Chúa Nhật Lễ Chúa chịu phép rửa. Ngày
12 tháng 1 năm 2025
Isaiah 40:1-5,9-11; Titus 2:11-14,3:4-7; Luke 3:15-16,21-22.
Có lẽ chúng ta không thể nhớ ngày quan trọng nhất trong cuộc đời mình, ngày chúng ta được rửa tội! Nhưng cha mẹ chúng ta nhớ và cho chúng ta xem rất nhiều hình ảnh về sự kiện này. Đó là ngày quan trọng nhất vì ngày đó đã giải thoát chúng ta khỏi tội nguyên tổ và kết hợp chúng ta với Chúa Giêsus mãi mãi. Qua Bài Tin Mừng, theo một nghĩa nào đó, chúng ta có vẻ thắc mắc là tại sao Chúa Giêsu lại yêu cầu ong Gioan tẩy giả làm phép rửa cho mình vì phép rửa của ong Gioan chỉ là phép rửa thống hối, ăn năn và Chúa Giêsu thì vô tội. Nhưng Chúa Giêsu muốn nhấn mạnh cho chúng ta thấy là không phải vì Người cần phép rửa của Ông Gioan, mà Người muốn cho chúng ta thấy sự cần thiết của phép rửa trong cuộc sống của mỗi người chúng ta.
Khi chúng ta chịu phép bí tích rửa tội của Chúa, chúng ta hãy tập trung sự chú ý của mình vào mối quan hệ giữa phép rửa và vương quốc của Thiên Chúa. Sứ mệnh của Chúa Giêsu là thiết lập vương quốc của Chúa trên trái đất. Và chỉ qua phép rửa tội, chúng ta mới có thể tiếp cận vương quốc này.
Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta trong bài đọc thứ hai rằng; ‘… không vì lý do nào khác ngoài lòng thương xót của Người mà Người đã cứu chúng ta, bằng nước thanh tẩy tái sinh và bằng cách đổi mới chúng ta bằng Chúa Thánh Thần mà Người đã đổ tràn đầy trên chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Độ chúng ta’.
Vì vậy, chúng ta được rửa tội qua cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu để vào vương quốc của Thiên Chúa. Người đã cứu chuộc chúng ta bằng tình yêu của Người. Đó là vương quốc của hòa bình!
Phép rửa mà ông Gioan đã thực hiện chỉ là phép rửa bằng nước, tượng trưng cho sự ăn năn tội lỗi. Nhưng phép rửa mà chúng ta đã nhận được rất cao cả vì chúng ta đã được rửa tội nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Sau khi chịu phép rửa tội, chúng ta là con cái của Chúa Cha, đó là lý do tại sao chúng ta cầu nguyện “Lạy Cha chúng con ở trên trời”. Thiên Chúa là Cha của chúng ta! Chúa ban cho mỗi người chúng ta phẩm giá biết bao! Chúng ta nghĩ rằng chúng ta sẽ chỉ hiểu được đầy đủ ở thế giới bên kia về món quà mà chúng ta đã nhận được khi chịu phép rửa tội. Hãy tưởng tượng, được kết hợp với Thiên Chúa mãi mãi nhờ phép rửa tội.
Điều đó có nghĩa là cái chết không phải là sự kết thúc hoàn toàn, vì thế chúng ta luôn mong chờ sự phục sinh. Giống như Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, chúng ta cũng mong muốn được kết hợp với Người trong cuộc sống vĩnh cửu vì chúng ta đã được kết hợp với Người trong phép rửa tội.
Sự hiệp nhất giữa chúng ta và Chúa Giêsu kể từ phép rửa tội là điều mà Chúa Giêsu mong muốn rất nhiều. Chúa Giêsu muốn ở trong cuộc sống của chúng ta và muốn chúng ta dành chỗ cho Người trong cuộc sống của chúng ta. Chúa Giêsu cũng muốn đến với chúng ta và muốn chúng ta dành chỗ cho Người trong cuộc sống của chúng ta mỗi ngày. Chúng ta có thể dành chỗ cho Chúa Giêsu bằng cách dành thời gian cầu nguyện với Chúa Giêsu mỗi ngày, đọc Phúc âm mỗi ngày, tham dự thánh lễ mỗi ngày và biến Chúa Giêsu thành phần quan trọng nhất của mỗi ngày.
Chúng ta chỉ chịu phép rửa tội một lần vì phép rửa tội sẽ thay đổi phẩm chất tâm hồn chúng ta mãi mãi. Chúng ta cũng chỉ chịu phép Thêm sức một lần vì phép Thêm sức cũng sẽ thay đổi tâm hồn chúng ta mãi mãi. Chúng ta lập lại lời hứa rửa tội của mình trong Thánh lễ ngay trước khi nhận phép thêm sức từ giám mục, và chúng ta lập lại lời hứa rửa tội của mình trong Lễ Vọng Phục sinh hàng năm.
