Saturday, February 10, 2024

Suy Nịêm Chúa Nhật thứ 6 Thường Niên Năm B

Suy Nịêm Chúa Nhật thứ 6 Thường Niên Năm B

Theo sách Lê-vi  trong Cựu Ước, Đức Chúa Trời ban cho Môi-se một nghi thức thanh tẩy để áp dụng cho những người bệnh phong cùi được chữa khỏi. Chi tiết về nghi thức kéo dài vài ngày và được dùng để người bệnh sau khi được chữa lành được tái hòa nhập trở lại xã hội như người bình thường. Sau khi Chúa Giêsu chữa lành người phong cùi trong đoạn Tin Mừng hôm nay, Người đã ra lệnh cho anh ta “hãy đi trình diện các thầy tư tế và dâng lễ vật như ông Môsê đã truyền để thông báo cho họ biết anh được lành bệnh; và đó sẽ là bằng chứng cho sự lành mạnh của anh.” Vì vậy, Chúa Giêsu không chỉ chữa lành bệnh cho người đàn ông phong cùi mà còn hướng dẫn anh ta để  anh ta sẵn sàng hòa nhập với xã hội và được phục hồi quyền công dân trở lại với cộng đồng.

Vào thời điểm đó, bệnh phong cùi là một căn bệnh khủng khiếp, không chỉ là những ảnh hưởng về thể chất, tinh thần mà còn khiến người bệnh phong cùi không được phép tiếp xúc với mọi người trong xã hội.. điêu này khiến anh ta trở thành thànhmujt ghẻ xấu xa ghê tởm của xã hội. Lý do là vì bệnh phong cùi khá dễ lây lan. Chỉ cách là cách ly những người bị nhiễm bệnh, thì căn bệnh này không dễ lây lan sang người khác.

Khi chúng ta suy ngẫm về sự chữa lành nguòi phong cùi của Chúa Giêsu hôm nay này, chúng ta hãy cố gắng tưởng tượng anh chàng bị phung cùi hôm nay không những chỉ nỗi đau do bệnh cùi gây ra, mà đặc biệt còn là nỗi đau do sự cô lập, xa gia đình, xa xã hội không người chăm sóc. Rõ ràng, thời đó chưa có điện thoại, không có trò chuyện video và không có phương tiện liên lạc từ xa. Do đó, sự cô lập có nghĩa là một người mất đi hoàn toàn mối quan hệ với gia đình và bạn bè, cũng như kế sinh kế, mái ấm gia dình trước đây và tất cả những gì là một phần cuộc sống của anh ta..

            Ở mức độ tâm linh, những căn bệnh khác nhau mà Chúa Giêsu chữa khỏi một phần được coi là biểu tượng của tội lỗi. Trong trường hợp bệnh phong cùi, chúng ta nên coi căn bệnh này là biểu tượng của hậu quả của tội trọng. Và với tội trọng thì trừ khi được Chúa tha thứ thì mới được chữa lành, Tội trọng sẽ có tác dụng cô lập hoàn toàn một người chúng ta ra khỏi đời sống ân sủng của Thiên Chúa và Cộng Đồng. Người nắc tội trọng sẽ bị cắt đứt khỏi mối quan hệ với Thiên Chúa, cũng như mọi mối quan hệ khác tập trung vào Chúa Kitô. Khi một người phạm tội trọng và vẫn ở trong tình trạng trọng tội đó, thì người đó không có khả năng yêu thương đích thực, vì mọi ân sủng đều biến mất khỏi cuộc đời họ. Vì vậy, các mối quan hệ của họ trở nên ích kỷ, khắt khe và không thánh thiện, chẳng khác gì những ngừơi phong cùi đang vất vướng sống dưới đáy của xã hội.

