Saturday, January 20, 2024

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 3 Mùa Thường Niên B

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 3 Mùa Thường Niên
B - Chúa Nhật Lời Chúa 
Vài ngàn năm trước, một người đi ngang qua biển Galilê. ông gặp một vài người anh em đang giăng lưới bắt cá ở biển. Ngài gọi họ và nói họ đi theo Ngài, và họ bỏ tất cả, bỏ ngay cả cha của họ, công việc kinh doanh, công việc làm của họ, và mọi thứ để đi theo Ngài. Người đàn ông này là Chúa Giêsu và một số anh em ấy là các ông Phêrô, Anrê, Giacôbê và Gioan.. Chúa Giêsu gọi họ là những môn đệ đầu tiên của Người. 
Qua Phúc âm, Chúa Giê-su gọi nhiều môn đồ, và trong số những người môn đệ đó, Ngài chọn mười hai người mà ngài gọi họ là Tông đồ (Lu-ca 6:13). Các tông đồ này đã theo và nghe Chúa Giê-su rao giảng trong ba năm. Sau Lễ Ngũ Tuần, họ rao giảng và dạy những gì họ đã nghe từ những lời rao giảng của Chúa Giêsu. Sau đó, các thánh sử đã thu thập và đưa tất cả những lời rao giảng của các tông đồ thành văn bản, mà chúng ta gọi là Phúc âm. Vì vậy, các sách Phúc âm là lời rao giảng của Chúa Giêxu được các tông đồ truyền lại và được các thánh sử viết lại. Các sách Phúc âm là lời của Thiên Chúa. Toàn bộ Kinh thánh là lời của Thiên Chúa. 
Năm 2019, Đức Thánh Cha Phanxicô đã thiết lập Chúa Nhật Lời Chúa để giúp chúng ta biết rằng Chúa muốn ban cho chúng ta “sự bình an trong tâm hồn, niềm vui được tha thứ và cảm thấy được yêu thương”. Đức Thánh Cha Phanxicô đã yêu cầu chúng ta dành ngày Chúa nhật thứ ba của mùa Thường niên này hàng năm để đem Lời Chúa vào trong cuộc sống của chúng ta (Aperuit illis).
Chúa Giêsu tiếp tục hiện diện với chúng ta trong Bí tích Thánh Thể và trongLời của Người trong các Tin Mừng. Thật là một đặc ân cho chúng ta khi có Chúa Giê-su luôn hiện diện với chúng ta trong Nhà tạm. Có lẽ đôi khi chúng ta không nghĩ đến đặc ân khác mà chúng ta có là: Chúa Giêsu cũng hiện diện với chúng ta bằng những Lời của Người trong Sách Thánh. 
Nhà Thần học Origen ở Alexandria, một nhà thuyết giáo nổi tiếng vào thế kỷ thứ ba nói: “Bạn đón nhận xác Chúa Thánh Thể với sự chăm chú cẩn thận và tôn kính đặc biệt, kẻo những mảnh vụn nhỏ nhất của món quà đã được thánh hiến bị rơi xuống sàn nhà. Bạn cũng nên đón nhận Lời của Chúa với sự quan tâm và tôn kính như nhau, kẻo lời nhỏ nhất của Kinh Thánh bị rơi xuống sàn nhà và bị mất đi. " Chúng ta tôn vinh tất cả Kinh thánh là Lời được Chúa soi dẫn nhưng chúng ta tôn vinh các sách Tin Mừng hơn. 
Một người đọc sách có thể đọc các bài đọc thứ nhất và bài đọc thứ hai, nhưng chỉ có phó tế hoặc linh mục mới có thể công bố Tin Mừng. Chúng ta ngồi khi nghe Sách Thánh trong Thánh Lễ, nhưng chúng ta phải đứng lên khi Tin Mừng được công bố để thể hiện sự tôn trọng của chúng ta hơn đối với Tin Mừng. 
