Monday, June 24, 2024

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba 12th Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba 12th Thường Niên
Hôm nay, Chúa Giêsu đã đưa ra cho chúng ta ba lời khuyên: Lời khuyên đầu tiên, "Không đem vật thánh cho cho chó, hoặc ném ngọc trai trước mõn lợn.
            Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy sự tương phản giữa vật hiếm quý như ngọc trai và của thánh, và những con vật dơ bẩn như chó và lợn. Ngọc trai là vật có giá trị rất lớn và thậm chí được coi là vô giá được đem ra so với sự thánh thiện bởi vì Thiên Chúa là đấng thánh, là tất cả,  Ngài mời gọi chúng ta đến để chia sẻ sự thánh thiện vô cùng quý báu và vô giá, ở đây Chúa Giêsu muốn nói đến sự quan tâm của Ngài là Đức tin trong sự tinh khiết. Một đức tin mà đã được Thiên Chúa thánh hóa.         
            Theo các giáo huấn của Giáo hội đã dạy:  Không ai được nhận lãnh Mình và Máu Thánh Chúa ngoại trừ những người đã được rửa tội và đã xưng tội, dọn mình sạch sẽ, vì thế mà Chúa đã nói: "Không cho chó những gì là vật thánh" Chúa Giêsu mời gọi chúng ta đến tham dự vào bàn tiệc Thánh với Người, nhưng chúng ta phải đến một cách xứng đáng.
            Chúa Giêsu đã tóm lược giáo lý trong Cựu Ước "bất cứ điều gì bạn muốn người ta làm cho bạn, bạn hãy làm như vậy với họ" (Mt 7:12). Luật yêu thương không phải chỉ là đòi hỏi bạn tránh gây thương tích hoặc gây tổn hại cho người khác, Nhưng tình yêu tuyệt vời là một tình yêu đòi hỏi vô điều kiện và Tình yêu này phải được tỏ ra cho tất cả mọi người.
            Nếu chúng ta có thể làm cả những gì điều trên, chúng ta đã đi đúng đường mà Chúa muốn. Con đường dẫn chúng ta đến cuộc sống đời đời. Chúa đã cho chúng ta sự tự do lựa chọn con đường mà chúng ta sẽ đi, Con đường rộng thênh thang hay con đường nhỏ hẹp gồ gề khó đi.  Xin Chúa cho chúng ta được khôn ngoan để chọn con đường sẽ dẫn đến cuộc sống đời đời hơn là con đường dẫn đến cái chết và sự tiêu diệt..
            Nếu chúng ta để tình yêu và sự khôn ngoan của Thiên Chúa cai trị tâm hồn chúng ta, chúng ta có thể tin tưởng vào sự hướng dẫn và ân sủng của Người để đi theo con đường của tình yêu và sự thánh thiện
 
Reflection Tuesday 12th Odinary Gospel Mt 7:6, 12-14
Today, the Lord makes three recommendations. The first one, “Do not give what is holy to dogs, or throw your pearls before swine”. Second one: “Do to others whatever you would have them do to you”. And the third one is: “Enter through the narrow gate.” Jesus makes a contrast in which “assets” are associated with “pearls” and to what “is holy”; and “dogs and pigs” to what is impure. Pearls were of very great value and even considered priceless. The same with holiness because God is all-holy and he invites us to share in his holiness which is very precious and priceless as well. Jesus’ concern here is purity, the purity of the faith which has been entrusted to us by God the most holy.  The early church referenced this expression with the Eucharist. According to the Teaching of the Twelve Apostles, a first century church manual stated: Let no one eat or drink of your Eucharist except those baptized into the name of the Lord; for, as regards this, the Lord has said, 'Do not give what is holy to dogs.' The Lord Jesus invites us to his table, but we must approach worthily. 
            Jesus summed up the teaching of the Old Testament law “So whatever you wish that men would do to you, do so to them” (Matthew 7:12). The law of love requires more than simply avoiding injury or harm to one's neighbor. Perfect love, a love which is unconditional and which reaches out to all, always seeks the good of others for their sake and gives the best we can offer for their welfare. When we love our neighbors and treat them in the same way we wish to be treated. Loving God with all that we have and are and loving our neighbor as ourselves. How can we love our neighbor selflessly and show them kindness and concern for their welfare?  If we empty our hearts of all unkind and unloving thoughts and sentiments, then there will only be room for kindness, goodness, charity, and mercy. Saint Paul reminds us in the letter to the Romans that "God's love has been poured into our hearts through the Holy Spirit which has been given to us" (Romans 5:5).  It is the love of God that fuels our unconditional love for others, let the Holy Spirit transform our life with the purifying fire of God's love.  If we can do both what recommends above, we are on the right track the way that leads to fulfillment and life versus the way that leads to destruction and death. The Lord gives us freedom to choose which way we will go. Ask him for the wisdom to know which way will lead to life rather than to death and destruction. In the book of Deuteronomy teach us: “See, I have set before you this day life and good, death and evil. ...Therefore choose life that you and your descendants may live (Deuteronomy 30:15-20). If we allow God's love and wisdom to rule our hearts, then we can trust in his guidance and grace to follow the path of love and holiness.
 