Đối với những người đã sa vào tội trọng thì người phong cùi này chính là biểu tượng của của họ khi tìm lối thoát. Đầu tiên, người phong cùi này đến gần Chúa Giêsu và quỳ xuống trước mặt Ngài. Anh ta đã hạ mình xuống trước mặt Chúa, thừa nhận rằng Chúa Giêsu là nguồn ơn chữa lành cho căn bệnh của anh ấy. Sau đó anh ta cầu xin Chúa Giêsu cứu giúp để được chữa lành. Nhưng cách anh ta cầu xin Chúa Giêsu cũng cho thấy: anh ta không yêu cầu được chữa lành mà thay vào đó anh ta chỉ tuyên xưng niềm tin của mình vào việc Chúa Giêsu có thể chữa lành cho anh ta. Và rồi anh quỳ xuống đó trong niềm tin tưởng và hy vọng. Người cùi này dạy chúng ta cách khiêm tốn, hãm mình và biết phó thác hoàn hảo để đến gần Chúa khi chúng ta phải đấu tranh với tội lỗi nghiêm trọng.

Hôm nay chúng ta hãy suy ngẫm về người phong cùi này. Chúng ta hãy cố gắng hiểu sự cô lập và mất mát của anh ấy. Chúng ta hãy cố gắng hiểu sự khiêm tốn và lòng tin cậy mến của anh ấy. Và chúng ta hãy cố tìm cách bắt chước cách anh ta đến với Chúa Giêsu. Đừng bao giờ lo ngại việc hạ mình trước mặt Chúa khi chúng ta thừa nhận tội lỗi và những nhu cầu cần thiết mà chúng ta đang cần. Chúng ta hãy tuyên xưng đức tin của chúng ta vào quyền năng và tình yêu toàn năng của Thiên Chúa, đồng thời chúng ta cũng nên biết đặt mình vào bàn tay yêu thương nhân từ của Chúa. Chúa sẽ không làm chúng ta thất vọng đâu.

Lạy Chúa đầy lòng thương xót, Chúa mong muốn tất cả con cái Chúa được chữa lành và giải cứu khỏi mọi tội lỗi đang ngăn cản chúng ta hiệp thông với Chúa và với dân Chúa. Xin Chúa ban cho chúng con niềm tin và sự trông cậy mà chúng con cần để luôn có thể hạ mình trước Chúa để nhận được sự phục hồi ân sủng của Chúa mà chúng con hằng mong ước. Chúa ơi, chúng con tin vào Ngài.

 

Sixth Sunday in Ordinary Time (Year B)
A leper came to Jesus and kneeling down begged him and said, “If you wish, you can make me clean.” Moved with pity, he stretched out his hand, touched him, and said to him, “I do will it. Be made clean.” Mark 1:40–41
In the Old Testament, Leviticus 14, God gave Moses a purification rite to be used for those who were cured of leprosy. This detailed rite that spanned several days was used to reintegrate a healed leper back into society. After Jesus healed the leper in today’s Gospel passage, He ordered him to “go, show yourself to the priest and offer for your cleansing what Moses prescribed; that will be proof for them.” Thus, Jesus not only healed the man but instructed him that he was ready to be restored to the community.
At that time, leprosy was a horrible disease, not only for its physical effects, but also because the leper was not permitted to be a part of the society. This was because leprosy was quite contagious. By keeping those infected separate, the disease did not spread as easily to others.
As we ponder this healing, try to imagine not only the pain caused by the leper’s disease, but especially the pain caused by his isolation. Obviously, there were no phones at that time, no video chatting, and no means of communication from a distance. Therefore, isolation would have meant a complete loss of the person’s relationship with his family and friends, as well as his former livelihood, home and all that was a part of his life.
On a spiritual level, the various illnesses that Jesus cured are, in part, to be seen as symbols of sin. In the case of leprosy, we should see this illness as a symbol of the effects of mortal sin. And mortal sin, unless it is cured by God’s forgiveness, has the effect of completely isolating a person from the life of grace. One becomes cut off from a relationship with God, as well as every other relationship that is centered in Christ. When one commits mortal sin and remains in that sin, that person is not capable of true love, since all grace is gone from their life. Therefore, their relationships become self-centered, demanding and unholy.
For those who have fallen into mortal sin, this leper is a symbol of the way out. First, he came to Jesus and knelt down before Him. He humbled himself before our Lord, acknowledging that Jesus was the answer to his ailment. He then begged Jesus for help. But the way he begged Jesus is also revealing.: he did not demand a healing but instead simply professed his faith in the fact that Jesus could heal him. And then he knelt there in trust and hope. This leper teaches us the perfect way to approach our Lord when we struggle with serious sin.
Reflect, today, upon this leper. Try to understand his isolation and loss. Try to understand his humility and faith. And seek to imitate the way that he comes to our Lord. Do not be afraid to humble yourself before God as you acknowledge the sins and other needs you have. Profess your faith in His almighty power and love, and place yourself into His hands of merciful love. He will not let you down.
Most merciful Lord, You desire all of Your children to be healed of the many sins that keep them from communion with You and with Your people. Please give me the faith and trust I need to always be able to humble myself before You so as to receive the restoration to Your grace I so desire. Jesus, I trust in You.
 