Trong cuộc sống của chúng ta, một số phần của Kinh thánh sẽ có nhiều ý nghĩa đối với chúng ta hơn những phần khác. Chúng ta cố gắng tìm những phần Kinh Thánh hữu ích nhất cho chúng ta. Khi bị bệnh, chúng ta đến bác sĩ và nhận toa thuốc để chữa bệnh. Trong bất cứ khi nào chúng ta có những vấn đề khó khăn hay bệnh tật, chúng ta hãy tìm đến Chúa Giêxu để được giúp đỡ. Một cách để tìm sự giúp đỡ của Ngài chính là đọc Sách Thánh. Những lời của Chúa Giê-su trong các sách Tin Mừng làm tươi mới và phục hồi chúng ta. Những lời của Chúa Giê-su trong các sách Tin Mừng mang lại cho chúng ta sự chữa lành và sức sống mới. 
Trên thế giới ngày nay có những thái độ không lành mạnh. Đọc Sách Thánh khiến tâm trí chúng ta có những ý nghĩ tốt lành để chữa lành những tiêu cực của thế giới. Ngày nay trên các phương tiện truyền thông có rất nhiều hình ảnh bạo lực, nhưng trong Kinh Thánh, chúng ta đọc được lời của Chúa Giêsu, “Hãy yêu thương kẻ thù của chúng ta” (Mt 5:44). Ngày nay TV, báo chí và internet không phản ánh con người chúng ta thực sự là con cái của Thiên Chúa, được Chúa yêu thương một sâu đậm và định sẵn để được sống đời đời với Chúa. 
Đọc sách Thánh nhắc nhở chúng ta về con người thật của chúng ta: con cái của Chúa. Chúa Giê-su nói với chúng ta trong Tin Mừng thánh Mathêu chương 6 để nhắc nhở chúng ta đừng lo lắng vì chúng ta là ai trước mặt Thiên Chúa. “Ta bảo các ngươi: chớ lo cho mạng sống mình: các ngươi ăn gì; hay về thân xác; các ngươi mặc gì. Há mạng sống không hơn của ăn, và thân xác không hơn áo mặc sao? Hãy coi chim trời. Chúng không gieo, không gặt, không thu tích vào lẫm, và Cha các ngươi, Ðấng ở trên trời nuôi nấng chúng! Các ngươi không hơn chúng sao? Hãy tìm kiếm Nước trước đã, và sự công chính của Người, và các điều ấy sẽ được ban thêm cho các ngươi.” (Mat 6: 25-26, 33) 
Ngày nay chúng ta được nhắc nhở rằng các bí tích không phải là nguồn duy nhất cho sự kêu gọi truyền giáo của chúng ta. Lời Chúa, sống động và hoạt động, tiếp tục mời gọi và hướng dẫn chúng ta trên con đường môn đệ Chúa GIesu. Đức Thánh Cha Phanxicô thúc giục chúng ta “hãy dành chỗ cho Lời Chúa!” Nếu chúng ta làm điều đó, “chúng ta sẽ khám phá ra rằng Thiên Chúa đang ở gần chúng ta, Ngài xua tan bóng tối của chúng ta và bằng tình yêu thương vĩ đại, dẫn dắt cuộc sống của chúng ta vào vùng nước sâu.” Và ngài đã kết thúc bằng những lời khuyên đơn giản và thiết thực là. “Mỗi ngày, chúng ta hãy đọc một hoặc hai câu Kinh thánh. Chúng ta hãy bắt đầu với Tin Mừng: chúng ta hãy để sách Tin Mừng mở ra trên bàn, mang theo trong túi hoặc túi xách, đọc Lời Chúa trên điện thoại di động và hãy để Lời Chúa truyền cảm hứng cho chúng ta mỗi ngày.”  Hôm nay, Chúa Giêsu tiếp tục hiện diện với chúng ta trong Bí tích Thánh Thể và trong lời của Người trong các Tin Mừng. Đọc Sách Thánh khiến tâm trí chúng ta có những ý nghĩ tốt lành để chữa lành những tiêu cực của thế giới. Nói cách khác, chúng ta hãy tìm ít nhất một chút thời gian để đọc bức thư tình mà Chúa đã viết cho chúng ta. 