Đôi khi, có người du lịch từ Israel trở về và khoe rằng, "Tôi đã được rửa tội một lần nữa ở sông Jordan." Bất kể họ đã làm gì ở sông Jordan, thì điều tốt nhất có thể làm là lập lại lời hứa rửa tội vì phép rửa tội chi có thể nhận được một lần cho cả cuộc đời và thay đổi chúng ta mãi mãi và kết hợp chúng ta với Chúa Giêsu mãi mãi.
Chúa Giêsu đã kết hợp với chúng ta khi Người chịu phép rửa tội ở sông Jordan. Chúng ta đã kết hợp với Chúa Giêsu khi chúng ta chịu phép rửa tội. Toàn bộ cuộc sống của chúng ta kể từ khi chịu phép rửa tội là sự hiệp nhất sâu sắc hơn với Chúa Giêsu. Chúng ta hiệp nhất sâu sắc hơn với Chúa Giêsu mỗi khi chúng ta cầu nguyện và mỗi khi chúng ta gặp Chúa Giêsu ở đây trong thánh lễ và Bí tích Thánh Thể. Nếu không có Bí tích Thánh Thể, chúng ta sẽ mất đi sự hiệp nhất trọn vẹn với Chúa Giêsu.
Trong Phúc âm của Thánh Gioan, Chúa Giêsu đã phán: "Amen, amen, Ta bảo các ngươi: nếu các ngươi không ăn thịt Con Người và uống máu Người, thì các ngươi không có sự sống trong các ngươi." (Jn 6:53) Với Bí tích Thánh Thể, chúng ta có sự hiệp nhất cao nhất với Chúa Giêsu; vì Người đã phán: "Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta thì ở lại trong Ta và Ta ở lại trong người ấy." (Jn 6:56) Trong một dịp khác, Chúa Giêsu đã phán: "Nếu các ngươi ở lại trong lời Ta, các ngươi sẽ thực sự là môn đệ của Ta."
Để thực sự trở thành môn đệ của Chúa Giêsu bao gồm việc ở lại trong Lời Người. Điều này có nghĩa là ở lại trong Lời Chúa Giêsu, sống trong Lời Chúa Giêsu, thấm nhuần Lời Chúa Giêsu cho đến khi chúng trở thành một phần trong chính bản thể của chúng ta. Chúa Giêsu nói rằng để thực sự trở thành môn đệ của Người không chỉ là học hời hợt Lời Chúa mà còn phải suy ngẫm sâu sắc về lời Chúa để chúng ta được biến đổi bởi Lời Chúa.
Lời Chúa Giêsu truyền vào chúng ta và thay đổi chúng ta. Để thực sự trở thành môn đệ của Chúa Giêsu không chỉ là lắng nghe lời Chúa mà lời Chúa trở thành một phần của chúng ta. Không chỉ là nghiên cứu lời Chúa Giêsu mà còn phải tìm hiểu Chúa Giêsu qua lời Chúa. Ở trong lời Chúa Giêsu là sống trong mối quan hệ sâu sắc với Chúa Giêsu.
Chúa Giêsu đã kết hợp với chúng ta khi Người chịu phép rửa tội ở sông Jordan. Người đã gánh tội lỗi của chúng ta khi Người bước xuống sông Jordan và mong đợi sẽ chết vì tội lỗi của chúng ta trên đồi Calvary. Chúng ta đã kết hợp với Chúa Giêsu khi chúng ta chịu phép rửa tội. Toàn thể cuộc sống của chúng ta kể từ khi chịu phép rửa tội là sự hiệp nhất sâu sắc hơn với Chúa Giêsu. Phép rửa tội được mong đợi sẽ khiến chúng ta hành động theo một cách nhất định như là thành viên của vương quốc Chúa. Nguyên tắc của vương quốc này là tình yêu cứu chuộc của sự hy sinh bản thân. Sự hy sinh bản thân là đặc tính của phép rửa tội giúp chúng ta trở nên tốt với người khác. Theo Thánh Phaolô trong bài đọc thứ hai; Ngài đã hy sinh bản thân vì chúng ta để giải thoát chúng ta khỏi mọi điều gian ác và thanh tẩy một dân tộc để họ có thể trở thành của riêng Ngài và không có tham vọng nào khác ngoài việc làm điều thiện. Bí tích rửa tội thanh tẩy trái tim chúng ta khỏi mọi ô uế chống lại vương quốc của Chúa, và truyền vào trái tim chúng ta tình yêu cháy bỏng và mong muốn tìm kiếm điều thiện trong mọi sự.
