Suy Niệm Ngày 24- Lễ Sinh Nhật Thánh Gian Tẩy Giả
Thánh Gian Tẩy Giả được sinh ra trong hoàn cảnh kỳ lạ. Khi đến lúc đặt tên cho đứa trẻ Gioan. Những người than, hàng xóm đã tập trung trong bữa tiệc gia đình và muốn đặt tên đứa trẻ theo tên của người cha là Zechariah. Nhưng bà Elizabeth không tán thành và bà tuyên bố rằng con trẻ phải đặt tên là Gioan theo như lời sứ thần truyền cho ông Zachariah, thế nhưng bà đã bị những người bà con trong thân tôđc phản đội. Họ đành gọi ông Zechariah để hỏi ý ông, Vì ông bị Chúa phạt câm nên ông đã xin tấm bảng và ông viết là Gioan Sau đó ông đã hết bị câm và ca ngợi Thiên Chúa trong sự ngạc nhiên của mọi người..
Trong Kinh thánh, việc đặt tên của một người biểu thị vai trò và đóng góp độc nhất của người đó cho kế hoạch cứu rỗi của Chúa. Bằng cách tách tên Thánh Gioan ra khỏi lịch sử gia đình của mình, Người viết Tin Mừng này đã thu hút sự chú ý của chúng ta về nguồn thiêng liêng của tên Thánh Gioan. Thánh Gioan được hình thành nhờ sự can thiệp của Thiên Chúa, được đặt tên theo mệnh lệnh của Thiên Chúa. Nói cách khác, tên Gioan đích thực đã được đích thân Chúa chọn. Và trong việc nêu tên của Thánh Gioan, chúng ta được hướng dẫn để suy nghĩ về ý nghĩa cá nhân của Thánh Gioan trong lịch sử. Như Tháng Phaolô đã cho cúng ta thấy trong bài đọc thứ hai, với Thánh Gioan tẩy Giả, nhiệm vụ rảo giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu bắt đầu.
Có lẽ, hôm nay là thời điểm tốt để chúng ta suy ngậm về tên của chính mình, cũng như về vai trò và đóng góp mà chúng ta đang thực hiện cho kế hoạch cứu rỗi của Thiên Chúa. Chúng ta hãy nhớ rằng, sự ra đời của chúng ta không phải là một sự ngẫu nhiên hay một sự kiện không đáng kể trong con mắt của Thiên Chúa. Chúa đưa chúng ta vào thế giới với một mục đích và chúng ta phải có trách nhiệm khám phá và hoàn thành cái nhiệm vụ đó với tất cả những khả năng tốt nhất của chúng ta.
Lạy Chúa, xin giúp chúng con khám phá ra được cá vị trí và vai trò độc đáo của chúng con trong lịch sử làm người trong nhân loại của chúng con
24th June - The Nativity of St John the Baptist: - Is. 49:1-6; Lk. 1:57-66,80
John the Baptist was born under strange circumstances. Now the time had come for his parents to name the child. The relatives and neighbours who had gathered for the ceremony expected the child to be named after his father, Zechariah. When Elizabeth intervened and stated that the child’s name would be John, her proposal was met with objection. They appealed to Zechariah. His affirmation that “His name is John” evokes surprise and a sense of wonder.
In the Scriptures, the naming of a person signifies his or her unique role and contribution to God’s plan of salvation. By disassociating John’s name from his family history, the Gospel writer draws our attention to the divine source of John’s name. John, who was conceived by divine intervention, was named by divine mandate. In other words, John’s name was personally chosen by God. And by stating the naming of John, we are led to reflect on John’s personal significance in history. As Paul points out in the second reading, with John the Baptist, the mission of Jesus begins.
Perhaps, today is a good time to reflect on your own name, as well as on the role and contribution you are making to God’s salvific plan. Remember, your birth was no accident or an insignificant event in God’s eyes. God brought you into the world for a purpose, and you have a responsibility to discover and fulfill it to the best of your ability. Lord, help me discover my unique place and role in history.
June 24, 2019 Solemnity of the Nativity of John the Baptist - Luke 1:57-66, 80
Introductory Prayer:
Lord, I make this effort at prayer for the sake of my soul and the souls of my loved
ones. I believe that you died for us and want us to be with you forever in heaven.
Petition: Grant me new respect, Lord, for parents.