6th Sunday in Ordinary Time Year B
Opening Prayer: Lord God, you sent your only begotten Son to heal sinful humanity and restore us to communion with you. By doing this, you have revealed that your love is eternal, that your mercy is bountiful, and that your kindness is great. Pour out your love and grace into my heart today!
 Encountering the Word of God
 1. Leprosy in the Old Law: The Law of Moses gave very specific instructions about contagious skin infections. Those affected posed a health risk to the entire community and unfortunately needed to be separated from the community. The Law of Moses put the priests in charge of examining a person and declaring them unclean or, if they later healed, declaring them clean. Separation from the community was a difficult measure but also a necessary one, due to the limited medical knowledge at the time, to protect the people. During the recent pandemic, many of us experienced what it is like to be socially isolated from others.
 2. The Spiritual Leprosy of Sin: Physical leprosy can be seen as an image of the spiritual leprosy of sin. Just as leprosy led to separation from the community and God, sin drives a wedge between us and God and between us and our brothers and sisters. In the Gospel, the leper approaches Jesus. Rather than ask to be healed, he asks to be made clean. This indicates how he desires to be readmitted into the community so that he can worship God with the community. Jesus touches the leper and is not defiled. Jesus has the power to heal and cleanse not only physical ailments but also the spiritual uncleanliness of sin. Through Jesus, the barrier between God and humanity is torn down and communion is restored.
 3. Imitating Paul: In his Letter to the Corinthians, Paul boldly asks them to imitate him as he imitates Christ. He is speaking in particular about not giving offense, about pleasing others, and about working to bring others to salvation. Part of Paul’s concern in the First Letter to the Corinthians is about eating food that had been sacrificed to idols (1 Corinthians 8-10). Theologically speaking, Paul declares twice that eating food that was sacrificed or offered to idols is harmless in itself (1 Corinthians 8:8-9; 10:23-30). However, from a pastoral point of view, those who understand this and have a strong or well-informed conscience should still refrain from eating it so as not to scandalize those in the community with a weak or fragile conscience. Paul gives practical advice too. When you go to the market, do not ask about whether or not the meat sold there was offered in sacrifice to idols. As well, when you go to someone’s house and have a meal do not ask about where the meat came from. If, however, you happen to find out that the meat in fact was sacrificed to an idol, refrain from eating it. This was a temporary restriction in the early Church that helped Gentiles break from pagan culture and promoted table fellowship between Jewish and Gentile Christians.
 Conversing with Christ: Lord Jesus, you teach me that true charity and love build up the community. Help me to exercise my freedom as a child of God in love. Extend your hand toward me and heal me with your touch.
 Resolution: How can I imitate Paul today? Is there anyone I am offending by my words or actions? Is there anyone I am scandalizing by my life? Am I working to bring others to experience salvation in Christ? How can I separate myself from sin today?

No comments:

Post a Comment