Phép rửa tội khiến chúng ta tìm kiếm điều thiện đến từ sự hy sinh bản thân. Sự hy sinh bản thân là một quyết định cá nhân để thay thế điều ác bằng điều thiện. Đây là sức mạnh của phép rửa tội Kitô giáo. Đây là công việc của Chúa trong trái tim chúng ta.
12th January
2025 Sunday
Feast the Baptism of the Lord.
Isaiah 40:1-5,9-11; Titus 2:11-14,3:4-7; Luke 3:15-16,21-22.
Even thought, we cannot remember the most important day of our lives, the day we were baptized! But our parents do and show us plenty of pictures of the event. It is the most important day because it liberated us from original sin and joined us to Jesus forever.
In one sense, it seems strange that Jesus asked John the Baptist to baptize him because John's baptism was a baptism of repentance and Jesus was sinless. But Jesus insisted, not because he needed John’s baptism, but to show us the necessity of baptism in the lives of each of us. As we celebrate the baptism of the Lord, let us focus our attention on the relationship between baptism and the kingdom of God. The mission of Jesus is to establish God’s kingdom on earth. And it is only through baptism that we can access this kingdom.
St. Paul reminded us in the second reading that; ‘…it was for no reason except his own compassion that he saved us, by means of the cleansing water of rebirth and by renewing us with the Holy Spirit which he has so generously poured over us through Jesus Christ our Savior’. So, we are baptized through the death and resurrection of Jesus into the kingdom of God. He redeemed us by his love. It is a kingdom of peace! The baptism John gave was just a water baptism, symbolizing repentance from sin. But the baptism we received was powerful because we were baptized in the name of the Father, the Son, and the Holy Spirit.
After baptism, we are children of the Father which is why we pray “Our Father.” God is your Father! What dignity God gives to each of us! We think that we will only understand fully in the next world the gift that we received at baptism. Imagine, to be joined to God forever because of baptism. That means death is not the end, so we look forward to the resurrection. Just as Jesus rose from the grave, we too look forward to joining him in everlasting life because we were joined to him in baptism. This unity between us and Jesus since baptism is something that Jesus desires greatly. Jesus wants to be in our life and wants us to make room for him in our life. Jesus wants to come to us also and wants us to make room for him in our life every day. We can make room for Jesus by spending time in prayer with Jesus every day, reading the Gospels every day, making Jesus the most important part of every day.
We receive baptism
only once because it changes the quality of our souls forever. We also receive
Confirmation only once because it too changes our souls forever. We renew our
baptismal promises during Mass just before receiving confirmation from the
bishop, and we renew our baptismal promises during the Easter Vigil every year.
Sometimes people return from Israel saying, “I got baptized again in the river Jordan.” Whatever they did in the river Jordan, the most it could have been was a renewal of baptismal promises because baptism is once for life and changes us forever uniting us with Jesus.
Jesus joined himself to us as he underwent baptism in the Jordan. We were joined with Jesus when we were baptized. Our whole life since baptism is a deepening of our unity with Jesus.
We deepen our unity with Jesus every time we pray, and every time we meet Jesus here in the Eucharist. Without the Eucharist, we are missing the fullness of unity with Jesus.
In John’s Gospel, Jesus said, “Amen, amen, I say to you, unless you eat the flesh of the Son of Man and drink his blood, you do not have life within you.” (Jn 6:53) With the Eucharist, we have the most unity with Jesus; he said, “Whoever eats my flesh and drinks my blood remains in me and I in him.” (John 6:56) On another occasion, Jesus said, “If you remain in my word, you will truly be my disciples.”
To truly be a disciple of Jesus involves remaining in his word. This means abiding in Jesus’ words, living in Jesus’ words, soaking in Jesus’ words until they become part of our very being.
Jesus is saying that to truly be his disciples involves not just a superficial learning of his words but a deep pondering on his word so that we are transformed by his word. The word from Jesus passes into us and changes us. To truly be Jesus’ disciples is not just listening to his words but his words becoming part of us. It is not just studying Jesus’ words but getting to know Jesus through his word. Abiding in Jesus’ word is living in deep relationship with Jesus. Jesus joined himself to us as he underwent baptism in the Jordan. He took our sins upon himself as he went into the Jordan anticipating dying for our sins on Calvary. We were joined with Jesus when we were baptized. Our whole life since baptism is a deepening of our unity with Jesus.