Cách đây 2000 năm, Chúa Giê-su đã gọi các tông đầu tiên của Ngài để mang lời của Ngài đến với thế giới. Ngày nay Ngài vẫn còn tiếp tục mời gọi mỗi người chúng ta theo Ngài và làm tông đồ của Ngài. 
Chúng ta hãy cầu xin Chúa củng cố đức tin của chúng ta, ban cho chúng ta có sự can đảm để sống theo Lời Chúa để chúng ta có thể tỏa sáng như những ngọn đèn đích thực trên thế giới, thể hiện sự kiên nhẫn ở những nơi cần thiết, yêu thương ở nơi có hận thù, nhân từ ở nơi ít mong đợi . 
Và cuối cùng, mỗi người trong chúng ta hãy mang Lời của Chúa đến thế gian bằng những việc làm của mình, và gương sáng của chúng ta với tư cách là môn đồ của Chúa Giêsu. 
Third Sunday of Ordinary Time B – The Word of God Sunday 
A couple of thousand years ago, a man walked and passed by the Galilee sea. He met a couple of brothers who were casting their nets to catch fishs. He called them and asked them to follow Him, and they left everything, even their own father, their business, their jobs, everything and followed him. This man was Jesus and a couple of brothers were Peter, Andrew, James and John.  Jesus called them as his first disciples. 
Through the Gospel, Jesus called many disciples, and out of those many he chose twelve whom he named his apostles (Luke 6:13). These apostles followed and heard Jesus preaching for three years. After Pentecost, they preached and taught what they had heard from Jesus preaching. 
Then the evangelists collected and put all of the preaching from the apostles into writing, which we call the Gospels. So, the Gospels are the preaching of Jesus that was handed down by the apostles, and put into writing by the evangelists. The Gospels are the Word of God.  The entire Bible is the Word of God. 
In 2019 Pope Francis has instituted the Sunday of the Word of God to help us know that God wants to give us “peace of heart, the joy of being forgiven and feeling loved.” Pope Francis asked us to devote this third Sunday of Ordinary time every year to place of the Word of God in our lives (Aperuit illis). 
Jesus continues to be present with us in the Eucharist and in His words in the Gospels. 
It is a privilege for us to have Jesus present with us always in the tabernacle. Perhaps sometimes we don’t think about the other privilege we have: Jesus is also present with us in His words in Sacred Scripture.  Origen of Alexandria, a famous preacher in the third century said: “You receive the body of the Lord with special care and reverence lest the smallest crumb of the consecrated gift fall to the floor. You should receive the word of God with equal care and reverence lest the smallest word of it fall to the floor and be lost.” 
We honor all the Bible as the inspired word of God but we give more honor to the Gospels. A lector can read the first and second reading, but only a deacon or priest may proclaim the Gospel. We sit when Sacred Scripture is read during Mass but we stand when the Gospel is proclaimed to show our greater respect for the Gospel. 
In our life also, some parts of the Bible will have more meaning for us than other parts. Try to find those parts of the Bible that are most helpful for us. 
When we are sick we go to the doctor and get a prescription to get some drug to heal us. In any kind of problem or sickness turn to Jesus for help. One way to find his help is by reading Sacred Scripture. The words of Jesus in the Gospels refresh and restore us. The words of Jesus in the Gospels bring us healing. 
There are attitudes in the world today that are not healthy. Reading Sacred Scripture fills our mind with good thoughts to heal the negativity of the world. There are lots of images of violence in the media these days, but in the Bible, we read the words of Jesus, “love your enemies” (Mt 5:44). 
Today TV, newspapers and internet do not reflect who we really are as sons and daughters of God, deeply loved by God and destined to spend eternity with God. Reading Sacred Scripture reminds us of who we really are: sons and daughters of God. 