1. Bundle of Joy: The arrival of a new baby has been a source of joy throughout the ages. Babies are God's way of saying the world should go on. Each new child reflects a facet of the infinite beauty and mystery of God. And by teaching us patience and selflessness, the little ones help us grow in holiness. In their childlike simplicity, they show us to remain pure. Their neediness can, and should, soften our hearts. They don't even have to be our children; we can feel an obligation to help all kids since their lives enrich all of us. What have I done lately to help the little ones, born and unborn? Is there a crisis-pregnancy center that could use help? Have I spoken well of parents who are open to large families?
2. God's Choice: For the ancient Jews a name captured, even defined, a person's identity. So for Elizabeth to name her son "John" was significant. It showed her recognition of God's great plan for the child. John was in the Almighty's special care from the start. Even today, every child is loved by God and has a destiny in the heavenly Father's plan. Each has a vocation, a calling, in the Church. Do I appreciate the role those little ones have in God's plans? Do I respect their dignity? Or do I try to impose my prejudices on them? They are tomorrow's adults. How will I want them to remember my example?
3. Loosened Lips: Zechariah had doubted God and was struck mute. He regains his speech only after publicly accepting God's plan and allowing his newborn son to take the name, John. We, too, might have a bit of Zechariah in us. We resist God, only to hit a dead end. Bad friendships, habits of serious sin, rising despair – all of these can eat away at us. Yet, repentance is slow to come. Why? "We think that evil is basically good," said Pope-Emeritus Benedict XVI (December 8, 2005). "We think that we need it, at least a little, in order to experience the fullness of being. … If we look, however, at the world that surrounds us we can see that this is not so; in other words, that evil is always poisonous, does not uplift human beings, but degrades and humiliates them." Am I resisting God's plans?
Conversation with Christ: Lord, you have put family members and other loved ones in my life for a reason. I'm to help them get to heaven, and they are to help me do the same. Remind me of this truth, and especially help me not to interfere with the plans you have for the children in my life.
Resolution: I will pray a decade of the rosary that all my family members reach heaven.
24th June - The Nativity of St John the Baptist
All who heard these things took them to heart, saying, “What, then, will this child be?” For surely the hand of the Lord was with him. The child grew and became strong in spirit, and he was in the desert until the day of his manifestation to Israel. Luke 1:65–66
John the Baptist was formed by the hand of the Lord. Saint Thomas Aquinas goes so far as to say that John was sanctified in the womb of his mother, Elizabeth, as is written: “He will be filled with the holy Spirit even from his mother’s womb” (Luke 1:15). From the moment that the Blessed Virgin Mary greeted Elizabeth and John leaped for joy, the hand of the Lord was upon John, making him holy and leading him to the fulfillment of God’s holy will.
John’s early life is not recorded for us, other than in the passage quoted above. We are told that he “grew and became strong in spirit, and he was in the desert until the day of his manifestation to Israel.” We should see in this passage the truth that John was not only sanctified within the womb of his mother but that, throughout his childhood and on into adulthood, he remained deeply united to God and was filled with the Holy Spirit.
Today we honor one particular aspect of John’s life—his birth. We know that he was blessed to not only be born into the blessed family of Elizabeth and Zechariah but that the Blessed Virgin Mary, the Mother of God, was also his relative and was present at his birth. Zechariah, his father, gave him the name “John” even though it would have been the custom to call him Zechariah after his father. Zechariah did this in obedience to the Archangel Gabriel, who appeared to him prior to John’s birth and instructed him to do so.
Great mystery and excitement surrounded the birth of John, and there is little doubt that those who were present at his birth would have been caught up in the intrigue and hope of who he would become. And John didn’t disappoint. It was of him that Jesus one day would say, “I tell you, among those born of women, no one is greater than John…” (Luke 7:28).
Though you may not have had the privilege of being sanctified in the womb of your mother, or to have had your father receive a revelation from the Archangel Gabriel prior to your birth, you are, nonetheless, called to be guided by the hand of the Lord each and every day. God wants you to become “strong in spirit” so that you can fulfill the unique will given to you. We honor the great saints, in part, because they give us an example of how to live. For that reason, we must see in each of their lives the model to which we must conform. The primary witness set by Saint John the Baptist is that he was unwaveringly obedient to God and to being formed by His hand. The result was the glorious fulfillment of his unique mission in life, all the way to giving his life as a martyr.