Baptism is
expected to make us act in a certain way as members of God’s kingdom. The
principle of this kingdom is the redemptive love of self-sacrifice. Self-sacrifice
is the baptismal character that enables us to be good towards others. According
to St Paul again in the second reading; He sacrificed himself for us in
order to set us free from all wickedness and to purify a people so that it
could be his very own and would have no ambition except to do good.
The sacrament of baptism cleanses our hearts of all defilements opposed to God’s kingdom, and infuses in our hearts the burning love and desire to seek good in all things. Baptism makes us seek the good that comes through self-sacrifice. Self-sacrifice is a personal decision to substitute evil with good. This is the power of Christian baptism. This is the work of God in our hearts.
Sunday Feast the Baptism of the
Lord.
It happened in those days that Jesus came from Nazareth of Galilee and was baptized in the Jordan by John. On coming up out of the water he saw the heavens being torn open and the Spirit, like a dove, descending upon him. And a voice came from the heavens, “You are my beloved Son; with you I am well pleased.” Mark 1:9–11
The Feast of the Baptism of the Lord concludes for us the Christmas Season and transitions us into the beginning of Ordinary Time. From a Scriptural point of view, this event in Jesus’ life is also a transitional moment from His hidden life in Nazareth to the beginning of His public ministry. As we commemorate this glorious event, it’s important to ponder a simple question: Why was Jesus baptized? Recall that John’s baptism was one of repentance, an act by which he invited his followers to turn from sin and to turn to God. But Jesus was sinless, so what was the reason for His Baptism?
First of all, we see in the quoted passage above that Jesus’ true identity was made manifest through His humble act of baptism. “You are my beloved Son; with you I am well pleased,” spoke the voice of the Father in Heaven. Furthermore, we are told that the Spirit descended upon Him in the form of a dove. Thus, Jesus’ baptism is in part a public declaration of Who He is. He is the Son of God, a divine Person Who is one with the Father and the Holy Spirit. This public testimony is an “epiphany,” a manifestation of His true identity for all to see as He prepares to begin His public ministry.
Second, by His baptism, Jesus’ incredible humility is made manifest. He is the Second Person of the Most Holy Trinity, but He allows Himself to become identified with sinners. By sharing in an act that was focused upon repentance, Jesus speaks volumes through His action of baptism. He came to unite Himself with us sinners, to enter our sin and to enter into our death. By entering the water, He symbolically enters into death itself, which is the result of our sin, and rises triumphantly, allowing us to also rise with Him to new life. For this reason, Jesus’ baptism was a way of Him “baptizing” the waters, so to speak, so that water itself, from that moment onward, would be endowed with His divine presence and could be communicated to all who are baptized after Him. Therefore, sinful humanity is now able to meet divinity through baptism.
Lastly, when we share in this new baptism, through water that has now been sanctified by our divine Lord, we see in Jesus’ baptism a revelation of who we become in Him. Just as the Father spoke and declared Him as His Son, and just as the Holy Spirit descended upon Him, so also in our baptism we become the adopted children of the Father and are filled with the Holy Spirit. Thus, Jesus’ baptism gives clarity as to whom we become in Christian baptism.
Lord, I thank You for Your humble act of baptism by which You opened the Heavens to all who are sinners. May I open my heart to the unfathomable grace of my own baptism each and every day and more fully live with You as a child of the Father, filled with the Holy Spirit. Jesus, I trust in You.
Sunday Feast the Baptism of the Lord 2024
Opening Prayer: Lord God, it is good that I recall the gift you have given me through Baptism. I am now your child. I am now a member of your Son’s mystical body. I am now a temple of your Spirit. Washed free from the stain of sin, I want to fully live your divine life in works of merciful charity.
Encountering the
Word of God
1. Jesus Was Praying: When Luke narrates the mystery of Jesus’ baptism, he alone says that Jesus was praying during the event. This recalls the prayer of Isaiah, who prayed to God: “O, that you would rend the heavens and come down!” (Isaiah 63:19). By calling attention to Jesus’ prayer, Luke presents Jesus’ baptism as the answer to Isaiah’s prayer. At Jesus’ baptism, God the Father responds to Isaiah’s cry. The Father hears the prayer of his Son, rends the heavens, and sends the Holy Spirit upon his Son. Jesus is our model of prayer and teaches us how to pray. We are confident that the Father will hear our prayer and pour out the Holy Spirit upon those who ask him (Luke 11:13).
2. The Spirit: The Holy Spirit descended upon and anointed Jesus. In a way, the
Spirit strengthened Jesus at his baptism in the Jordan for his later baptism of
suffering on the cross at Calvary. The Spirit enabled Jesus to judge the poor
with righteousness, victoriously overcome the wicked, minister to the nations,
and bring divine light to all the nations. When the Spirit descends like a dove
over the waters, this recalls the story of Noah. Just as the flood story was a
recreation event and reestablished the covenant of creation, so also the
baptism of Jesus fulfills the first creation and inaugurates the new creation.
