấn đề của sự sống và cái chết. Ngài đã làm cho con trai của bà góa và bạn của Ngài là ông Lazarô được sống lại từ cái chết. Mặc dù Ngài có quyền năng, nhưng Chúa Kitô cũng chấp nhận chén đắng của Chúa Cha ban cho, Ngài đã vâng lời và chấp nhận cái chết trên thập giá.
            Trong tất cả những điều này, dù chấp nhận các sự kiện hay xoay chuyển tình thế, tiêu chỉ của Chúa Giêsu là tìm sự vinh hiển cho Thiên Chúa Cha trên Trời và làm theo ý muốn của Thiên Chúa Cha. Ngài đã luôn thực hiện những điều cho chúng ta thấy là Chúa Cha được tôn vinh. Tiêu chuẩn xét đoán của Chúa Giêsu là tiêu chuẩn mà thánh Phaolô cũng khuyên chúng ta nên tuân thủ nghe theo nhu Ngài viết trong bài đọc thứ hai hôm nay, “Bởi vì điều này, chúng tôi không còn biết ai theo xác thịt nữa, và cho dẫu theo xác thịt, chúng tôi đã được biết Ðức Kitô, thì trái lại nay chúng tôi không còn biết (như thế) nữa”. (2Cor 5:16) ”
            Nếu đây là khuôn mẫu trong cuộc sống của chính Chúa Giêsu, thì với cuộc sống của chúng ta cũng vậy. Khi chúng ta trở nên nhạy cảm hơn với công việc của Thiên Chúa trong cuộc sống của chính mình, chúng ta thấy những điểm chính trong cuộc sống của mình khi chúng ta có thể chấp nhận số phận và ngủ yên qua cơn bão, như sự việc đã từng xảy ra. Chúng ta cũng nên nhận thức được là trong những tình huống nào mà chúng ta phải đứng lên, cầu xin quyền năng của Thiên Chúa cũng như biết dùng sức mạnh mà Thiên Chúa đã được ban cho chúng ta, để chúng ta có thể chống chọi lại những cơn bão của cuộc đời của chúng ta.
            Một trường hợp điển hình có thể là một người vừa nhận được tin mình bị ung thư, anh ta tìm kiếm lời khuyên và ý kiến tốt của các bác sĩ, tìm đến với lời cầu nguyện và ý chí, là làm tất cả những gì có thể làm để được chữa lành và an ủi. Anh ta phải chiến đấu với bệnh tật. Tuy nhiên, có thể sẽ đến lúc anh ta phải chấp nhận và phó thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Điều này cũng là vì sự vinh quang của Thiên Chúa trên Trời. Khi chúng ta đứng trước những quyết định về giới hạn tiến bộ của khoa học. Chúng ta áp dụng những tiêu chuẩn nào? Tiêu chuẩn của sự tiến bộ vì sự tiến bộ có phải là tiêu chuẩn chiếm ưu thế không?
            Ranh giới mà khoa học thừa nhận ở đâu? Ví dụ, chỉ vì chúng ta có công nghệ nhân bản động vật, chúng ta cũng nên nhân bản con người? Thật vậy, con người chúng ta đã đạt đến mức có thể chữa được rất nhiều bệnh, kéo dài tuổi thọ, cải tiến công nghệ thực phẩm, và thậm chí ở một mức độ nào đó có thể làm mưa. Tất cả những điều này con người chúng ta đã hoàn thành vì chúng ta muốn làm cho cuộc sống của nhân loại được tốt đẹp hơn.
            Trong quá trình đó, chúng ta làm là vì tôn vinh Thiên Chúa. Nhưng cũng có lúc chúng ta cũng cần phải ngừng lại. Nếu việc sử dụng trí khôn ngoan và quyền năng con người của chúng ta quá mức, không có mục đích để phục vụ cuộc sống của con người và không còn tôn vinh Thiên Chúa nữa, thì chúng ta học cách từ bỏ và nên chấp nhận.
            “Lạy Chúa, xin ban cho chúng con lòng can đảm để thay đổi những điều chúng con có thể thay đổi, sự thanh thản để chấp nhận những điều chúng con không thể thay đổi, Và sự khôn ngoan để biết sự khác biệt." Amen
 