Tuesday of the Twelfth Week in Ordinary Time
“Enter through the narrow gate; for the gate is wide and the road broad that leads to destruction, and those who enter through it are many. How narrow the gate and constricted the road that leads to life. And those who find it are few.” Matthew 7:13–14
Is fear helpful? That depends. It depends upon which form of fear we are speaking of. First, there is a form of fear that is contrary to faith. It’s a fear that leads us to doubt and even despair. It’s a fear that results from the attack of the evil one and others who may sin against us. This form of fear is unhealthy and must be overcome through a faith that turns to our Lord with the utmost confidence and hope.
But there is also a holy fear that is most useful and one of the seven gifts of the Holy Spirit. Recall the Proverb that says, “The fear of the Lord is the beginning of wisdom…” (Proverbs 9:10). At a minimal level, this holy fear makes you aware of your sins and the consequences of those sins, especially serious sin. And this holy fear leads you to fear the punishment that results from sin, leading you to avoid serious sin. But the ideal form of “fear of the Lord” we must strive for is “filial fear,” which is the holy fear of a son or daughter of God. This fear is one that is grounded in a profound love of God and leaves you so filled with a wonder and awe of the glory, goodness and majesty of God that you are filled with a desire to please Him and give Him great glory with your life. Thus, this “fear” leads you to a desire to avoid even the smallest of sin, because, in your love of God, you not only want to avoid offending Him, you also want to honor Him to the greatest extent possible.
The Scripture passage above should lead us to, at a minimum, a fear of not entering the gate to the “road that leads to life.” It is useful to consider Jesus’ teaching in a very straightforward way. Jesus essentially says that it is quite easy to walk through the gate that is “wide” and down the road that is “broad” in this life. In other words, it’s exceptionally easy to embrace a life of sin and head toward “destruction.” Jesus further says that those who walk through this wide gate and down this broad road are “many.” This fact should be the cause of our honest daily examination. If this broad road is so easy, then we should honestly admit that we can easily find ourselves walking it.
The “narrow gate” and the “constricted” road are found and walked by only a “few,” according to Jesus’ words. Again, we should take notice of this and take it seriously. Jesus would not say this if it were not true. Therefore, if the gift of the fear of the Lord is alive in your life, and if you truly are a son or daughter of God, then you will daily strive to be one of those “few” who find this narrow way to holiness. And, ideally, you will do so out of your love for God and your desire to give Him the greatest glory you can.
Reflect, today, upon this challenging teaching of our Lord. Take Him at His word and evaluate your life in light of this teaching. What are you doing in life to be certain that you are one of those few who have begun to walk through this narrow gate? Does your love for God leave you with such a wonder and awe of the greatness of God that your deepest desire is to not only please Him but to glorify Him fully with your actions? Strive to enter the narrow gate and the constricted road and do not turn back. Though this requires much determination, sacrifice and love, the goal and end of the road are worth it.
My most magnificent Lord, You and You alone are worthy of all glory, honor and praise. May everything I do in life lead to Your glory and may I avoid everything that harms my relationship with You. I love You, dear Lord. Help me to love You and glorify You with all my heart. Jesus, I trust in You.
 Tuesday of the Twelfth Week in Ordinary Time 2024
Opening Prayer: Lord God, you have entrusted me with awesome gifts. I am a steward of the sacred. I have received the natural gift of life and the supernatural gift of eternal life. I receive the Body and Blood of your Son in the Eucharist and your mercy in Reconciliation. Do not let me cast these gifts away but guide me to use them as I journey on the narrow path to you.
Encountering the Word of God
1. Bringing the Sermon to a Close with the Golden Rule: In Matthew 7, Jesus begins to conclude the Sermon on the Mount with a series of insights into how we should live in the Kingdom of God. The Gospel Jesus preached and the Kingdom he established are holy and are like pearls that have been entrusted to us. We are commanded by Jesus to not misuse these gifts or waste them. We should not profane what is sacred. Jesus summarizes his teaching in the Sermon on the Mount with the golden rule: “Do to others whatever you would have them do to you.” Ultimately, what we desire is love – to be in a loving relationship with God and with our brothers and sisters. We want God and others to be merciful toward us, and so we are called to practice mercy. We want to be forgiven by God and by others, and so we are called to forgive. We want God and others to be truthful, faithful, and just, and so we are called to be truthful, faithful, and just. We want others to use their material wealth for the good of society and the poor, and so we are called to use our material goods properly.
2. The Narrow Gate: Human life is often presented in the Bible as a choice between two ways. For example, the story of Adam and Eve was a choice between loving and obeying God and eating from the Tree of Life and rejecting and disobeying God and eating from the Tree of Knowledge of Good and Evil. In the Book of Deuteronomy, Moses placed before the People of Israel death and misery, life and happiness (Deuteronomy 30:1-5). He urged them to choose life! Jesus also uses the image of two different paths that lead to two different outcomes. There is the wide gate and road that many choose that lead to destruction and death. There is also the narrow gate and road that few find that lead to flourishing and life.
3. Good King Hezekiah: The story of Israel’s and Judah’s kings is often tragic. None of Israel’s 19 kings are good and only a few of the 19 kings of Judah are good. One of the good kings was Hezekiah, who reigned from 729-686 B.C. Hezekiah trusted in the Lord and did what was right in the eyes of the Lord (2 Kings 18:3). He was a reformer who destroyed the idols being worshipped in Judah. When threatened with invasion by Sennacherib and the Assyrians, Hezekiah at first sought the military support of the Egyptians even though the prophet Isaiah counseled against it (Isaiah 30:1-5; 31:1-3). The First Reading tells us that Hezekiah went to the Temple of the Lord and humbly prayed to be delivered from Sennacherib. “Hezekiah rends his garments in mourning because of the Assyrians’ mockery of Yahweh and goes immediately to the Temple to pray for the Lord’s help. There he addresses God as the creator of heaven and earth, enthroned above the cherubim and king over all the kingdoms of the world. This confession of the ultimate kingship of Yahweh is a remarkable renewal of Israel’s ancient faith in God as their true king and deliverer” (Gray and Cavins, Walking with God, 192). Isaiah delivered God’s reply to Hezekiah, pronouncing judgment on the arrogant Assyrians and words of comfort for Jerusalem. Sennacherib’s army will lay siege to Jerusalem but be mysteriously vanquished by a plague. Hezekiah composed a song of thanksgiving for his deliverance, promising to sin of God’s salvation all the days of his life. “He recounts how God has ‘cast all my sins behind [God’s] back’ (Isaiah 38:17), signaling his understanding that the heart of redemption is not physical well-being but the forgiveness of sins” (Gray and Cavins, Walking with God, 193). Hezekiah did not cast the pearl of the kingdom before the swine of the Assyrians. He walked through the narrow gate in humility and attained life.
Conversing with Christ: Lord Jesus, the narrow gate and road are the path you took. I want to follow you on that path and carry my cross each day. Strengthen my resolve to continue on the way that leads to eternal life with the Father and the Church in glory.
Living the Word of God: Which gate and road have you chosen? If you are on the wide path, ask God to show you the narrow path and place you on it. If you are already on the narrow path, who can you invite to join you as you journey toward eternal life? Ask God to enlighten you in prayer as to why the path is narrow.
 
Tuesday of the Twelfth Week in Ordinary Time
Opening Prayer: 
Lord, these are sobering words. Enlighten me and help me to draw the lessons from this reflection that you have for me on this day.
Encountering Christ:
1.              Pearls to Swine: What a vivid description Our Lord used to show us how he wants us to evangelize! When we speak of the beauty of knowing Christ to others, love demands that we first prayerfully assess their receptivity. It takes mature discernment to know what to say, how to say it, and when it will be well received. If we’re overly enthusiastic, too forceful, or speak in a churchy tone (i.e., quoting line-and-verse of the latest encyclical to someone who doesn’t even know Jesus), our listener may “tear us to pieces.” Additionally, if we overshare or proffer books, website links, etc., too much too soon, we may fail as the Lord’s emissary. Jesus wants his disciples to communicate first and foremost his love. For this purpose, he sent his Spirit to teach us what to say (Luke 12:12).
2.              The Golden Rule: What a world we would live in if people abided by the Golden Rule: Do unto others as you would have them do to you. Our workplaces, our homes, and our communities would be a little slice of heaven on earth. This rule of life applies equally to Christians and non-Christians because the point of reference for behavior is not Christ, per se, but ourselves. However, Christ told us later in the Gospel of John to do what he has done (John 13:15). In this case, the model for our behavior is Christ himself. Not only are we to do for others what we would have them do to us, but we are called to imitate Christ’s love for others: “No one has greater love than this, to lay down one’s life for one’s friends” (John 15:13). We can fulfill this lofty command only by relying on the Lord’s grace.
3.              The Narrow Gate: We can certainly surmise, looking around at our current culture, that there are many broad roads leading to destruction. But, as faithful followers of Christ, how are we expected to respond to Our Lord’s description of the narrow and constricted gate that leads to life? Only a few find it. How many is “a few”? Would this “few” include me, my family members, those I pray for, my grandparents, my future grandchildren? The best response to Jesus’s warning is to practice the sometimes elusive virtue of hope. “Hope is the theological virtue by which we desire the kingdom of heaven and eternal life as our happiness, placing our trust in Christ’s promises and relying not on our own strength, but on the help of the grace of the Holy Spirit” (CCC 1817). Full of hope, we emanate peace in our dealings with others, reflecting the love of Christ in our countenance. 
Conversing with Christ: Lord, in these short lines of Scripture your admonitions are very challenging. I need to be discerning before I speak about you, to love others as you love them, and to enter through the narrow gate. And of course, I want to bring my loved ones with me. Without your grace, I can truly do none of these things. You make it very clear that I am to love you, depend on you, and trust you with everything and everyone I care about. Please send your Holy Spirit to bring me peace and confidence so that I may radiate not anxiety of any kind, but only your joy.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray ardently for those you place on my heart and have hope that you will bring them through the narrow gate to heaven