Adam and Eve rejected their vocation as God’s adopted children. Jesus restores
us to divine sonship, and this gift is given to us in Baptism, by sharing in
the Son’s death and resurrection.
3. Isaiah 40: The First Reading can be taken from Isaiah 40:1-5, 9-11. This is
an important chapter in the Book of Isaiah. It marks the transition from
condemning Israel for her past sins to consoling Israel and offering her the
hope of restoration. Something similar happens in the Gospel: there is a
transition from the condemnation of and repentance from sin in the ministry of
John the Baptist to the beginning of the forgiveness of sin and healing in the
ministry of Jesus. John himself makes this contrast between his baptism of
water for repentance and the cleansing baptism of Jesus with the Holy Spirit
and fire. John’s Baptism was only a foreshadowing of the gift of the Spirit,
which we receive when we are baptized in the name of the Father, and of the
Son, and of the Holy Spirit.
Conversing with
Christ: Lord Jesus, you associated yourself with sinners by
going to the Jordan River to be baptized by your cousin, John. You know my
struggles and how I am tempted daily by sin. Have mercy on me and grant me your
forgiveness.
Isaiah 40:1-5,9-11; Titus 2:11-14,3:4-7; Luke 3:15-16,21-22.
Có lẽ chúng ta không thể nhớ ngày quan trọng nhất trong cuộc đời mình, ngày chúng ta được rửa tội! Nhưng cha mẹ chúng ta nhớ và cho chúng ta xem rất nhiều hình ảnh về sự kiện này. Đó là ngày quan trọng nhất vì ngày đó đã giải thoát chúng ta khỏi tội nguyên tổ và kết hợp chúng ta với Chúa Giêsus mãi mãi. Qua Bài Tin Mừng, theo một nghĩa nào đó, chúng ta có vẻ thắc mắc là tại sao Chúa Giêsu lại yêu cầu ong Gioan tẩy giả làm phép rửa cho mình vì phép rửa của ong Gioan chỉ là phép rửa thống hối, ăn năn và Chúa Giêsu thì vô tội. Nhưng Chúa Giêsu muốn nhấn mạnh cho chúng ta thấy là không phải vì Người cần phép rửa của Ông Gioan, mà Người muốn cho chúng ta thấy sự cần thiết của phép rửa trong cuộc sống của mỗi người chúng ta.
Khi chúng ta chịu phép bí tích rửa tội của Chúa, chúng ta hãy tập trung sự chú ý của mình vào mối quan hệ giữa phép rửa và vương quốc của Thiên Chúa. Sứ mệnh của Chúa Giêsu là thiết lập vương quốc của Chúa trên trái đất. Và chỉ qua phép rửa tội, chúng ta mới có thể tiếp cận vương quốc này.
Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta trong bài đọc thứ hai rằng; ‘… không vì lý do nào khác ngoài lòng thương xót của Người mà Người đã cứu chúng ta, bằng nước thanh tẩy tái sinh và bằng cách đổi mới chúng ta bằng Chúa Thánh Thần mà Người đã đổ tràn đầy trên chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Độ chúng ta’.
Vì vậy, chúng ta được rửa tội qua cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu để vào vương quốc của Thiên Chúa. Người đã cứu chuộc chúng ta bằng tình yêu của Người. Đó là vương quốc của hòa bình!
Phép rửa mà ông Gioan đã thực hiện chỉ là phép rửa bằng nước, tượng trưng cho sự ăn năn tội lỗi. Nhưng phép rửa mà chúng ta đã nhận được rất cao cả vì chúng ta đã được rửa tội nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Sau khi chịu phép rửa tội, chúng ta là con cái của Chúa Cha, đó là lý do tại sao chúng ta cầu nguyện “Lạy Cha chúng con ở trên trời”. Thiên Chúa là Cha của chúng ta! Chúa ban cho mỗi người chúng ta phẩm giá biết bao! Chúng ta nghĩ rằng chúng ta sẽ chỉ hiểu được đầy đủ ở thế giới bên kia về món quà mà chúng ta đã nhận được khi chịu phép rửa tội. Hãy tưởng tượng, được kết hợp với Thiên Chúa mãi mãi nhờ phép rửa tội.
Điều đó có nghĩa là cái chết không phải là sự kết thúc hoàn toàn, vì thế chúng ta luôn mong chờ sự phục sinh. Giống như Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, chúng ta cũng mong muốn được kết hợp với Người trong cuộc sống vĩnh cửu vì chúng ta đã được kết hợp với Người trong phép rửa tội.
