Hôm nay chúng ta mừng lễ Chúa
Giêsu Chịu Phép Rửa, cũng là ngày cuối cùng của mùa phụng vụ Giáng sinh.
Trong Tin Mừng hôm nay, Thánh Luca đã thuật lại cho chúng ta nghe lại câu
chuyện rất hấp dẫn về việc Chúa Giê-su được Thánh Gioan Tẩy giả làm phép
rửa tại sông Jordan. Trong khi Chúa Giêsu cầu nguyện sau khi chịu phép Thanh
tẩy thì “các tầng trời mở ra, và Người thấy Thánh Thần Chúa ngự xuống như một
bồ câu và đậu trên Người. Và ngay lúc ấy, có tiếng từ trời phán “Con là
Con yêu dấu của Cha, Con đẹp lòng Cha." (LC 3:17) Những người có mặt đã chứng kiến cảnh Chúa Chịu
phép Rửa và chắc hẳn đã phải kinh ngạc về những sự kiện đã xảy ra sau khi
Chúa Giêsu đã chịu phéu Rửa.
Chúng
ta có thể tưởng tượng rằng Chúa Giêsu cũng kinh ngạc về những gì đã xảy ra
cho Ngài. Và chúng ta cũng chắc hẳn đó là một khoảnh khắc khích lệ đích thực
đối với Chúa Giê-su khi nghe những lời Thiên Chúa Cha đã khen ngợi Ngài. Chúng
ta có lẽ nghĩ đây có phải là một hành động mà Thiên Chúa Cha đã tác động
để khuyến khích Chúa Giêsu vì Ngài muốn thấy một kết quả mà Ngài mong
muốn nơi Chúa Giêsu? “Con là Con yêu dấu
của Cha, Con đã làm đẹp lòng Cha,” Chúa Cha đã hài lòng về những việc
mà Chúa con Giêsu đã làm khi được sai xuống thế trần và làm người
như chúng ta.
Một
câu trả lời khả dĩ cho câu hỏi này được giải đáp là điều mà chúng ta đã ăn
mừng và tưởng nhớ hâng năm trong suốt mùa Giáng sinh đó là: Ngôi Lời vĩnh
cửu, đã làm người. Hành động khiêm tốn của Con Thiên Chúa, tự hạ mình xuống
trần gian để mặc lấy bản tính con người hè hạ như chúng ta. Hành động hoàn
toàn khiêm tốn này của đấng vĩ đại nhất và cũng là đấng đã sáng tạo tất cả
mọi loài vật, đã bước vào thế giới và trải nghiệm cuộc sống của con
người như một hài nhi bình thường, yếu ớt, phụ thuộc và bố mệ, và cũng là
một món quà mà Thiên Chúa đã ban tặng cho toàn thể tạo vật. Đấng vĩ đại nhất
của mọi loài, đã trở thành một tạo vật nhỏ nhất. Ngôi Lời đã trở thành
một em bé sơ sinh, không biết nói. Ngay từ khi bắt đầu cuộc sống trên đất,
Con Thiên Chúa đã thể hiện đức tính khiêm tốn và đức tính này tiếp tục được thể
hiện trong suốt thời gian của Ngài trên thế gian.
Lễ
Kính Chúa Giêsu chịu Phép Rửa hôm nay là một ví dụ khác về lòng khiêm tốn
của Chúa Giêsu. Để tham dự vào tất cả những gì trong cuộc sống của con người,
Con Thiên Chúa cũng đã tham gia vào nghi lễ thế tục như con người. Ngài đã
đến Thánh Gioan xin nhận phép Rữa như một con người tội lỗi chúng ta,
mặc dù Ngài là Đấng vô tội. Người là đấng Thánh, vô tội nhưng vẫn hạ
mình chấp nhận thanh tẩy qua phép Rửa, không phải Chúa muốn như thế để tự
tôn mình như là người có uy quyền cao cả hơn tất cả những người khác, mà trái
lại, Ngài làm vậy là để cống hiến cho thế giới con người cái gương khiêm tốn
là sẵn sàng vâng nhận mối quan hệ hiếu thảo của mình với Thiên Chúa là Cha. Đây
là hành động khiêm tốn của Chúa Giêsu đã khiến Thiên Chúa Cha hoan hỉ:
"Con là Con yêu dấu của Cha, Con đã làm đẹp lòng Cha."
Qua
lời tiên tri Isaia trong bài đọc thứ nhất ngày hôm nay chúng ta nghe: Đây lời
Chúa phán: "Này là tôi tớ Ta mà Ta nâng đỡ, là người Ta chọn, Ta hài
lòng về người. " Một lối sống và thái độ khiêm tốn
cũng được khuyên khích trong thư gửi Titô, Thánh Phao-lô cho chúng ta biết là,
“hãy từ chối những đường lối và ham muốn trần tục, và sống tiết độ, công bình
và đạo đức trong thời đại này”. Trong lá thư này, chúng ta nghe nói đến đức
khiêm nhường này được ca ngợi và khích lệ nơi những người sống khiêm tốn và do
đó, phù hợp với Kinh Thánh nói rằng Thiên Chúa là Cha, và Ngài sẽ khẳng định
đức tính này nơi Con Ngài.