Suy Niệm in Mừng Thứ Hai Tuần thứ 12 Thường Niên

Suy Niệm in Mừng Thứ Hai Tuần thứ 12 Thường Niên

Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã dậy chúng ta không nên phán xét bất cứ ai và chúng ta cũng chẳng có quyền xét đoán ai cả (ngoài chúa Giêsu là đấng thẩm phán nhân từ) bởi chúng ta không thể hiểu những gì đã và đang xảy ra cho người khác và chúng ta chẳng hiểu nổi những đau khổ riêng của họ. Hơn nữa chúng ta không có đủ những sự kiện bằng cớ để lên án người khác. 
            Chúa Giêsu đã nói một trong những lý do mà chúng ta thường làm hằng ngày là lên án người khác vì muốn tìm cách để dìm họ xuống và đưa mình lên cao hơn hơn ai hết. Trong khi chúng ta đang săm soi tập trung vào những thiếu sót nhỏ nhặt của người khác, mà chúng ta không nhìn ra cái sai, cái xấu của mình vì chúng ta đang bận rộn và tìm cách để che đậy những cái khuyết điểm nghiêm trọng của chính chúng ta; trong đó có những tội nói hành, nói xấu, nói sau lưng người khác đệ uy tín của họ.   Mặt khác, chúng ta thường không thích hay miễn cưỡng để khen thưởng hay khíck lệ hay đánh giá về một người nào đó một cách khách quan.
Hôm nay Chúa muốn chúng ta hãy chịu khó nhìn vào chính mình một trung thực hơn và không nên xét đoán, phê bình những người khác một ách tiêu cực, Bời vì chúng ta thường nghĩ tốt về mình và nghĩ xấu về người khác, thích khoe khoang về mình nhiều hơn là những gì chúng ta cần phải nghĩ đến về những người khác nữa.
Lạy Chúa xin giúp chúng con biết lắng nghe, và đừng bao giờ xét đoán người khác, biết khiến tốn mà không khoe khoang về chính mình và nghĩ tới sự thật, và biết tôn trọng những người khác.
 
12th Week in Ordinary Time
There must be few of us to whom today’s Gospel does not apply. How many of us can say that we never sit in judgment on others, that we never speak disparagingly of others? Gossiping is one of our favorite pastimes and it is done mostly in the absence of those we criticize. We don’t have the courage to say things to a person's face.
Yet, as Jesus says, we have no right to pass judgment on anyone because, so much of the time, we simply do not have all the facts nor can we enter into the mind of another person. And, as Jesus says, one of the reasons we knock people down is to lift ourselves up. While we are nitpicking focusing on the trivial failings of others, we are actually trying to cover up our own much more serious shortcomings — of which behind-the-back bitching of others is one. On the other hand, we are often very slow to offer an objective appraisal of another person when asked.    
Let us take an honest look at ourselves and reflect on the content of our conversations with others. It usually says a lot more about ourselves than what we think we are saying about others.
 
12th Week in Ordinary Time
Monday of the Twelfth Week in Ordinary Time
Jesus said to his disciples: “Stop judging, that you may not be judged. For as you judge, so will you be judged, and the measure with which you measure will be measured out to you. Why do you notice the splinter in your brother’s eye, but do not perceive the wooden beam in your own eye?” Matthew 7:1–3
Sadly, this tendency is far more common than most of us would like to admit. We live in a world in which it is very common to condemn, criticize and judge. This growing secular tendency, in turn, powerfully influences our thinking and actions.
Why is it so easy to judge others? Why is it so easy to see the failures of others, dwell on their sin, point out their weaknesses and speak of their faults to others? Perhaps part of the reason is that many people are not at peace within their own souls. In an unfortunate way, condemning another brings with it a certain twisted satisfaction. But it’s a “satisfaction” that will never satisfy. The desire to condemn, criticize and judge will only grow all the stronger the more these actions are committed. If you struggle with these sins, then listen to the words of Jesus. “Stop judging…”
Oftentimes the person who judges others does not even realize they are judging. This is why our Lord poses the question, “Why do you notice the splinter in your brother’s eye, but do not perceive the wooden beam in your own eye?” If that stings even a little bit, then know that our Lord asks that question of you. And He asks it with deep love for you, desiring that you will hear Him, understand, and respond. 
The truth is that being judgmental of others causes far more harm to the one who judges than to the one who is judged. Certainly being judged is not pleasant. But the act of being judged by others is not a sin. However, the act of judging others is a sin. And it can be a grave sin. This sin leaves the one who judges with an empty and angry heart. Love is lost in the soul who judges.
If these words seem unpleasant, that’s because they are. But sometimes we need to face the unpleasant truth in order to change. The Cross was unpleasant, but it was also the greatest act of love ever known. Facing our sin of judgmentalness is unpleasant, but doing so is the only way to be free. Honesty with ourselves is an act of love given to God, to ourselves and to those whom we need to stop judging.
Reflect, today, upon these challenging words from Jesus. Read the Scripture passage above a few times and then prayerfully ponder it. Use it as an examination of your own conscience. Try to be honest, humble and attentive to any ways that Jesus speaks this to you. Some will find that they have grave tendencies toward judgmentalness. Others will see less serious ways. But everyone who lacks complete perfection will find some ways in which they need to be more compassionate, merciful, forgiving and understanding of others. Be open to these truths and allow our Lord to lift the heavy burden of this sin from your own life.
My merciful Lord, You and You alone are the true Judge. Only You judge with mercy and justice. Give me the grace I need to abandon my own self-righteous judgmentalness so that I will be free to love You and to love others with my whole heart. Free me from the burden of these sins, dear Lord, so that I can more easily see Your goodness in others and rejoice in Your presence in their lives. Jesus, I trust in You.
 
12th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: 
Lord, you know human nature so well! Bless me as I reflect on your words so that I may be a messenger of your mercy, not of judgment.
Encountering Christ:
1.         Stop Judging: Jesus’s command was pretty clear in this passage—in one sense. Rash judgment and criticism of others is a sin, one that can easily become a habitual pattern of mind and speech. It is this tendency Jesus warns us against here. Why is it that, in an emotional encounter, it can be a lot easier to criticize someone than to stay silent or praise them? Jesus said, “A good person out of the store of goodness in his heart produces good, but an evil person out of a store of evil produces evil; for from the fullness of the heart the mouth speaks” (Luke 6:45). We need to form our hearts to look at the positive in life’s circumstances! As St. Maximilian Kolbe says, “Do not criticize! To speak only of the faults of others does not represent total reality, for every man, in addition to his faults, also has virtues, a good side.” 
2.         Judging Has Consequences: Did you ever notice that when you smile at a stranger, he or she has a tendency to smile back? A small sliver of heavenly joy has been shared between two souls. Unfortunately, however, when we adopt a critical caustic tone toward others, they tend to respond with the same tone, and no joy has been exchanged. Perhaps blinded by the wooden beam in our own eye, we have closed ourselves off to a sharing of goodness by judging the other. What we fail to notice is the presence of a divine spark in that person. Jesus is there, even if they’re not aware of it. A harsh word spoken against our brother or sister is spoken against Christ.  
3.         Removing His Splinter: Jesus calls us to live virtuous lives (to extract the beam from our own eyes) so that we can prayerfully judge the actions of others. How else are we to remove the splinter from our brother’s eye? Once we have identified the beam in our own eye and realized our complete dependence on God for the grace to reform, we are ready, with great charity, to identify a splinter in another’s eye and strive to help remove it as an act of familial love. 
Conversation with Christ: Lord, over and over again you call me to recognize my sinful nature, the beam in my eye, and turn to you for mercy and forgiveness. Then, full of love and gratitude for the freedom I have been given to live as a child of the Father, humbled not hypocritical, I am prepared to approach others as an extension of your mercy and invite them to turn away from sin. This loving fraternal correction bears no resemblance to criticism or rash judgment that stems from a hardened heart.
Resolution: Lord, today by your grace I will examine myself for “beams” that blind me from seeing your presence in my brother or sister.
 