Sự hiệp nhất giữa chúng ta và Chúa Giêsu kể từ phép rửa tội là điều mà Chúa Giêsu mong muốn rất nhiều. Chúa Giêsu muốn ở trong cuộc sống của chúng ta và muốn chúng ta dành chỗ cho Người trong cuộc sống của chúng ta. Chúa Giêsu cũng muốn đến với chúng ta và muốn chúng ta dành chỗ cho Người trong cuộc sống của chúng ta mỗi ngày. Chúng ta có thể dành chỗ cho Chúa Giêsu bằng cách dành thời gian cầu nguyện với Chúa Giêsu mỗi ngày, đọc Phúc âm mỗi ngày, tham dự thánh lễ mỗi ngày và biến Chúa Giêsu thành phần quan trọng nhất của mỗi ngày.
Chúng ta chỉ chịu phép rửa tội một lần vì phép rửa tội sẽ thay đổi phẩm chất tâm hồn chúng ta mãi mãi. Chúng ta cũng chỉ chịu phép Thêm sức một lần vì phép Thêm sức cũng sẽ thay đổi tâm hồn chúng ta mãi mãi. Chúng ta lập lại lời hứa rửa tội của mình trong Thánh lễ ngay trước khi nhận phép thêm sức từ giám mục, và chúng ta lập lại lời hứa rửa tội của mình trong Lễ Vọng Phục sinh hàng năm.
Đôi khi, có người du lịch từ Israel trở về và khoe rằng, "Tôi đã được rửa tội một lần nữa ở sông Jordan." Bất kể họ đã làm gì ở sông Jordan, thì điều tốt nhất có thể làm là lập lại lời hứa rửa tội vì phép rửa tội chi có thể nhận được một lần cho cả cuộc đời và thay đổi chúng ta mãi mãi và kết hợp chúng ta với Chúa Giêsu mãi mãi.
Chúa Giêsu đã kết hợp với chúng ta khi Người chịu phép rửa tội ở sông Jordan. Chúng ta đã kết hợp với Chúa Giêsu khi chúng ta chịu phép rửa tội. Toàn bộ cuộc sống của chúng ta kể từ khi chịu phép rửa tội là sự hiệp nhất sâu sắc hơn với Chúa Giêsu. Chúng ta hiệp nhất sâu sắc hơn với Chúa Giêsu mỗi khi chúng ta cầu nguyện và mỗi khi chúng ta gặp Chúa Giêsu ở đây trong thánh lễ và Bí tích Thánh Thể. Nếu không có Bí tích Thánh Thể, chúng ta sẽ mất đi sự hiệp nhất trọn vẹn với Chúa Giêsu.
Trong Phúc âm của Thánh Gioan, Chúa Giêsu đã phán: "Amen, amen, Ta bảo các ngươi: nếu các ngươi không ăn thịt Con Người và uống máu Người, thì các ngươi không có sự sống trong các ngươi." (Jn 6:53) Với Bí tích Thánh Thể, chúng ta có sự hiệp nhất cao nhất với Chúa Giêsu; vì Người đã phán: "Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta thì ở lại trong Ta và Ta ở lại trong người ấy." (Jn 6:56) Trong một dịp khác, Chúa Giêsu đã phán: "Nếu các ngươi ở lại trong lời Ta, các ngươi sẽ thực sự là môn đệ của Ta."
Để thực sự trở thành môn đệ của Chúa Giêsu bao gồm việc ở lại trong Lời Người. Điều này có nghĩa là ở lại trong Lời Chúa Giêsu, sống trong Lời Chúa Giêsu, thấm nhuần Lời Chúa Giêsu cho đến khi chúng trở thành một phần trong chính bản thể của chúng ta. Chúa Giêsu nói rằng để thực sự trở thành môn đệ của Người không chỉ là học hời hợt Lời Chúa mà còn phải suy ngẫm sâu sắc về lời Chúa để chúng ta được biến đổi bởi Lời Chúa.
Lời Chúa Giêsu truyền vào chúng ta và thay đổi chúng ta. Để thực sự trở thành môn đệ của Chúa Giêsu không chỉ là lắng nghe lời Chúa mà lời Chúa trở thành một phần của chúng ta. Không chỉ là nghiên cứu lời Chúa Giêsu mà còn phải tìm hiểu Chúa Giêsu qua lời Chúa. Ở trong lời Chúa Giêsu là sống trong mối quan hệ sâu sắc với Chúa Giêsu.