There is a beautiful passage Jesus tells us in Matthew chapter 6 that reminds us not to worry because of who we are before God. “I tell you, do not worry about your life, what you will eat or drink, or about your body, what you will wear. Is not life more than food and the body more than clothing? Look at the birds in the sky; they do not sow or reap, they gather nothing into barns, yet your heavenly Father feeds them. Are you not more important than they? But seek first the kingdom of God and his righteousness, and all these things will be given you (Matt 6:25-26, 33) 
Today we are reminded that the sacraments are not the only source of our missionary call. The Word of God, living and active, continues to invite and to guide us on our discipleship path. Pope Francis urged that we “make room inside ourselves for the Word of God!” If we do that, “we will discover that God is close to us, that he dispels our darkness and, with great love, leads our lives into deep waters.” And he ended with a simple and practical advice. “Each day,” he said, “let us read a verse or two of the Bible. Let us begin with the Gospel: let us keep it open on our table, carry it in our pocket or bag, read it on our cell phones, and allow it to inspire us daily.” Jesus continues to be present with us today in the Eucharist and in his words in the Gospels. Reading Sacred Scripture fills our mind with good thoughts to heal the negativity of the world. In other words, let us find at least a little time to read the love letter God has written to us. And invite Jesus into our life. 
2000 years ago, Jesus called his first Apostle to bring His words to the world. He continues calls each one of us today to follow Him and be His Apostle. Let us ask Him to strengthen our faith, give us the courage to live by His Words so that we may shine as true lights in the world, showing patience where it is needed, love where there is hatred, kindness where it is the least expected.  Let each and every one of us ask the Lord Jesus to bless our Parish with an abundance of active holy members to do His holy work. And finally, let each and every one of us brings His Words to the world by our works, and our example as a disciple of Jesus.
 
Third Sunday in Ordinary Time (Year B)
After John had been arrested, Jesus came to Galilee proclaiming the gospel of God: “This is the time of fulfillment. The kingdom of God is at hand. Repent, and believe in the gospel.” Mark 1:14–15
Jesus begins His public ministry immediately after being tempted by the devil while in the desert for forty days. As He begins His ministry, He declares: “This is the time of fulfillment.” First, the beginning of Jesus’ public ministry was, historically speaking, the “time of fulfillment,” in that the new era of the Gospel and grace had just begun. But the “time of fulfillment” of which Jesus speaks also refers to each and every time that we hear the Gospel and respond. We do this by sincerely repenting of our sins and by becoming a fuller member of God’s Kingdom. But ponder for a moment the specific word “fulfillment.” What does this mean?
The word “fulfilled” can be contrasted with its opposite “unfulfilled.” To be unfulfilled is always undesirable. In this world, many people find themselves unfulfilled and try to fill this void with many things. Interestingly, the three temptations that Jesus had just experienced in the desert are among the temptations that so many people give into during their search for fulfillment in life.
First, Jesus was hungry, and the devil tempted Him to turn stones into bread to satiate that hunger. This is a temptation to fleshly fulfillment. Second, the devil tempted Jesus to throw Himself off the pinnacle of the Temple to prove He was the Son of God. This is a temptation to fulfillment by pride—pride to convince another of one’s importance and identity. Third, the devil showed Jesus all the nations of the world and promised them to our Lord if Jesus worshiped him. This is a temptation to fulfillment by obtaining earthly wealth and power. Of course, Jesus rejected all three temptations as a way of showing that none of these truly fulfill us. And He did this just prior to the beginning of His public ministry so as to then go forth preaching the true message of fulfillment. “This is the time of fulfillment. The kingdom of God is at hand. Repent, and believe in the gospel.”
True fulfillment is only found in the Gospel, the message of Truth that Jesus shared during His three years of public ministry and then brought to completion by His sacrificial death and resurrection. Only those who heed His words and open themselves to the grace poured forth from the Cross are able to find the fulfillment that they seek.