Monday 12th in Ordinary (Bishop Baron) Time 2017
            Friends, in today’s Gospel Jesus commands us to stop judging others. He asks, “Why do you notice the splinter in your brother’s eye, but do not perceive the wooden beam in your own eye?” We are exceptionally good at seeing the fault in others, but we are exceptionally adept at ignoring it in ourselves.          There was a very popular book that came out when I was a teenager. It was called, I’m Okay and You’re Okay. It represented the culture of exculpation and feel-good-about-yourself. Not many years ago, Christina Aguilera crooned, “I am beautiful in every single way and your words can’t get me down.” Look at so many of the debates today: the attitude that is winning is one of self-invention and self-assertion. Who are you to tell me how to behave?
            In all of this, we are fundamentally looking away from our guilt, our fault, our darkness. We are effectively drugging ourselves, dulling the pain of real self-consciousness. In the process, we turn ourselves into God, pretending to be absolute, flawless, and impervious to criticism. So “remove the wooden beam from your eye first; then you will see clearly to remove the splinter from your brother’s eye..”

Suy Niệm Ngày 24- Lễ Sinh Nhật Thánh Gian Tẩy Giả

 Suy Niệm Ngày 24- Lễ Sinh Nhật Thánh Gian Tẩy Giả

Thánh Gian Tẩy Giả được sinh ra trong hoàn cảnh kỳ lạ. Khi đến lúc đặt tên cho đứa trẻ Gioan. Những người than, hàng xóm đã tập trung trong bữa tiệc gia đình và muốn đặt tên đứa trẻ theo tên của người cha là Zechariah. Nhưng bà Elizabeth không tán thành và bà tuyên bố rằng con trẻ phải đặt tên là Gioan theo như lời sứ thần truyền cho ông Zachariah, thế nhưng bà đã bị những người bà con trong thân tôđc phản đội. Họ đành gọi ông Zechariah để hỏi ý ông, Vì ông bị Chúa phạt câm nên ông đã xin tấm bảng và ông viết là Gioan Sau đó ông đã hết bị câm và ca ngợi Thiên Chúa trong sự ngạc nhiên của mọi người..
Trong Kinh thánh, việc đặt tên của một người biểu thị vai trò và đóng góp độc nhất của người đó cho kế hoạch cứu rỗi của Chúa. Bằng cách tách tên Thánh Gioan ra khỏi lịch sử gia đình của mình, Người viết  Tin Mừng này đã thu hút sự chú ý của chúng ta về nguồn thiêng liêng của tên Thánh Gioan. Thánh Gioan được hình thành nhờ sự can thiệp của Thiên Chúa, được đặt tên theo mệnh lệnh của Thiên Chúa. Nói cách khác, tên Gioan đích thực đã được đích thân Chúa chọn. Và trong việc nêu tên của Thánh Gioan, chúng ta được hướng dẫn để suy nghĩ về ý nghĩa cá nhân của Thánh Gioan trong lịch sử. Như Tháng Phaolô đã cho cúng ta thấy trong bài đọc thứ hai, với Thánh Gioan tẩy Giả, nhiệm vụ rảo giảng Tin Mừng của Chúa Giêsu bắt đầu.
            Có lẽ, hôm nay là thời điểm tốt để chúng ta suy ngậm về tên của chính mình, cũng như về vai trò và đóng góp mà chúng ta đang thực hiện cho kế hoạch cứu rỗi của Thiên Chúa. Chúng ta hãy nhớ rằng, sự ra đời của chúng ta không phải là một sự ngẫu nhiên hay một sự kiện không đáng kể trong  con mắt của Thiên Chúa. Chúa đưa chúng ta vào thế giới với một mục đích và chúng ta phải có trách nhiệm khám phá và hoàn thành cái nhiệm vụ đó với tất cả những khả năng tốt nhất của chúng ta.
Lạy Chúa, xin giúp chúng con khám phá ra được cá vị trí và vai trò độc đáo của chúng con trong lịch sử làm người trong nhân loại của chúng con
 
24th June - The Nativity of St John the Baptist: - Is. 49:1-6; Lk. 1:57-66,80
John the Baptist was born under strange circumstances. Now the time had come for his parents to name the child. The relatives and neighbours who had gathered for the ceremony expected the child to be named after his father, Zechariah. When Elizabeth intervened and stated that the child’s name would be John, her proposal was met with objection. They appealed to Zechariah. His affirmation that “His name is John” evokes surprise and a sense of wonder.
            In the Scriptures, the naming of a person signifies his or her unique role and contribution to God’s plan of salvation. By disassociating John’s name from his family history, the Gospel writer draws our attention to the divine source of John’s name. John, who was conceived by divine intervention, was named by divine mandate. In other words, John’s name was personally chosen by God. And by stating the naming of John, we are led to reflect on John’s personal significance in history. As Paul points out in the second reading, with John the Baptist, the mission of Jesus begins.
            Perhaps, today is a good time to reflect on your own name, as well as on the role and contribution you are making to God’s salvific plan. Remember, your birth was no accident or an insignificant event in God’s eyes. God brought you into the world for a purpose, and you have a responsibility to discover and fulfill it to the best of your ability. Lord, help me discover my unique place and role in history.
 
June 24, 2019 Solemnity of the Nativity of John the Baptist - Luke 1:57-66, 80
Introductory Prayer: 
Lord, I make this effort at prayer for the sake of my soul and the souls of my loved
ones. I believe that you died for us and want us to be with you forever in heaven.
Petition: Grant me new respect, Lord, for parents.
1. Bundle of Joy: The arrival of a new baby has been a source of joy throughout the ages. Babies are God's way of saying the world should go on. Each new child reflects a facet of the infinite beauty and mystery of God. And by teaching us patience and selflessness, the little ones help us grow in holiness. In their childlike simplicity, they show us to remain pure. Their neediness can, and should, soften our hearts. They don't even have to be our children; we can feel an obligation to help all kids since their lives enrich all of us. What have I done lately to help the little ones, born and unborn? Is there a crisis-pregnancy center that could use help? Have I spoken well of parents who are open to large families?
2. God's Choice: For the ancient Jews a name captured, even defined, a person's identity. So for Elizabeth to name her son "John" was significant. It showed her recognition of God's great plan for the child. John was in the Almighty's special care from the start. Even today, every child is loved by God and has a destiny in the heavenly Father's plan. Each has a vocation, a calling, in the Church. Do I appreciate the role those little ones have in God's plans? Do I respect their dignity? Or do I try to impose my prejudices on them? They are tomorrow's adults. How will I want them to remember my example?
3. Loosened Lips: Zechariah had doubted God and was struck mute. He regains his speech only after publicly accepting God's plan and allowing his newborn son to take the name, John. We, too, might have a bit of Zechariah in us. We resist God, only to hit a dead end. Bad friendships, habits of serious sin, rising despair – all of these can eat away at us. Yet, repentance is slow to come. Why? "We think that evil is basically good," said Pope-Emeritus Benedict XVI (December 8, 2005). "We think that we need it, at least a little, in order to experience the fullness of being. … If we look, however, at the world that surrounds us we can see that this is not so; in other words, that evil is always poisonous, does not uplift human beings, but degrades and humiliates them." Am I resisting God's plans?
Conversation with Christ: Lord, you have put family members and other loved ones in my life for a reason. I'm to help them get to heaven, and they are to help me do the same. Remind me of this truth, and especially help me not to interfere with the plans you have for the children in my life.
Resolution: I will pray a decade of the rosary that all my family members reach heaven.
 