Chúa Giêsu đã kết hợp với chúng ta khi Người chịu phép rửa tội ở sông Jordan. Người đã gánh tội lỗi của chúng ta khi Người bước xuống sông Jordan và mong đợi sẽ chết vì tội lỗi của chúng ta trên đồi Calvary. Chúng ta đã kết hợp với Chúa Giêsu khi chúng ta chịu phép rửa tội. Toàn thể cuộc sống của chúng ta kể từ khi chịu phép rửa tội là sự hiệp nhất sâu sắc hơn với Chúa Giêsu. Phép rửa tội được mong đợi sẽ khiến chúng ta hành động theo một cách nhất định như là thành viên của vương quốc Chúa. Nguyên tắc của vương quốc này là tình yêu cứu chuộc của sự hy sinh bản thân. Sự hy sinh bản thân là đặc tính của phép rửa tội giúp chúng ta trở nên tốt với người khác. Theo Thánh Phaolô trong bài đọc thứ hai; Ngài đã hy sinh bản thân vì chúng ta để giải thoát chúng ta khỏi mọi điều gian ác và thanh tẩy một dân tộc để họ có thể trở thành của riêng Ngài và không có tham vọng nào khác ngoài việc làm điều thiện. Bí tích rửa tội thanh tẩy trái tim chúng ta khỏi mọi ô uế chống lại vương quốc của Chúa, và truyền vào trái tim chúng ta tình yêu cháy bỏng và mong muốn tìm kiếm điều thiện trong mọi sự.
Phép rửa tội khiến chúng ta tìm kiếm điều thiện đến từ sự hy sinh bản thân. Sự hy sinh bản thân là một quyết định cá nhân để thay thế điều ác bằng điều thiện. Đây là sức mạnh của phép rửa tội Kitô giáo. Đây là công việc của Chúa trong trái tim chúng ta.
Isaiah 40:1-5,9-11; Titus 2:11-14,3:4-7; Luke 3:15-16,21-22.
Even thought, we cannot remember the most important day of our lives, the day we were baptized! But our parents do and show us plenty of pictures of the event. It is the most important day because it liberated us from original sin and joined us to Jesus forever.
In one sense, it seems strange that Jesus asked John the Baptist to baptize him because John's baptism was a baptism of repentance and Jesus was sinless. But Jesus insisted, not because he needed John’s baptism, but to show us the necessity of baptism in the lives of each of us. As we celebrate the baptism of the Lord, let us focus our attention on the relationship between baptism and the kingdom of God. The mission of Jesus is to establish God’s kingdom on earth. And it is only through baptism that we can access this kingdom.
St. Paul reminded us in the second reading that; ‘…it was for no reason except his own compassion that he saved us, by means of the cleansing water of rebirth and by renewing us with the Holy Spirit which he has so generously poured over us through Jesus Christ our Savior’. So, we are baptized through the death and resurrection of Jesus into the kingdom of God. He redeemed us by his love. It is a kingdom of peace! The baptism John gave was just a water baptism, symbolizing repentance from sin. But the baptism we received was powerful because we were baptized in the name of the Father, the Son, and the Holy Spirit.
After baptism, we are children of the Father which is why we pray “Our Father.” God is your Father! What dignity God gives to each of us! We think that we will only understand fully in the next world the gift that we received at baptism. Imagine, to be joined to God forever because of baptism. That means death is not the end, so we look forward to the resurrection. Just as Jesus rose from the grave, we too look forward to joining him in everlasting life because we were joined to him in baptism. This unity between us and Jesus since baptism is something that Jesus desires greatly. Jesus wants to be in our life and wants us to make room for him in our life. Jesus wants to come to us also and wants us to make room for him in our life every day. We can make room for Jesus by spending time in prayer with Jesus every day, reading the Gospels every day, making Jesus the most important part of every day.
Sometimes people return from Israel saying, “I got baptized again in the river Jordan.” Whatever they did in the river Jordan, the most it could have been was a renewal of baptismal promises because baptism is once for life and changes us forever uniting us with Jesus.
Jesus joined himself to us as he underwent baptism in the Jordan. We were joined with Jesus when we were baptized. Our whole life since baptism is a deepening of our unity with Jesus.
We deepen our unity with Jesus every time we pray, and every time we meet Jesus here in the Eucharist. Without the Eucharist, we are missing the fullness of unity with Jesus.
In John’s Gospel, Jesus said, “Amen, amen, I say to you, unless you eat the flesh of the Son of Man and drink his blood, you do not have life within you.” (Jn 6:53) With the Eucharist, we have the most unity with Jesus; he said, “Whoever eats my flesh and drinks my blood remains in me and I in him.” (John 6:56) On another occasion, Jesus said, “If you remain in my word, you will truly be my disciples.”
To truly be a disciple of Jesus involves remaining in his word. This means abiding in Jesus’ words, living in Jesus’ words, soaking in Jesus’ words until they become part of our very being.