Sunday of the Twelfth Week in Ordinary Time Year B
In our lives, sometimes we wish we could have power and control over everything. We wish we could control our own emotions. We also wish we could control others. We wish we could control the elements of nature. We wish we had the control and power to turn the tides of the ocean and the tides of history. If only we had power like Jesus in the reading this Sunday calmed the storm (Mark 4:39). Despite our wishes, reality confronts us. We realize that much of our lives are not within our control.
            In the first reading, Job realized this, as God told him: “Who has clouded My plans with words of ignorance? (Job 38:2). We are torn and tormented between accepting our fate and determining our destiny. One moment, Jesus was sleeping peacefully during a storm. He accepts storms. And in the next moment, for the sake of His anxious and fearful disciples, He exercised His power and calmed the sea and the storm. In what situations in our lives can we exercise our natural powers as well as invoke God's supernatural powers?   
This model of acceptance and the exercise of this power was demonstrated by Jesus on many occasions during his preaching ministry. With the intervention of Mary, He exercised his first miraculous power at the wedding feast at Cana. He turned water into wine. He even intervenes in matters of life and death. He raised the widow's son and His friend Lazarus from the dead. Even though He had power, Christ also accepted the bitter cup given by God the Father, He obeyed and accepted death on the cross. In all of this, whether accepting the facts or turning the situation around, Jesus' goal was to seek glory for God the Father in Heaven and to do the Father's will. He has always done things to show us that the Father is glorified. Jesus' standard of judgment is the standard that Saint Paul also advises us to follow as he wrote in today's second reading, "Because of this we no longer know anyone according to the flesh, and though in the flesh we have known Christ, yet now we know it no more.” (2Cor 5:16) ”
If this was the pattern in Jesus' own life, then it is the same in ours. As we become more sensitive to God's work in our own lives, we see key points in our lives when we can accept our fate and sleep through the storm, such as thing that ever happened. We should also be aware of what situations we must stand up, pray for God's power as well as know how to use the strength that God has given us, so that we can resist. the storms of our lives.
A typical case might be a person who has just received the news that he has cancer, he seeks the advice and good opinions of doctors, comes with prayer and will, is to do all that he can. can do for healing and comfort. He had to fight his illness. However, there may come a time when he must accept and trust in God's providence. This is also for the glory of God in Heaven. When we are faced with decisions about the limits of scientific progress. What standards do we apply? Is the standard of progress for progress's sake the dominant standard?
Where is the boundary that science recognizes? For example, just because we have the technology to clone animals, should we also clone humans? Indeed, we humans have reached the point where we can cure many diseases, prolong life, improve food technology, and even to some extent make rain. All of these things we humans have accomplished because we want to make the lives of humanity better. In that process, we do it to glorify God. But there are times when we also need to stop. If the use of our human wisdom and power is excessive, has no purpose to serve human life and no longer glorifies God, then we learn to give up and should accept .
             “Lord, give us the courage to change the things we can change, the serenity to accept the things we cannot change, and the wisdom to know the difference.” Amen
 
Sunday of the Twelfth Week in Ordinary Time Year B
Jesus was in the stern, asleep on a cushion. They woke him and said to him, “Teacher, do you not care that we are perishing?” He woke up, rebuked the wind, and said to the sea, “Quiet!  Be still!” The wind ceased and there was great calm. Mark 4:38–39
Do you desire to hear God speak to you? The most common way this happens is through prayerful meditation on the Gospels. Over the centuries, the saints have prayerfully pondered the Gospels and have offered various insights on the stories and our Lord’s actions. Their insights are not primarily an intellectual exercise. Rather, they are first an exercise of prayer and meditation, revealing that the Scriptures have various layers of depth and meaning. 
One Church Father, Saint Bede, explains from his prayerful pondering of today’s Gospel passage that the boat in which Jesus crossed the sea represents the Cross by which safe passage is obtained to arrive at the shores of Heaven. The other boats that followed represent those who have faith in the Cross of Christ and follow. Though they suffer the waves of temptation and hardship, they press on, relying upon the saving power of the Cross. Jesus being asleep represents His sleep of death, and His wakening represents His resurrection. The pleas of the disciples represent our need to turn to Jesus during the storms and temptations of life. The rebuke of the waves and the ensuing calm reveal the grace won by His death and resurrection, which is able to silence the demons and disordered passions. The fear that the disciples encountered points to our own fear that results from a lack of faith and trust in God.
God is able to speak these and many other truths to us through His actions and words contained in the Scriptures. There is no limit to the depth and meaning we can receive through His holy Word. Therefore, though it is useful to reflect upon the saints’ various interpretations of the Gospels, it is also very important to reflect upon these passages ourselves, so as to allow our Lord to speak to us the message we need to hear.
Reflect, today, upon this Gospel scene. Try to find time to slowly read today’s Gospel from beginning to end. Read a sentence and then close your eyes and try to imagine it. See Jesus entering the boat. Ponder the boat being an image of the Cross. See the sea as the many evils within this world. Consider the fear the disciples encountered during the storm. See yourself in that boat, waking our Lord. Listen to Him silence the waves and restore peace. Hear Him say to you about your own struggles in life: “Why are you terrified? Do you not yet have faith?” As you prayerfully meditate upon this and other Gospel passages, know that God will speak to you and reveal to you the meaning that He wishes to communicate to you today.
My sleeping Lord, as I endure the many storms of life, may I always have faith in the saving power of Your Cross and Resurrection. May I always call upon You to calm the storms and hear You speak to me the many truths I need to hear. Jesus, I trust in You.
 