Reflect, today, upon the very real fact that, though you were not sanctified in the womb, you were sanctified by Baptism. From there, you were strengthened by the Spirit through Confirmation and are regularly fed by the Most Holy Eucharist. In many ways, you are just as blessed as John. Reflect upon the simple yet profound fact that God wants to use you for His holy mission. He gives to you some particular mission He has not entrusted to another. Say “Yes” to that mission today so that you, too, will be seen as “great” in the Kingdom of Heaven.
Lord of all greatness, You sanctified Saint John the Baptist in the womb, and You continued to pour forth Your grace upon him throughout his life. He responded to You and fulfilled his glorious mission. I thank You for the sanctification given to me by my Baptism and strengthened through Confirmation and the Holy Eucharist. Help me to be open to all the graces You wish to bestow so that I may fulfill the unique mission given to me. Jesus, I trust in You.
Suy Niệm Lễ Kính Sinh Nhật Thánh Gioan Tẩy Giả- 24/6
Tại sao sự ra đời của Thánh Gioan Tẩy Giả lại được mang tính chất phụng vụ quang trọng như vậy trọng giáo hội? Thưa là bởi vì một cách thực tế, cuộc đời của Thánh Gioan Tẩy Giả, từ đầu đến cuối, là kiểu sống mà mỗi người chúng ta nên cố bắt chước và sống như thế.
Bằng cách tập trung sự chú ý của chúng ta vào Thánh Gioan Tẩy Giả, hôm nay phụng vụ mời gọi chúng ta suy ngẫm về ý nghĩa của việc trở thành một người Kitô giáo. Tất nhiên, một người Kitô giáo là một môn đệ hoặc môn đồ của Chúa Giêsu Kitô. Nhưng, với tư cách là một người Kitô Giáo thì những ý nghĩa cụ thể của việc theo Chúa Giêsu Kitô là gì? Một ngụ ý ở đây là: theo Chúa Giêsu Kitô, thì người Kitô giáo phải là một người Công Giáo chân chính, một người luôn biết đứng lên để chống lại nền văn hóa bại hoại của xã hội hiện tại. Thánh Gioan tẩy giả là một người có mô hình rõ ràng và thuyết phục của người đi ngược lại với văn hóa của người Do thái. Vì vậy, khi chúng ta suy ngẫm về cuộc đời của thánh Gioan, chúng ta sẽ học được rất nhiều điều về cách đi theo Chúa Jêsus liên quan đến việc chúng ta trờ thành những người đi ngược lại với nền văn hóa bại hoại trong xã hội ngày nay.
Có rất nhiều lãnh vực trong cuộc sống hiện đại mà chúng ta, là những người môn đệ của Chúa Giêsu Kitô được kêu gọi để chống lại những văn hoá đi ngược lại với thiên nhiên và đi ngược lại với 10 điều răn Chúa dạy.
Hôm nay chúng ta hãy suy ngẫm về ba lãnh vực trong cuộc sống của chúng ta ngày nay:
Trong lãnh vực đầu tiên của chúng ta là : chúng ta phải biét tự nhận bản thân chính mình. Khi chúng ta tự nhận biết là ai, chúng ta chấp nhận mình là một người có sự khác biệt với những người khác. Ông Gioan tẩy giả biết rất rõ ràng là ông ta là ai và ông không phải là ai. Như ông đã nói với người Do thái hỏi ông: "các ông đã nghĩ rằng Tôi là? Tôi không phải là Đấng Cứu Thế. Nhưng là một người đang đến sau tôi, Tôi không xứng đáng để cở dép cho Người." Và ông ta biết ông ta là ai, ông chỉ là: một tiếng nói trong sa mạc, một người được gởi đến để chuẩn bị đường cho Chúa đi. "Ông ta biết rằng ông ta là người đi trước để báo trước về Đấng cứu thế. Chúng ta cũng đi ngược cái văn hóa, chống lại cái bản sắc của chúng ta. Mỗi chúng ta là người được Thiên Chúa yêu thương và ban tặng sự sống con người ngay từ lúc chúng ta được tao thầnh trong bào thai của người mẹ. Mỗi người chúng ta, ai cũng đều có phẩm giá con Người và có giá trị vô hạn trước mặt Thiên Chúa không phải vì về những gì chúng ta làm, nhưng vì chúng ta được tác tạo trong hình ảnh của Thiên Chúa.Chúng ta là người đã được thánh hiến khi chúng ta chịu Phép rửa tội, chúng ta được dự phần vào đời sống thần linh của Thiên Chúa và được kêu gọi trở nên môn đệ của Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta là những con người yếu đuối, chúng ta có những điểm mạnh và điểm yếu, vì thế mỗi ngày chúng ta được mời gọi để hoán cải để nên thánh. Giống như Thánh Gioan Tẩy giả, mỗi người chúng ta phải biết trung thực về con người của chính mình. Điều này sẽ khác biệt như thế nào trong văn hóa của chúng ta về sự thụ động và tự mạo nhận chính mình.