24th June - The Nativity of St John the Baptist
All who heard these things took them to heart, saying, “What, then, will this child be?” For surely the hand of the Lord was with him. The child grew and became strong in spirit, and he was in the desert until the day of his manifestation to Israel. Luke 1:65–66
John the Baptist was formed by the hand of the Lord. Saint Thomas Aquinas goes so far as to say that John was sanctified in the womb of his mother, Elizabeth, as is written: “He will be filled with the holy Spirit even from his mother’s womb” (Luke 1:15). From the moment that the Blessed Virgin Mary greeted Elizabeth and John leaped for joy, the hand of the Lord was upon John, making him holy and leading him to the fulfillment of God’s holy will.
John’s early life is not recorded for us, other than in the passage quoted above. We are told that he “grew and became strong in spirit, and he was in the desert until the day of his manifestation to Israel.” We should see in this passage the truth that John was not only sanctified within the womb of his mother but that, throughout his childhood and on into adulthood, he remained deeply united to God and was filled with the Holy Spirit.
Today we honor one particular aspect of John’s life—his birth. We know that he was blessed to not only be born into the blessed family of Elizabeth and Zechariah but that the Blessed Virgin Mary, the Mother of God, was also his relative and was present at his birth. Zechariah, his father, gave him the name “John” even though it would have been the custom to call him Zechariah after his father. Zechariah did this in obedience to the Archangel Gabriel, who appeared to him prior to John’s birth and instructed him to do so.
Great mystery and excitement surrounded the birth of John, and there is little doubt that those who were present at his birth would have been caught up in the intrigue and hope of who he would become. And John didn’t disappoint. It was of him that Jesus one day would say, “I tell you, among those born of women, no one is greater than John…” (Luke 7:28).
Though you may not have had the privilege of being sanctified in the womb of your mother, or to have had your father receive a revelation from the Archangel Gabriel prior to your birth, you are, nonetheless, called to be guided by the hand of the Lord each and every day. God wants you to become “strong in spirit” so that you can fulfill the unique will given to you. We honor the great saints, in part, because they give us an example of how to live. For that reason, we must see in each of their lives the model to which we must conform. The primary witness set by Saint John the Baptist is that he was unwaveringly obedient to God and to being formed by His hand. The result was the glorious fulfillment of his unique mission in life, all the way to giving his life as a martyr.
Reflect, today, upon the very real fact that, though you were not sanctified in the womb, you were sanctified by Baptism. From there, you were strengthened by the Spirit through Confirmation and are regularly fed by the Most Holy Eucharist. In many ways, you are just as blessed as John. Reflect upon the simple yet profound fact that God wants to use you for His holy mission. He gives to you some particular mission He has not entrusted to another. Say “Yes” to that mission today so that you, too, will be seen as “great” in the Kingdom of Heaven.
Lord of all greatness, You sanctified Saint John the Baptist in the womb, and You continued to pour forth Your grace upon him throughout his life. He responded to You and fulfilled his glorious mission. I thank You for the sanctification given to me by my Baptism and strengthened through Confirmation and the Holy Eucharist. Help me to be open to all the graces You wish to bestow so that I may fulfill the unique mission given to me. Jesus, I trust in You.
 
Suy Niệm Lễ Kính Sinh Nhật Thánh Gioan Tẩy Giả- 24/6 
Tại sao sự ra đời của Thánh Gioan Tẩy Giả lại được mang tính chất phụng vụ quang trọng như vậy trọng giáo hội? Thưa là bởi vì một cách thực tế, cuộc đời của Thánh Gioan Tẩy Giả, từ đầu đến cuối, là kiểu sống mà mỗi người chúng ta nên cố bắt chước và sống như thế.
Bằng cách tập trung sự chú ý của chúng ta vào Thánh Gioan Tẩy Giả, hôm nay phụng vụ mời gọi chúng ta suy ngẫm về ý nghĩa của việc trở thành một người Kitô giáo. Tất nhiên, một người Kitô giáo là một môn đệ hoặc môn đồ của Chúa Giêsu Kitô. Nhưng, với tư cách là một người Kitô Giáo thì những ý nghĩa cụ thể của việc theo Chúa Giêsu Kitô là gì? Một ngụ ý ở đây là: theo Chúa Giêsu Kitô, thì người Kitô giáo phải là một người Công Giáo chân chính, một người luôn biết đứng lên để chống lại nền văn hóa bại hoại của xã hội hiện tại. Thánh Gioan tẩy giả là một người có mô hình rõ ràng và thuyết phục của người đi ngược lại với văn hóa của người Do thái. Vì vậy, khi chúng ta suy ngẫm về cuộc đời của thánh Gioan, chúng ta sẽ học được rất nhiều điều về cách đi theo Chúa Jêsus liên quan đến việc chúng ta trờ thành những người đi ngược lại với nền văn hóa bại hoại trong xã hội ngày nay.
Có rất nhiều lãnh vực trong cuộc sống hiện đại mà chúng ta, là những người môn đệ của Chúa Giêsu Kitô được kêu gọi để chống lại những văn hoá đi ngược lại với thiên nhiên và đi ngược lại với 10 điều răn Chúa dạy.
Hôm nay chúng ta hãy suy ngẫm về ba lãnh vực trong cuộc sống của chúng ta ngày nay:
Trong lãnh vực đầu tiên của chúng ta là : chúng ta phải biét tự nhận bản thân chính mình. Khi chúng ta tự nhận biết là ai, chúng ta chấp nhận mình là một người có sự khác biệt với những người khác. Ông Gioan tẩy giả biết rất rõ ràng là ông ta là ai và ông không phải là ai. Như ông đã nói với người Do thái hỏi ông: "các ông đã nghĩ rằng Tôi là? Tôi không phải là Đấng Cứu Thế. Nhưng là một người đang đến sau tôi, Tôi không xứng đáng để cở dép cho Người." Và ông ta biết ông ta là ai, ông chỉ là: một tiếng nói trong sa mạc, một người được gởi đến để chuẩn bị đường cho Chúa đi. "Ông ta biết rằng ông ta là người đi trước để báo trước về Đấng cứu thế. Chúng ta cũng đi ngược cái văn hóa, chống lại cái bản sắc của chúng ta. Mỗi chúng ta là người được Thiên Chúa yêu thương và ban tặng sự sống con người ngay từ lúc chúng ta được tao thầnh trong bào thai của người mẹ. Mỗi người chúng ta, ai cũng đều có phẩm giá con Người và có giá trị vô hạn trước mặt Thiên Chúa không phải vì về những gì chúng ta làm, nhưng vì chúng ta được tác tạo trong hình ảnh của Thiên Chúa.Chúng ta là người đã được thánh hiến khi chúng ta chịu Phép rửa tội, chúng ta được dự phần vào đời sống thần linh của Thiên Chúa và được kêu gọi trở nên môn đệ của Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta là những con người yếu đuối, chúng ta có những điểm mạnh và điểm yếu, vì thế mỗi ngày chúng ta được mời gọi để hoán cải để nên thánh. Giống như Thánh Gioan Tẩy giả, mỗi người chúng ta phải biết trung thực về con người của chính mình. Điều này sẽ khác biệt như thế nào trong văn hóa của chúng ta về sự thụ động và tự mạo nhận chính mình.
Thứ hai, các giá trị làm ảnh hưởng đến sự lựa chọn và quyết định của chúng ta. các giá trị của Thánh Gioan Tẩy giả cũng rõ ràng và chắc chắn. Sự thật được bắt nguồn từ Lời Chúa. Vì thế, ông Gioan đã đối mặt với những người có cuộc sống đạo đức giả. Thiên Chúa là trọng tâm Sự thật. Vì vậy, ông Gioan đã tuyên bố: "Ngài phải tiến lên, còn tôi phải suy giảm." Đây là sự biển đổi. Vì vậy, ông Gioan đã thách thức con người chúng ta phải biết cải cách cá nhân và thay đổi con tim của mình, chúng ta phải có sự chung thủy. Và vì thế, ông ta đã chết đi với một cái chết của một người tử đạo để làm chứng cho sự thật. Giống như thánh Goan Tẩy giả, chúng ta cũng phải chống lại cái nền văn hóa trên những giá trị mà chúng ta hình thành và chúng ta đang sống. Chúng ta phải coi lẽ thật làm kim chỉ nam của chúng ta vì lẽ thật được bắt nguồn từ Lời Chúa và được Giáo hội dạy dỗ. Sự thật đó chính là Phúc Âm của Cuộc sống và là sự huy hoàng của chân lý, và sự thật là trọng tâm trong cuộc sống của chúng ta với Thiên Chúa. Sự thật về cuộc sống trong mọi giai đoạn, bắt đầu từ khi chúng ta được tạo thành trong lòng mẹ và được kết thúc khi chúng ta chết trong tự nhiên; đó chính là lẽ thật về lối sống có đạo đức. Giống như thánh Gioan Tẩy giả, mỗi người chúng ta được hình thành và phải sống trong những giá trị được tích hợp với Sự thật. Điều này sẽ là những khác biệt giữa cách sống của chúng ta với những văn hóa mà các giá trị của nó là giả tạo, dối trá và trống rỗng.
Thứ ba, phong cách sống của chúng ta phải là mô hình về cách chúng ta sống cuộc sống từng ngày. Lối sống của thánh Gioan Tẩy giả rất đơn giản, thậm chí rất khắc khổ. Chúng ta phải đi ngược lại với văn hóa về phong cách sống thực tại của chúng ta. Chúng ta nên kiểm thảo coi xem chúng ta có sống đơn giản và không giả tạo? Chúng ta có dùng nguồn lực Chúa ban cho một cách có trách nhiệm, có phúc lợi của gia đình của chúng ta và biết quảng đại với những người thực sự nghèo khó và thiếu thốn không? Quần áo của chúng ta mặc có phản ánh đến cơ thể chúng ta là đền thờ của Chúa Thánh Thần không? và, qua thứ đó chúng ta có đáng được tôn trọng? Chúng ta có coi trọng những người khác trong cuộc sống của chúng ta và kính trọng họ trên cả những thứ vật chất? chúng ta có dành nhiều thời giờ cho họ hơn là dành thời giờ để kiếm được nhiều tiền hơn?
Giống như John the Baptist, mỗi người chúng ta phải có một lối sống để cho Tin Mừng của Chúa Kitô được lan toả khắp nơi, và có ảnh hưởng rộng lớn hơn. Đây chính là điều khác biệt giữa nền văn hóa của chúng ta với phong cách sống không đích thực của thế giới hiện tại. Cuối cùng, chúng ta phải phản ảnh cái văn hóa thực chất của người Kitô giáo, chúng ta phải sống trong bản chất thực sự của người Kitô giáo, trong tất cả mỗi ngày trong cuộc sống, không phải là chỉ trong ngày Chủ nhật. Chúng ta được kêu gọi và thách thức để tuyên xưng đức tin của chúng ta bằng phong cách sống hợp thời trang của chúng ta, bởi những giá trị mà chúng ta hình thành, bởi những bản sắc riêng mà chúng ta phản ánh, luôn sẵn lòng đặt Chúa Giêsu là trọng tâm trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng ta phải chống lại văn hóa sự chết hiện tại bằng những hành động của chúng ta hơn là những lời nói không: "Chúa Giêsu là Chúa."
Đó là những gì mà thánh Gioan tẩy giả đã làm. Đó là điều chúng ta phải cố gắng làm và để sống với cuộc sống của thánh nhân trong chúng ta. Đó là thông điệp của ngày hôm nay ngày lễ kính nhớ ngày sinh nhật của Gioan Tẩy Giả.
 