Sunday of the Twelfth Week in Ordinary Time Year B 2024
Opening Prayer: Lord God, calm the raging sea and waves that threaten me. Still the rough winds that make it difficult to reach safe harbor. Do not let me be overcome by the trials of this life. May I find rest in you, my Father, be strengthened by your Son, and be comforted by your Spirit 
Encountering the Word of God
1. Who Is This Whom Wind and Sea Obey? The Gospel of Mark often engages its hearers by asking them questions like those we find in today’s Gospel passage. We are asked three questions: Why are you terrified? Do you not yet have faith? Who then is this whom even wind and sea obey? The story of Jesus’ calming of the sea invites us to faith in Jesus’ divine nature. For the People of Israel, only the Lord God can command and control the sea (Psalm 89:10; Job 38:8; Psalm 65:8). For the pagans, the weather and the sea were the domains of the gods. Zeus (Jupiter) was the storm god and Poseidon (Neptune) was the sea god. “From a pagan perspective, Jesus is also demonstrating here his mastery over the chief gods of the ancient pantheon” (John Bergsma, The Word of the Lord: Year B, 288). If we answer the last question truthfully, we will recognize that Jesus is doing what only God can do. Identifying Jesus as the Son of God is an act of faith. If we truly believe that Jesus is God, then we have no reason to be afraid.
2. Who Shut Within Doors the Sea? The calming of the storm and sea by Jesus refers back to the end of the story of Job. Job was tested by Satan and lost all he had, his family, and his health. His friends tried to convince him that he was being punished for something evil he did. Throughout, Job declared that he was innocent and asked God to judge and vindicate him. Eventually, the Lord spoke to Job out of the storm. God didn’t tell Job that he was suffering because he did something wrong. Rather, God invited Job to be humble. God showed Job how little he knew and how Job was unable to control the universe or restrain the forces of evil. In a way, God does answer Job’s question about divine justice. Only God the Creator and not Job, a mere human being, can comprehend everything that must be taken into account to providentially guide history. “While not addressing Job’s particular case, God is implying that there are factors beyond Job’s comprehension that provide the rationale for innocent suffering” (Bergsma, The Word of the Lord: Year B, 285). We are invited to be humble and trust God before this awesome mystery, knowing that the one who can tame the seas is capable of much, much more.  
3. A New Creation in Christ: In his Second Letter to the Corinthians, Paul is speaking about his role in the ministry of reconciliation (2 Corinthians 5:11-6:10). He has already spoken about his ministry in the New Covenant (2 Corinthians 2:14-4:6) and how he has suffered during his ministry (2 Corinthians 4:7-5:10). He now explains that the new covenant ministry entails the ministry of reconciliation. He discusses the compelling love of Christ Jesus and the implications of Jesus’ death and resurrection. One of these implications is the divine gift of reconciliation (Stegman, Second Corinthians, 131). By dying for us, Christ enables us to become, in him, a new creation. This is a truth that God did not reveal to Job but has revealed to us. “The old things have passed away; behold, new things have come.” Jesus transforms the old creation – he calms the sea and quiets the winds – and brings about something new. He transforms our innocent suffering into a pleasing sacrifice. He showed us the way of sacrificial love that leads to divine glory.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I recognize that you are in the stern of my boat. You are there and I have nothing to fear. One day, the winds and waves of this life will cease and I will find myself before you. I long for the loving embrace that will welcome me into eternal life.
Living the Word of God: When I feel overwhelmed in life, do I wake up Jesus in prayer? Do I turn to him in fear or with eyes of faith? Do I understand how God has directed the course of my life with his providential hand?

No comments:

Post a Comment