Jesus is saying that to truly be his disciples involves not just a superficial learning of his words but a deep pondering on his word so that we are transformed by his word. The word from Jesus passes into us and changes us. To truly be Jesus’ disciples is not just listening to his words but his words becoming part of us. It is not just studying Jesus’ words but getting to know Jesus through his word. Abiding in Jesus’ word is living in deep relationship with Jesus. Jesus joined himself to us as he underwent baptism in the Jordan. He took our sins upon himself as he went into the Jordan anticipating dying for our sins on Calvary. We were joined with Jesus when we were baptized. Our whole life since baptism is a deepening of our unity with Jesus.
The sacrament of baptism cleanses our hearts of all defilements opposed to God’s kingdom, and infuses in our hearts the burning love and desire to seek good in all things. Baptism makes us seek the good that comes through self-sacrifice. Self-sacrifice is a personal decision to substitute evil with good. This is the power of Christian baptism. This is the work of God in our hearts.
It happened in those days that Jesus came from Nazareth of Galilee and was baptized in the Jordan by John. On coming up out of the water he saw the heavens being torn open and the Spirit, like a dove, descending upon him. And a voice came from the heavens, “You are my beloved Son; with you I am well pleased.” Mark 1:9–11
The Feast of the Baptism of the Lord concludes for us the Christmas Season and transitions us into the beginning of Ordinary Time. From a Scriptural point of view, this event in Jesus’ life is also a transitional moment from His hidden life in Nazareth to the beginning of His public ministry. As we commemorate this glorious event, it’s important to ponder a simple question: Why was Jesus baptized? Recall that John’s baptism was one of repentance, an act by which he invited his followers to turn from sin and to turn to God. But Jesus was sinless, so what was the reason for His Baptism?
First of all, we see in the quoted passage above that Jesus’ true identity was made manifest through His humble act of baptism. “You are my beloved Son; with you I am well pleased,” spoke the voice of the Father in Heaven. Furthermore, we are told that the Spirit descended upon Him in the form of a dove. Thus, Jesus’ baptism is in part a public declaration of Who He is. He is the Son of God, a divine Person Who is one with the Father and the Holy Spirit. This public testimony is an “epiphany,” a manifestation of His true identity for all to see as He prepares to begin His public ministry.
Second, by His baptism, Jesus’ incredible humility is made manifest. He is the Second Person of the Most Holy Trinity, but He allows Himself to become identified with sinners. By sharing in an act that was focused upon repentance, Jesus speaks volumes through His action of baptism. He came to unite Himself with us sinners, to enter our sin and to enter into our death. By entering the water, He symbolically enters into death itself, which is the result of our sin, and rises triumphantly, allowing us to also rise with Him to new life. For this reason, Jesus’ baptism was a way of Him “baptizing” the waters, so to speak, so that water itself, from that moment onward, would be endowed with His divine presence and could be communicated to all who are baptized after Him. Therefore, sinful humanity is now able to meet divinity through baptism.
Lastly, when we share in this new baptism, through water that has now been sanctified by our divine Lord, we see in Jesus’ baptism a revelation of who we become in Him. Just as the Father spoke and declared Him as His Son, and just as the Holy Spirit descended upon Him, so also in our baptism we become the adopted children of the Father and are filled with the Holy Spirit. Thus, Jesus’ baptism gives clarity as to whom we become in Christian baptism.
Lord, I thank You for Your humble act of baptism by which You opened the Heavens to all who are sinners. May I open my heart to the unfathomable grace of my own baptism each and every day and more fully live with You as a child of the Father, filled with the Holy Spirit. Jesus, I trust in You.
Opening Prayer: Lord God, it is good that I recall the gift you have given me through Baptism. I am now your child. I am now a member of your Son’s mystical body. I am now a temple of your Spirit. Washed free from the stain of sin, I want to fully live your divine life in works of merciful charity.
1. Jesus Was Praying: When Luke narrates the mystery of Jesus’ baptism, he alone says that Jesus was praying during the event. This recalls the prayer of Isaiah, who prayed to God: “O, that you would rend the heavens and come down!” (Isaiah 63:19). By calling attention to Jesus’ prayer, Luke presents Jesus’ baptism as the answer to Isaiah’s prayer. At Jesus’ baptism, God the Father responds to Isaiah’s cry. The Father hears the prayer of his Son, rends the heavens, and sends the Holy Spirit upon his Son. Jesus is our model of prayer and teaches us how to pray. We are confident that the Father will hear our prayer and pour out the Holy Spirit upon those who ask him (Luke 11:13).
No comments:
Post a Comment