Reflect, today, upon your own interior desire for fulfillment in life. How do you try to satiate this desire? Do you allow the evil one to trick you into thinking that fleshly desires, pride or wealth are the answer? Reject those temptations with our Lord and then immerse yourself in His Gospel message, which is the only source of fulfillment in life.
Lord of true fulfillment, You and You alone are the source of the fullness of life. I believe that with all my heart. Please give me the grace I need to reject all temptations in life and to cling only to Your holy Word and the grace given to all who follow You. Jesus, I trust in You.
 
Third Sunday in Ordinary Time (Year B)
 
 Opening Prayer: Lord, help me to rest and worship today as I should. This is your day, the day that recalls your work of creation, the day that recalls your work of redemption, and the day that looks forward to the consummation of all things in heavenly glory.
 
Encountering the Word of God
 1. The Story of Jonah: The story of Jonah teaches us that all people are called to repent from sin and experience divine mercy. This call was made very concrete when God asked Jonah to preach repentance to Nineveh, the capital city of the Assyrian Empire, the sworn enemy of Israel. The last thing that Jonah wanted was for the people of Nineveh to repent and be spared. He wanted to see the city burn and for Israel’s enemy to be utterly destroyed. Instead of obeying the Lord’s command, he tried to get as far away from Nineveh as possible. He went to the port city of Joppa and got on a boat to Tarshish, possibly southern Spain. But no matter what he did, Jonah brought Gentiles to convert to the worship of the one true God. The Gentile sailors worshiped Jonah’s God and asked for forgiveness when they threw Jonah overboard. The Ninevehites heard Jonah’s preaching, repented, and begged Jonah’s God for mercy.
 2. Parallels between Simon Peter and Jonah: There are many connections between the story of Jonah and that of Simon Peter. The first is that Simon is the son of a man named “Jonah.” As well, both were sent to the capital cities of the dominant empires of their time: Jonah was sent to the capital of the Assyrian Empire; Peter was sent to the capital of the Roman Empire. Both Jonah and Peter go to the port city of Joppa (Jonah 1:3; Acts 9:43). But they go for different reasons: Jonah goes to Joppa because he does not want the Gentiles to convert; Peter goes precisely to encounter the Gentile Cornelius. After Jonah spent three days in the belly of the great fish, he relented and reluctantly preached to the Gentiles in Nineveh. After Peter had a vision of eating unclean food three times, he relented and willingly went to Cornelius’s house to preach the Gospel. God commanded both Jonah and Peter in the same way, using the phrase: “Arise and go” (Jonah 3:2; Acts 10:20). The response to their preaching was belief (Jonah 3:5; Acts 10:43): the Ninevites believed and were saved; the family and household of the Roman centurion believed and was saved. In the end, Jonah, and Simon Peter, the son of Jonah, both witnessed the conversion of the Gentiles and saw them experience God’s mercy and forgiveness.
 3. The Focus of the Gospel of Mark: The Gospel of Mark, which we will read on Sundays this year, focuses on Jesus’ identity and destiny. Tradition holds that Mark’s Gospel is a record of the preaching of Peter to the Gentiles in Rome. The first half of the Gospel presents Jesus as the Christ, the Son of God. The second half tells us that, as the Christ, Jesus will suffer, be put to death, and rise on the third day. Mark’s Gospel also focuses on what it means for us to be one of Jesus’ disciples. We are called to carry our cross and suffer with Christ. This is the path that leads to glory. This was the path that Simon Peter had to learn and that we have to learn.
 Conversing with Christ: Lord, when I am stubborn, hard of heart, and reluctant to follow your will, please soften my heart. When I do not want to forgive, remind me of how you have forgiven me time and time again. I want to be faithful to your love and imitate your merciful heart in my life.
 Resolution: Is there something God is asking me to do that I do not want to do? Am I like Jonah who wanted to see his enemies vanquished by God? Am I like Peter who hesitated to preach the Gospel to people he did not know? Who, in my life, needs me to be merciful toward them? Who, in my life, needs to hear and experience the Good News of salvation?

No comments:

Post a Comment