Truyền
thống của Giáo hội chúng ta tiếp tục coi trọng và ca ngợi đức tính khiêm tốn.
Chẳng hạn, trong một lần trình bày về Thánh Vịnh, Thánh Augustinô đã giảng cho
những người trong giáo đoàn của mình: “Để tự tôn vinh mình về những ân sủng dồi
dào mà chúng ta đã nhận được là một mối nguy hiểm mà chúng ta phải hết sức cảnh
giác. Không ai nên tự hào về bất kỳ món quà nào của Thiên Chúa, nhưng hãy giữ
gìn sự khiêm tốn và tuân theo lệnh truyền của thánh thư: anh chị em càng làm lớn, anh chí em càng phải
hạ mình sâu hơn; thì chúng ta sẽ tìm được ân huệ nơi Thiên Chúa (Sir 3:20). Hỡi
anh chị em yêu dấu, tôi không thể nhấn mạnh đủ với anh chị em là việc tự hào về bất cứ món quà nào nhận được
từ nơi Thiên Chúa là điều nguy hiểm đến mức nào. ” (giải thích của Thánh Vịnh
130, 7)
Chúng
ta có chức vụ càng lớn, thì chúng ta càng phải hạ mình nhiều hơn; và
chúng ta sẽ được Chúa ban cho nhiều ân huệ của Chúa. Vì vậy, Con của Thiên
Chúa Cha, Hoàng tử Hoà bình, đã có được ân huệ với Thiên Chúa Cha trên Trời,
qua hành động khiêm tốn và lòng yêu thương vâng phục để trở nên một con
người giống như chúng ta. Phần chúng ta phải đáp ứng như thế nào trong cuộc
sống của mình? Làm thế nào để những gì đã diễn ra trong Phép Rửa của Chúa
Giê-su, sẽ làm ảnh hưởng đến việc nhận diện cá nhân của chúng ta “chúng
ta là ai và chúng ta sẽ làm gì ngày hôm nay”? Chúng ta phải dò xét lòng mình
và cầu xin Chúa giúp chúng ta sống theo sự khiêm tốn. Giống như Con Thiên Chúa, chúng ta
phải dọn mình và sống khiêm tốn và luôn luôn tìm kiếm con đường khiêm tốn.
Qua
phép Rửa của chúng ta, Chúng ta chắc chắn được Thiên Chúa ban cho muôn
vàn ơn phước cho chúng ta và chúng ta hãy kính trọng những ân sủng của
Chúa ban cho trong sự khiêm tốn, không nên vì những ơn Chúa ban cho
chúng ta cách riêng để tự tôn vinh mình, nhưng chúng ta nên hạ mình xuống
trong sự khiêm tốn. Chúng ta nên
tin rằng điều này sẽ là cách giúp chúng ta dọn đường cho chúng ta để
chúng ta khám phá ra nhiều cách giúp chúng ta có thể sống, với tư cách là con
cái của Thiên Chúa. Để sống trong sự Khiêm tốn đó, chúng ta cần thể hiện sự tha thứ, hay cầu
xin sự tha thứ. Sự Khiêm tốn có thể giúp chúng ta phục vụ những nhu cầu
vật chất, tinh thần, tình cảm, giáo dục hoặc tài chính cho những người thiếu
thốn, nghèo khổ trong chúng ta. Và
sự khiêm tốn cũng giúp chúng ta biết cởi mở để đáp lại lời kêu gọi của Thiên
Chúa để phục vụ Hội thánh với tư cách là những người tu sĩ hay linh mục. Có
nhiều cách để chúng ta có thể khiêm tốn phụng sự Thiên Chúa của chúng ta. Sau
hết chúng ta được mời gọi để hướng tới cuộc sống khiêm tốn, noi gương người
anh của chúng ta là Chúa Giêsu Kitô, người đã nghe được những lời cảm kích
và khích lệ của Chúa Cha khi chịu phép Rửa, “Con là Con yêu dấu của Cha,
Con đẹp lòng Cha”
Monday Jan 8-2024 – Feast the
Baptism of the Lord.