Thứ hai, các giá trị làm ảnh hưởng đến sự lựa chọn và quyết định của chúng ta. các giá trị của Thánh Gioan Tẩy giả cũng rõ ràng và chắc chắn. Sự thật được bắt nguồn từ Lời Chúa. Vì thế, ông Gioan đã đối mặt với những người có cuộc sống đạo đức giả. Thiên Chúa là trọng tâm Sự thật. Vì vậy, ông Gioan đã tuyên bố: "Ngài phải tiến lên, còn tôi phải suy giảm." Đây là sự biển đổi. Vì vậy, ông Gioan đã thách thức con người chúng ta phải biết cải cách cá nhân và thay đổi con tim của mình, chúng ta phải có sự chung thủy. Và vì thế, ông ta đã chết đi với một cái chết của một người tử đạo để làm chứng cho sự thật. Giống như thánh Goan Tẩy giả, chúng ta cũng phải chống lại cái nền văn hóa trên những giá trị mà chúng ta hình thành và chúng ta đang sống. Chúng ta phải coi lẽ thật làm kim chỉ nam của chúng ta vì lẽ thật được bắt nguồn từ Lời Chúa và được Giáo hội dạy dỗ. Sự thật đó chính là Phúc Âm của Cuộc sống và là sự huy hoàng của chân lý, và sự thật là trọng tâm trong cuộc sống của chúng ta với Thiên Chúa. Sự thật về cuộc sống trong mọi giai đoạn, bắt đầu từ khi chúng ta được tạo thành trong lòng mẹ và được kết thúc khi chúng ta chết trong tự nhiên; đó chính là lẽ thật về lối sống có đạo đức. Giống như thánh Gioan Tẩy giả, mỗi người chúng ta được hình thành và phải sống trong những giá trị được tích hợp với Sự thật. Điều này sẽ là những khác biệt giữa cách sống của chúng ta với những văn hóa mà các giá trị của nó là giả tạo, dối trá và trống rỗng.
Thứ ba, phong cách sống của chúng ta phải là mô hình về cách chúng ta sống cuộc sống từng ngày. Lối sống của thánh Gioan Tẩy giả rất đơn giản, thậm chí rất khắc khổ. Chúng ta phải đi ngược lại với văn hóa về phong cách sống thực tại của chúng ta. Chúng ta nên kiểm thảo coi xem chúng ta có sống đơn giản và không giả tạo? Chúng ta có dùng nguồn lực Chúa ban cho một cách có trách nhiệm, có phúc lợi của gia đình của chúng ta và biết quảng đại với những người thực sự nghèo khó và thiếu thốn không? Quần áo của chúng ta mặc có phản ánh đến cơ thể chúng ta là đền thờ của Chúa Thánh Thần không? và, qua thứ đó chúng ta có đáng được tôn trọng? Chúng ta có coi trọng những người khác trong cuộc sống của chúng ta và kính trọng họ trên cả những thứ vật chất? chúng ta có dành nhiều thời giờ cho họ hơn là dành thời giờ để kiếm được nhiều tiền hơn?
Giống như John the Baptist, mỗi người chúng ta phải có một lối sống để cho Tin Mừng của Chúa Kitô được lan toả khắp nơi, và có ảnh hưởng rộng lớn hơn. Đây chính là điều khác biệt giữa nền văn hóa của chúng ta với phong cách sống không đích thực của thế giới hiện tại. Cuối cùng, chúng ta phải phản ảnh cái văn hóa thực chất của người Kitô giáo, chúng ta phải sống trong bản chất thực sự của người Kitô giáo, trong tất cả mỗi ngày trong cuộc sống, không phải là chỉ trong ngày Chủ nhật. Chúng ta được kêu gọi và thách thức để tuyên xưng đức tin của chúng ta bằng phong cách sống hợp thời trang của chúng ta, bởi những giá trị mà chúng ta hình thành, bởi những bản sắc riêng mà chúng ta phản ánh, luôn sẵn lòng đặt Chúa Giêsu là trọng tâm trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng ta phải chống lại văn hóa sự chết hiện tại bằng những hành động của chúng ta hơn là những lời nói không: "Chúa Giêsu là Chúa."