REFLECTION the Birth of St. John the Baptist June 24
Why is the Birth of St. John the Baptist given such liturgical importance? Because in a real way, the life of St. John the Baptist, from beginning to end, is the kind of life each one of us should be living. By focusing our attention on St. John, the Baptist, today's liturgy is inviting us to reflect on what it means to be a Christian. Of course, a Christian is a follower or disciple of Jesus Christ. But what are the concrete implications of following Jesus Christ, of Christian discipleship?
One implication is this: to follow Jesus Christ, to be a genuine Christian, demands standing against the culture. The disciple of Jesus Christ is counter-cultural. St. John the Baptist is a clear and convincing model of the counter-cultural person. So, by reflecting on his life, we learn a great deal about how following the Lord Jesus involves our being counter-cultural in today's society. There are many areas in contemporary living in which you and I, as disciples of Jesus Christ, are called upon to be counter-cultural. Let me propose for our reflection today three: (1) self-identity, (2) values, (3) life-style.
First, self-identity. Self-identity implies understanding and accepting who one is as a person. John the Baptist was very clear about who he was and was not. John would say: "Who do you suppose that I am? I am not the Messiah or Savior. Behold, one is coming after me; I am not worthy to unfasten the sandals of his feet." John knew who he was: a voice crying out in the wilderness, one called to prepare the way of the Lord." He knew that he was the herald of the Messiah, the servant of the Lord, a light to the nations. We too must be counter-cultural in terms of our self-identity. Each of us is a person loved by God and gifted with human life at conception. Each one of us is a person of infinite dignity and worth, not because of what we do, but because of who we are in the sight of God, namely a person consecrated at Baptism, given a share in God's own divine life and called to be a disciple of Jesus Christ. We are people with strengths and weaknesses, invited daily to conversion and holiness. Like John the Baptist, each one of us must be honest about who we are. How different this will be in our culture of restlessness and self- pretensions.
Second, values. Values influence our choices and decisions. John the Baptist's values were likewise clear and certain. There was truth rooted in the Word of God. So, he confronted hypocritical religious living. There was the centrality of God. So, he proclaimed: "He must increase, I must decrease." There was conversion. So, he challenged people to personal reform and to a change of heart. There was fidelity. So, he died a martyr's death for the sake of truth. Like John the Baptist, we too must be counter-cultural in terms of the values we formulate and by which we live. We must make the truth our guiding principle, the truth that is rooted in God's Word and taught by the Church. The truth that is The Gospel of Life and The Splendor of the Truth, the truth about the centrality of God in our lives and in the world. The truth about life in every stage, beginning at conception and ending at natural death; the truth about moral living. Like John the Baptist, each of us must formulate and live values which are integrated with the Truth. How different this will be in our culture whose values are fake, false and, therefore, empty.
Third, life-style. Life-style implies the pattern of how we go about living life day by day. John the Baptist's lifestyle was simple, even very austere. We must be counter-cultural in terms of our life-style. Do we live simply and without pretense, using responsibly our resources for the welfare of our families and the support of those who are truly poor and in need? Does our clothing reflect the understanding that our bodies are temples of the Holy Spirit and, therefore, deserving of respect? Do we value the persons in our lives above material things, so that we spend more time with them than with earning more money? Like John the Baptist, each one of us must fashion a lifestyle that will make the Gospel easier to preach, to see, to influence. How different this will be in our culture with its self-centered and inauthentic life-style. Ultimately, we must be counter-cultural in terms of being really Christian, genuinely Christian, in all of life, not just at the Sunday liturgy. We are called and challenged to declare by the life-style we fashion, by the values we formulate, by the self-identity we reflect, the centrality of Jesus in our daily lives. We must be counter- cultural by proclaiming more through action than by words: "Jesus is Lord." That is what John the Baptist did. That is what we must try to do and to be, in reliving his life in ours. That is the message of today's feast, celebrating the birth of John the Baptist.