Today
we celebrate the feast of the Baptism of the Lord, the last day of the
liturgical season of Christmas. In the Gospel of Luke, we hear of the
tremendous and fascinating account of Jesus being baptized by John. While Jesus
was praying after his baptism, “heaven was opened and the Holy Spirit descended
upon him in bodily form like a dove.” Then we are told of voice which came from
heaven and said, “You are my beloved Son, with whom I am well pleased.” How’s
THAT for positive reinforcement? The witnesses of Jesus’ baptism and of the
events immediately following must have been in awe at what was happening. I
like to imagine that Jesus was also in awe at what took place. It must have
been a real moment of affirmation for Jesus to hear those complimentary words
coming from God, his Father. Was it an action of positive reinforcement on the
part of God to influence a desired behavioral outcome? If it was, what then was
the desired behavior that was being positively reinforced with those words,
“You are my beloved Son, with whom I am well pleased”?
A possible answer to this question
comes from what we have been celebrating throughout this Christmas season: the
eternal Word, made human. The humble action of the Son of God, empties himself
to take on human nature. This act of complete humility, where the greatest of
all and creator of all, enters the human experience as a weak, dependent baby
is a gift that God offers to the whole of creation. The greatest of all,
becomes the least. The Word becomes an infant, without words. From the
beginning of his earthly life, the Son of God demonstrates the virtue of
humility and this virtue continues to be demonstrated throughout his time on
earth.
Today’s celebration of the baptism
of the Lord, is another example of his humility. The Son of God, in order to
participate in all that is human, also participated in the ritual of baptism.
The sinless one, participated in the cleansing waters of baptism, not to exalt
himself as having something greater than all others, rather, to offer to the
world the example of humbly accepting his filial relationship with God, the
Father. I believe that this act of humility is the behavior that God, the
Father was reinforcing in a positive way with the encouraging words, “You are
my beloved Son, with whom I am well pleased.”
This is supported by the prophecy of
the first reading today from Isaiah, “Thus says the LORD: Here is my servant
whom I uphold, my chosen one with whom I am pleased.” A humble lifestyle and
attitude to life was also reinforced in our second reading from Paul’s letter
to Titus, “reject godless ways and worldly desires and live temperately, justly
and devoutly in this age.” Throughout the scriptures we hear of this virtue of
humility being praised and encouraged in those who live it and so it is
consistent with Scriptures that God, the Father, would affirm this virtue in
his Son.
The tradition of our Church
continued to value and praise the virtue of humility. For example, in one of
his expositions on the Psalms, St. Augustine preached to the people of his
congregation: “To glorify ourselves over the abundant graces we have received
is a danger of which we must be extremely wary. No one must be proud over any
gift of God, but rather preserve humility and obey the injunction given by
scripture, The greater you are, the more deeply you are to humble yourself;
then you will find favor with God (Sir 3:20). I cannot emphasize enough to you,
beloved, how perilous it is to be proud about any gift received from God.”
(Exposition of Psalm 130, 7)
The greater you are, the more deeply
you are to humble yourself; then you will find favor with God. So the Son of
God, the Prince of Peace, found favor with God, through the deep and loving
humble act of becoming one like us. How then can we respond in our lives? How
does what took place at Jesus’ Baptism, affect who we are and what we do today?
We must search our hearts and ask God to assist us to live the way of humility.
We must, like the Son of God, empty ourselves and live humble lives and search
always for the way of humility.
We are certainly blessed with the
grace of God we receive through baptism, let this grace not be a reason to
glorify ourselves, but to humble ourselves. This, I believe will clear the way
for us to discover the many ways we can live, as sons and daughters, in
response to our relationship with God. Our response may come in the form of
forgiveness, or asking for forgiveness. It may come in serving the physical,
spiritual, emotional, educational or financial needs of the poorest among us.
It may come in being open to respond to the vocational call of God to serve the
church as a religious sister, brother or priest. There are many ways we can
humbly serve our God. The humble lives we are called to lead then, will be in
imitation of our brother, Jesus Christ, who at his baptism heard those
affirming and encouraging words, “You are my beloved Son, with whom I am well
pleased.”
It happened in those days that Jesus came from
Nazareth of Galilee and was baptized in the Jordan by John. On coming up out of
the water he saw the heavens being torn open and the Spirit, like a dove,
descending upon him. And a voice came from the heavens, “You are my beloved
Son; with you I am well pleased.” Mark 1:9–11
The Feast of the Baptism of the Lord concludes
for us the Christmas Season and transitions us into the beginning of Ordinary
Time. From a Scriptural point of view, this event in Jesus’ life is also a
transitional moment from His hidden life in Nazareth to the beginning of His
public ministry. As we commemorate this glorious event, it’s important to
ponder a simple question: Why was Jesus baptized? Recall that John’s baptism
was one of repentance, an act by which he invited his followers to turn from
sin and to turn to God. But Jesus was sinless, so what was the reason for His
Baptism?