Đó là những gì mà thánh Gioan tẩy giả đã làm. Đó là điều chúng ta phải cố gắng làm và để sống với cuộc sống của thánh nhân trong chúng ta. Đó là thông điệp của ngày hôm nay ngày lễ kính nhớ ngày sinh nhật của Gioan Tẩy Giả.
REFLECTION the Birth of St. John the Baptist June 24
Why is the Birth of St. John the Baptist given such liturgical importance? Because in a real way, the life of St. John the Baptist, from beginning to end, is the kind of life each one of us should be living. By focusing our attention on St. John, the Baptist, today's liturgy is inviting us to reflect on what it means to be a Christian. Of course, a Christian is a follower or disciple of Jesus Christ. But what are the concrete implications of following Jesus Christ, of Christian discipleship?
One implication is this: to follow Jesus Christ, to be a genuine Christian, demands standing against the culture. The disciple of Jesus Christ is counter-cultural. St. John the Baptist is a clear and convincing model of the counter-cultural person. So, by reflecting on his life, we learn a great deal about how following the Lord Jesus involves our being counter-cultural in today's society. There are many areas in contemporary living in which you and I, as disciples of Jesus Christ, are called upon to be counter-cultural. Let me propose for our reflection today three: (1) self-identity, (2) values, (3) life-style.
First, self-identity. Self-identity implies understanding and accepting who one is as a person. John the Baptist was very clear about who he was and was not. John would say: "Who do you suppose that I am? I am not the Messiah or Savior. Behold, one is coming after me; I am not worthy to unfasten the sandals of his feet." John knew who he was: a voice crying out in the wilderness, one called to prepare the way of the Lord." He knew that he was the herald of the Messiah, the servant of the Lord, a light to the nations. We too must be counter-cultural in terms of our self-identity. Each of us is a person loved by God and gifted with human life at conception. Each one of us is a person of infinite dignity and worth, not because of what we do, but because of who we are in the sight of God, namely a person consecrated at Baptism, given a share in God's own divine life and called to be a disciple of Jesus Christ. We are people with strengths and weaknesses, invited daily to conversion and holiness. Like John the Baptist, each one of us must be honest about who we are. How different this will be in our culture of restlessness and self- pretensions.
Second, values. Values influence our choices and decisions. John the Baptist's values were likewise clear and certain. There was truth rooted in the Word of God. So, he confronted hypocritical religious living. There was the centrality of God. So, he proclaimed: "He must increase, I must decrease." There was conversion. So, he challenged people to personal reform and to a change of heart. There was fidelity. So, he died a martyr's death for the sake of truth. Like John the Baptist, we too must be counter-cultural in terms of the values we formulate and by which we live. We must make the truth our guiding principle, the truth that is rooted in God's Word and taught by the Church. The truth that is The Gospel of Life and The Splendor of the Truth, the truth about the centrality of God in our lives and in the world. The truth about life in every stage, beginning at conception and ending at natural death; the truth about moral living. Like John the Baptist, each of us must formulate and live values which are integrated with the Truth. How different this will be in our culture whose values are fake, false and, therefore, empty.
Third, life-style. Life-style implies the pattern of how we go about living life day by day. John the Baptist's lifestyle was simple, even very austere. We must be counter-cultural in terms of our life-style. Do we live simply and without pretense, using responsibly our resources for the welfare of our families and the support of those who are truly poor and in need? Does our clothing reflect the understanding that our bodies are temples of the Holy Spirit and, therefore, deserving of respect? Do we value the persons in our lives above material things, so that we spend more time with them than with earning more money? Like John the Baptist, each one of us must fashion a lifestyle that will make the Gospel easier to preach, to see, to influence. How different this will be in our culture with its self-centered and inauthentic life-style. Ultimately, we must be counter-cultural in terms of being really Christian, genuinely Christian, in all of life, not just at the Sunday liturgy. We are called and challenged to declare by the life-style we fashion, by the values we formulate, by the self-identity we reflect, the centrality of Jesus in our daily lives. We must be counter- cultural by proclaiming more through action than by words: "Jesus is Lord." That is what John the Baptist did. That is what we must try to do and to be, in reliving his life in ours. That is the message of today's feast, celebrating the birth of John the Baptist.
No comments:
Post a Comment