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 12 Thương Niên Năm B

 Bài Giảng Chúa Nhật thứ 12 Thương Niên Năm B

Trong cuộc của chúng ta, đôi lúc, chúng ta ao ước là chúng ta có thể có quyền hành và kiểm soát được mọi thứ. Chúng ta mong ước lả chúng ta có thể kiểm soát được những xúc động của chính mình. Chúng ta cũng ước rằng mình có thể kiểm soát người khác. Chúng ta ao ước chúng ta có thể kiểm soát các yếu tố tự nhiên. Chúng ta ước mong mình có sự kiểm soát và quyền năng sức mạnh để xoay chuyển thủy triều của nước biển và thủy triều của lịch sử. Ước gì chúng ta có quyền năng như Chúa Giêsu, Như bài đọc trong Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay, đã làm dịu cơn bão tố (Mc. 4:39). Bất chấp những sự mong muốn của chúng ta, thực tế đang đương đầu với chúng ta. Chúng ta nhận ra rằng phần lớn cuộc sống của chúng ta không nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta.
            Trong bài đọc thứ Nhất, ông Gióp nhận ra điều này, như Thiên Chúa đã nói với ông: “Kẻ nào đó đã làm mờ tối kế hoạch của Ta bằng những lời thiếu hiểu biết? (Gióp 38: 2). Chúng ta bị giằng xé, dày vò giữa việc chấp nhận số phận và xác định số phận của mình. Một khoảnh khắc, Chúa Giê-su đang ngủ yên trong một cơn bão. Ngài chấp nhận sóng gió. Và trong một khoảnh khắc sau đó, vì lợi ích của các môn đệ của Ngài đang lo âu, sợ hãi, Ngài đã thi hành quyền năng của Ngài và làm cho biển nước yên lặng, không còn bão tố.
Trong những tình huống nào trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta có thể thực hiện sức mạnh tự nhiên của mình cũng như cầu khẩn sức mạnh siêu nhiên của Thiên Chúa?
            Mô hình của sự chấp nhận này và việc thực thi quyền lực này đã được Chúa Giêsu thể hiện trong nhiều trường hợp trong sứ vụ rao giảng của Chúa Giêsu. Với sự can thiệp của Mẹ Maria, Ngài đã thi hành quyền lực làm phép lạ đầu tiên tại tiệc cưới Cana. Ngài đã biến nước thành rượu. Ngài thậm chí còn can thiệp vào những vấn đề của sự sống và cái chết. Ngài đã làm cho con trai của bà góa và bạn của Ngài là ông Lazarô được sống lại từ cái chết. Mặc dù Ngài có quyền năng, nhưng Chúa Kitô cũng chấp nhận chén đắng của Chúa Cha ban cho, Ngài đã vâng lời và chấp nhận cái chết trên thập giá.
            Trong tất cả những điều này, dù chấp nhận các sự kiện hay xoay chuyển tình thế, tiêu chỉ của Chúa Giêsu là tìm sự vinh hiển cho Thiên Chúa Cha trên Trời và làm theo ý muốn của Thiên Chúa Cha. Ngài đã luôn thực hiện những điều cho chúng ta thấy là Chúa Cha được tôn vinh. Tiêu chuẩn xét đoán của Chúa Giêsu là tiêu chuẩn mà thánh Phaolô cũng khuyên chúng ta nên tuân thủ nghe theo nhu Ngài viết trong bài đọc thứ hai hôm nay, “Bởi vì điều này, chúng tôi không còn biết ai theo xác thịt nữa, và cho dẫu theo xác thịt, chúng tôi đã được biết Ðức Kitô, thì trái lại nay chúng tôi không còn biết (như thế) nữa”. (2Cor 5:16) ”
            Nếu đây là khuôn mẫu trong cuộc sống của chính Chúa Giêsu, thì với cuộc sống của chúng ta cũng vậy. Khi chúng ta trở nên nhạy cảm hơn với công việc của Thiên Chúa trong cuộc sống của chính mình, chúng ta thấy những điểm chính trong cuộc sống của mình khi chúng ta có thể chấp nhận số phận và ngủ yên qua cơn bão, như sự việc đã từng xảy ra. Chúng ta cũng nên nhận thức được là trong những tình huống nào mà chúng ta phải đứng lên, cầu xin quyền năng của Thiên Chúa cũng như biết dùng sức mạnh mà Thiên Chúa đã được ban cho chúng ta, để chúng ta có thể chống chọi lại những cơn bão của cuộc đời của chúng ta.
            Một trường hợp điển hình có thể là một người vừa nhận được tin mình bị ung thư, anh ta tìm kiếm lời khuyên và ý kiến tốt của các bác sĩ, tìm đến với lời cầu nguyện và ý chí, là làm tất cả những gì có thể làm để được chữa lành và an ủi. Anh ta phải chiến đấu với bệnh tật. Tuy nhiên, có thể sẽ đến lúc anh ta phải chấp nhận và phó thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Điều này cũng là vì sự vinh quang của Thiên Chúa trên Trời. Khi chúng ta đứng trước những quyết định về giới hạn tiến bộ của khoa học. Chúng ta áp dụng những tiêu chuẩn nào? Tiêu chuẩn của sự tiến bộ vì sự tiến bộ có phải là tiêu chuẩn chiếm ưu thế không?
            Ranh giới mà khoa học thừa nhận ở đâu? Ví dụ, chỉ vì chúng ta có công nghệ nhân bản động vật, chúng ta cũng nên nhân bản con người? Thật vậy, con người chúng ta đã đạt đến mức có thể chữa được rất nhiều bệnh, kéo dài tuổi thọ, cải tiến công nghệ thực phẩm, và thậm chí ở một mức độ nào đó có thể làm mưa. Tất cả những điều này con người chúng ta đã hoàn thành vì chúng ta muốn làm cho cuộc sống của nhân loại được tốt đẹp hơn.
            Trong quá trình đó, chúng ta làm là vì tôn vinh Thiên Chúa. Nhưng cũng có lúc chúng ta cũng cần phải ngừng lại. Nếu việc sử dụng trí khôn ngoan và quyền năng con người của chúng ta quá mức, không có mục đích để phục vụ cuộc sống của con người và không còn tôn vinh Thiên Chúa nữa, thì chúng ta học cách từ bỏ và nên chấp nhận.
            “Lạy Chúa, xin ban cho chúng con lòng can đảm để thay đổi những điều chúng con có thể thay đổi, sự thanh thản để chấp nhận những điều chúng con không thể thay đổi, Và sự khôn ngoan để biết sự khác biệt." Amen
 