First of all, we see in the quoted passage
above that Jesus’ true identity was made manifest through His humble act of
baptism. “You are my beloved Son; with you I am well pleased,” spoke the voice
of the Father in Heaven. Furthermore, we are told that the Spirit descended
upon Him in the form of a dove. Thus, Jesus’ baptism is in part a public
declaration of Who He is. He is the Son of God, a divine Person Who is one with
the Father and the Holy Spirit. This public testimony is an “epiphany,” a
manifestation of His true identity for all to see as He prepares to begin His
public ministry.
Second, by His baptism, Jesus’ incredible
humility is made manifest. He is the Second Person of the Most Holy Trinity,
but He allows Himself to become identified with sinners. By sharing in an act
that was focused upon repentance, Jesus speaks volumes through His action of
baptism. He came to unite Himself with us sinners, to enter our sin and to
enter into our death. By entering the water, He symbolically enters into death
itself, which is the result of our sin, and rises triumphantly, allowing us to
also rise with Him to new life. For this reason, Jesus’ baptism was a way of
Him “baptizing” the waters, so to speak, so that water itself, from that moment
onward, would be endowed with His divine presence and could be communicated to
all who are baptized after Him. Therefore, sinful humanity is now able to meet
divinity through baptism.
Lastly, when we share in this new baptism,
through water that has now been sanctified by our divine Lord, we see in Jesus’
baptism a revelation of who we become in Him. Just as the Father spoke and
declared Him as His Son, and just as the Holy Spirit descended upon Him, so
also in our baptism we become the adopted children of the Father and are filled
with the Holy Spirit. Thus, Jesus’ baptism gives clarity as to whom we become
in Christian baptism.
Lord, I thank You for Your humble act of
baptism by which You opened the Heavens to all who are sinners. May I open my
heart to the unfathomable grace of my own baptism each and every day and more
fully live with You as a child of the Father, filled with the Holy
Spirit. Jesus, I trust in You.
Monday Jan 8- The Baptism of the Lỏd
Opening Prayer: Today
I contemplate the mystery of your baptism in the Jordan. It truly is a mystery
and something that far surpasses my understanding. Your baptism anticipates
your death and resurrection and, at the same time, looks forward to my own
death and rising to new life.
Encountering the
Word of God
1. Heaven was torn
open: All four Gospels narrate Jesus’ baptism in the Jordan River
by John the Baptist. The most unique aspect of Mark’s account is how he says
that the heavens were torn open when Jesus rose up from the waters. Mark will
use the same verb “to rip or tear open” at Jesus’ crucifixion when the veil of
the Temple was torn open from top to bottom. Seen
together, these two tearing events symbolize that the obstacle separating
humanity from God has been removed. When Adam and Eve sinned, the way to
paradise and eternal life with God was blocked. This was symbolized by the
cherubim who was stationed at the entrance to the garden. When Moses
constructed the Tabernacle and when Solomon constructed the Temple, cherubim
and a veil guarded access to the inner sanctuary, to the Holy of Holies.
2. Baptism as an
Anticipation of His Death and Resurrection: Jesus’ death on the
Cross opens the way to paradise for us! Jesus’ baptism in the Jordan was a
powerful anticipation of his death and resurrection. He was plunged into the
water by John and this symbolized his death and burial. When he emerges from
the water and rises up out of it, this symbolizes his resurrection on the third
day. At Jesus’ Baptism, the Holy Spirit descends like a dove upon him. At
Jesus’ crucifixion, the Holy Spirit, symbolized by the water, is poured out
from his side upon humanity.
3. Come to the
water! Isaiah 55 invites those who are thirsty to come to the
water that the Lord provides. Not only will God give water to the thirsty, but
he will give food, wine, and milk to the poor. The Lord asks us to heed his
word and listen so that we may have life and enjoy the blessings of the
everlasting covenant. One of the benefits assured to David and his royal sons
was divine sonship. This benefit, through the life and death of Jesus, is now
offered to us all. The way we receive this benefit, the way we become children
of God, is through baptism, which is our participation in the death and
resurrection of Jesus.
Conversing with
Christ: Lord Jesus, you are my savior. This fills me with
confidence and I fear no evil. You are my strength and my courage. You have
washed me with the water of salvation and given me to drink from the fountain
of salvation. I thank you today and will do my best to make you known in the
world so that all people may rejoice in your salvation.
Resolution: The
First Letter of John tells us that we are children of God through our faith in
Jesus. Our response to God should be one of love and filial obedience to God’s
commandments. God’s commandments are not tyrannical arbitrary mandates. They
are the path that leads to eternal life and communion with God. John reminds us
that God’s commandments are not burdensome. In fact, the yoke of Christ is
light because we do not bear it alone. Christ is right beside us shouldering
the load. And so, if we find one of the commandments difficult to follow, we
need to entrust ourselves all the more to God, asking for strength and guidance
in our journey toward heaven.
No comments:
Post a Comment