Sunday of the Twelfth Week in Ordinary Time Year B
In our lives, sometimes we wish we could have power and control over everything. We wish we could control our own emotions. We also wish we could control others. We wish we could control the elements of nature. We wish we had the control and power to turn the tides of the ocean and the tides of history. If only we had power like Jesus in the reading this Sunday calmed the storm (Mark 4:39). Despite our wishes, reality confronts us. We realize that much of our lives are not within our control.
            In the first reading, Job realized this, as God told him: “Who has clouded My plans with words of ignorance? (Job 38:2). We are torn and tormented between accepting our fate and determining our destiny. One moment, Jesus was sleeping peacefully during a storm. He accepts storms. And in the next moment, for the sake of His anxious and fearful disciples, He exercised His power and calmed the sea and the storm. In what situations in our lives can we exercise our natural powers as well as invoke God's supernatural powers?   
This model of acceptance and the exercise of this power was demonstrated by Jesus on many occasions during his preaching ministry. With the intervention of Mary, He exercised his first miraculous power at the wedding feast at Cana. He turned water into wine. He even intervenes in matters of life and death. He raised the widow's son and His friend Lazarus from the dead. Even though He had power, Christ also accepted the bitter cup given by God the Father, He obeyed and accepted death on the cross. In all of this, whether accepting the facts or turning the situation around, Jesus' goal was to seek glory for God the Father in Heaven and to do the Father's will. He has always done things to show us that the Father is glorified. Jesus' standard of judgment is the standard that Saint Paul also advises us to follow as he wrote in today's second reading, "Because of this we no longer know anyone according to the flesh, and though in the flesh we have known Christ, yet now we know it no more.” (2Cor 5:16) ”
If this was the pattern in Jesus' own life, then it is the same in ours. As we become more sensitive to God's work in our own lives, we see key points in our lives when we can accept our fate and sleep through the storm, such as thing that ever happened. We should also be aware of what situations we must stand up, pray for God's power as well as know how to use the strength that God has given us, so that we can resist. the storms of our lives.
A typical case might be a person who has just received the news that he has cancer, he seeks the advice and good opinions of doctors, comes with prayer and will, is to do all that he can. can do for healing and comfort. He had to fight his illness. However, there may come a time when he must accept and trust in God's providence. This is also for the glory of God in Heaven. When we are faced with decisions about the limits of scientific progress. What standards do we apply? Is the standard of progress for progress's sake the dominant standard?
Where is the boundary that science recognizes? For example, just because we have the technology to clone animals, should we also clone humans? Indeed, we humans have reached the point where we can cure many diseases, prolong life, improve food technology, and even to some extent make rain. All of these things we humans have accomplished because we want to make the lives of humanity better. In that process, we do it to glorify God. But there are times when we also need to stop. If the use of our human wisdom and power is excessive, has no purpose to serve human life and no longer glorifies God, then we learn to give up and should accept .
             “Lord, give us the courage to change the things we can change, the serenity to accept the things we cannot change, and the wisdom to know the difference.” Amen
 
Sunday of the Twelfth Week in Ordinary Time Year B
Jesus was in the stern, asleep on a cushion. They woke him and said to him, “Teacher, do you not care that we are perishing?” He woke up, rebuked the wind, and said to the sea, “Quiet!  Be still!” The wind ceased and there was great calm. Mark 4:38–39
Do you desire to hear God speak to you? The most common way this happens is through prayerful meditation on the Gospels. Over the centuries, the saints have prayerfully pondered the Gospels and have offered various insights on the stories and our Lord’s actions. Their insights are not primarily an intellectual exercise. Rather, they are first an exercise of prayer and meditation, revealing that the Scriptures have various layers of depth and meaning. 
One Church Father, Saint Bede, explains from his prayerful pondering of today’s Gospel passage that the boat in which Jesus crossed the sea represents the Cross by which safe passage is obtained to arrive at the shores of Heaven. The other boats that followed represent those who have faith in the Cross of Christ and follow. Though they suffer the waves of temptation and hardship, they press on, relying upon the saving power of the Cross. Jesus being asleep represents His sleep of death, and His wakening represents His resurrection. The pleas of the disciples represent our need to turn to Jesus during the storms and temptations of life. The rebuke of the waves and the ensuing calm reveal the grace won by His death and resurrection, which is able to silence the demons and disordered passions. The fear that the disciples encountered points to our own fear that results from a lack of faith and trust in God.
God is able to speak these and many other truths to us through His actions and words contained in the Scriptures. There is no limit to the depth and meaning we can receive through His holy Word. Therefore, though it is useful to reflect upon the saints’ various interpretations of the Gospels, it is also very important to reflect upon these passages ourselves, so as to allow our Lord to speak to us the message we need to hear.
Reflect, today, upon this Gospel scene. Try to find time to slowly read today’s Gospel from beginning to end. Read a sentence and then close your eyes and try to imagine it. See Jesus entering the boat. Ponder the boat being an image of the Cross. See the sea as the many evils within this world. Consider the fear the disciples encountered during the storm. See yourself in that boat, waking our Lord. Listen to Him silence the waves and restore peace. Hear Him say to you about your own struggles in life: “Why are you terrified? Do you not yet have faith?” As you prayerfully meditate upon this and other Gospel passages, know that God will speak to you and reveal to you the meaning that He wishes to communicate to you today.
My sleeping Lord, as I endure the many storms of life, may I always have faith in the saving power of Your Cross and Resurrection. May I always call upon You to calm the storms and hear You speak to me the many truths I need to hear. Jesus, I trust in You.
 
Sunday of the Twelfth Week in Ordinary Time Year B 2024
Opening Prayer: Lord God, calm the raging sea and waves that threaten me. Still the rough winds that make it difficult to reach safe harbor. Do not let me be overcome by the trials of this life. May I find rest in you, my Father, be strengthened by your Son, and be comforted by your Spirit 
Encountering the Word of God
1. Who Is This Whom Wind and Sea Obey? The Gospel of Mark often engages its hearers by asking them questions like those we find in today’s Gospel passage. We are asked three questions: Why are you terrified? Do you not yet have faith? Who then is this whom even wind and sea obey? The story of Jesus’ calming of the sea invites us to faith in Jesus’ divine nature. For the People of Israel, only the Lord God can command and control the sea (Psalm 89:10; Job 38:8; Psalm 65:8). For the pagans, the weather and the sea were the domains of the gods. Zeus (Jupiter) was the storm god and Poseidon (Neptune) was the sea god. “From a pagan perspective, Jesus is also demonstrating here his mastery over the chief gods of the ancient pantheon” (John Bergsma, The Word of the Lord: Year B, 288). If we answer the last question truthfully, we will recognize that Jesus is doing what only God can do. Identifying Jesus as the Son of God is an act of faith. If we truly believe that Jesus is God, then we have no reason to be afraid.
2. Who Shut Within Doors the Sea? The calming of the storm and sea by Jesus refers back to the end of the story of Job. Job was tested by Satan and lost all he had, his family, and his health. His friends tried to convince him that he was being punished for something evil he did. Throughout, Job declared that he was innocent and asked God to judge and vindicate him. Eventually, the Lord spoke to Job out of the storm. God didn’t tell Job that he was suffering because he did something wrong. Rather, God invited Job to be humble. God showed Job how little he knew and how Job was unable to control the universe or restrain the forces of evil. In a way, God does answer Job’s question about divine justice. Only God the Creator and not Job, a mere human being, can comprehend everything that must be taken into account to providentially guide history. “While not addressing Job’s particular case, God is implying that there are factors beyond Job’s comprehension that provide the rationale for innocent suffering” (Bergsma, The Word of the Lord: Year B, 285). We are invited to be humble and trust God before this awesome mystery, knowing that the one who can tame the seas is capable of much, much more.  
3. A New Creation in Christ: In his Second Letter to the Corinthians, Paul is speaking about his role in the ministry of reconciliation (2 Corinthians 5:11-6:10). He has already spoken about his ministry in the New Covenant (2 Corinthians 2:14-4:6) and how he has suffered during his ministry (2 Corinthians 4:7-5:10). He now explains that the new covenant ministry entails the ministry of reconciliation. He discusses the compelling love of Christ Jesus and the implications of Jesus’ death and resurrection. One of these implications is the divine gift of reconciliation (Stegman, Second Corinthians, 131). By dying for us, Christ enables us to become, in him, a new creation. This is a truth that God did not reveal to Job but has revealed to us. “The old things have passed away; behold, new things have come.” Jesus transforms the old creation – he calms the sea and quiets the winds – and brings about something new. He transforms our innocent suffering into a pleasing sacrifice. He showed us the way of sacrificial love that leads to divine glory.
Conversing with Christ: Lord Jesus, I recognize that you are in the stern of my boat. You are there and I have nothing to fear. One day, the winds and waves of this life will cease and I will find myself before you. I long for the loving embrace that will welcome me into eternal life.
Living the Word of God: When I feel overwhelmed in life, do I wake up Jesus in prayer? Do I turn to him in fear or with eyes of faith? Do I understand how God has directed the course of my life with his providential hand?