Tuesday, October 22, 2024

Bài giảng Chúa Nhật thứ 29 Thường Niên (Năm B)

Bài giảng Chúa Nhật thứ 29 Thường Niên (Năm B)
Hôm nay chúng ta hãy dành một chút thời gian để nhìn vào các ngón tay của chúng ta. Chúng ta đã bao giờ tự hỏi tại sao ngón tay cái lại tách biệt với bốn ngón taykhasc  trên bàn tay của chúng ta chưa?
Câu chuyện kể về năm anh chị em. Cha mẹ giao họ phó cho người anh cả toàn bộ của cải và nguồn lực của họ với chỉ thị rằng anh sẽ chăm sóc các em mình khi họ vắng nhà. Nhưng theo câu chuyện, người anh cả đã chiếm đoạt tất cả những gì cha mẹ để lại mà không chia sẻ với các em mình bất cứ thứ gì. Thay vì chăm sóc họ như lời cha mẹ dặn, người anh cả lại thống trị họ. Sự ích kỷ của người anh cả hay ngón tay cái đã khiến các ngón tay anh chị em tức giận. Bốn người trả đũa bằng cách xa lánh anh ta. Đúng vậy, ngón tay cái có tất cả của cải, nhưng anh ta đã mất các em và tình gia đình.
Trong Phúc âm hôm nay, Chúa Giêsu đã một lần nữa loan báo về cuộc khổ nạn và cái chết sắp tới của Người như một phần trong sứ mệnh của Người. Nhưng điều này không được ghi nhận trong tâm trí của mười hai tông đồ của Người. Họ đang nghĩ đến ý tưởng rằng khi Chúa Giêsu cai trị thế giới, Chúa Giêsu sẽ chọn họ làm những người hầu tân cận của Người ở các vị trí quan trọng khác nhau trong vương quốc của Người.
Chúa Giêsu biến sự thiếu hiểu biết của các tông đồ thành cơ hội để tập trung vào một khía cạnh thiết yếu khác của việc làm người môn đệ. Các tông đồ của Chúa Giêsu không phải là được Ngài gọi vào vị trí quyền lực, mà là gọi để phục vụ.
Họ không được gọi vào vị trí để cai trị người khác mà được Chúa mời gọi để làm nhà lãnh đạo thông qua việc phục vụ, hay là quản lý, lãnh đạo bằng việc làm gương sáng cho người khác.
Chúa Giêsu đã nói: "Ai muốn làm lớn giữa các ngươi thì phải làm người phục vụ các ngươi. Vì Con Người đến không phải để được phục vụ mà là để phục vụ…",
Nơi Chúa Giêsu, chúng ta có thể thấy rằng Thiên Chúa không xa thế giới của chúng ta. Khi Chúa Giêsu nói: "Vì Con Người đến không phải để được phục vụ mà là để phục vụ và hiến mạng sống mình làm giá chuộc cho nhiều người".
Điều này có nghĩa là gì? Để hiểu Chúa Giêsu là "giá chuộc" như thế nào, chúng ta phải quay trở lại bài đọc Cựu Ước.
Trong bài đọc Thứ Nhất hôm nay, Tiên tri Isaia nói về một người "hiến dâng mạng sống mình làm của lễ chuộc tội... qua sự đau khổ của mình, tôi tớ của Ta sẽ làm cho nhiều người được nên công chính, và Người sẽ gánh lấy tội lỗi của họ".
Để ứng nghiệm lời tiên tri này, Chúa Giêsu đã xuống thế để gánh lấy tội lỗi của chúng ta trên vai Người. Và Người đã trở thành giá cứu chuộc cho chúng ta. Bản chất con người sa ngã của chúng ta thường bị cám dỗ mong muốn sự cao cả, uy danh, quyền lực và sự ngưỡng mộ của thế gian. Chúng ta muốn người khác nghĩ tốt về mình và thậm chí muốn họ ghen tị với mình. Nhưng đây là một cái tội nặng.
Hãy nhớ rằng đây là một trong những cám dỗ mà Chúa Giêsu đã vượt qua 40 ngày trong sa mạc. Ma quỷ đã cám dỗ Chúa Giêsu bằng cách hứa với Ngài là cho Ngài quyền cai trị trần gian trên tất cả các quốc gia. Chúa Giê-su đã từ chối cám dỗ này và bằng cách đó, Ngài đã ban cho chúng ta mọi ân sủng cần thiết để chúng ta có thể làm như vậy.
Một điều mà chúng ta nên biết là Chúa Giêsu kiên nhẫn với chúng ta khi chúng ta giải quyết tội lỗi của mình. Ngài kiên nhẫn và nhẹ nhàng với ông Giacôbê và Gioan khi họ cố gắng giành được vị trí danh dự bên cạnh Ngài. Ngài kiên nhẫn với sự phẫn nộ của các Tông đồ khác khi họ tranh nhau đố kỵ và ghen tị với nhau. Và Chúa Giêsu cũng sẽ kiên nhẫn với chúng ta khi chúng ta giải quyết những tội lỗi đang cám dỗ chúng ta nhiều nhất.
Ngoài sự kiên nhẫn của mình, Chúa Giê-su cũng ban cho chúng ta những công cụ cần thiết để vượt qua những cám dỗ của chính mình. Một công cụ mà Chúa Giêsu ban cho chúng ta chính là sự thật. Sự thật của Chúa Giêsu, được tìm thấy trong nhiều lời răn dạy của Ngài và trong tấm gương mà Ngài nêu ra, thường những việc này trái ngược với sự khôn ngoan của con người chúng ta và những khuynh hướng mà chúng ta trải qua trong bản chất con người hay sa ngã của mình.
Trên thực tế, chúng ta có thể chắc chắn rằng hầu như mọi khuynh hướng và ham muốn mà chúng ta trải qua trong cuộc sống sẽ bị rối loạn ở một mức độ nào đó. Điều này là do bản chất con người của chúng ta tự nó bị rối loạn vì tội tổ tông. Cách duy nhất để sắp xếp lại những ham muốn và khuynh hướng của chúng ta là hướng đến những sự thật rõ ràng và sâu sắc mà Chúa chúng ta đã ban cho chúng ta. Về ham muốn danh vọng và sự vĩ đại của thế gian, Chúa Giêsu đưa ra sự thật đã nói ở trên: "Ai muốn làm lớn trong các ngươi thì phải làm người phục vụ các ngươi; ai muốn làm đầu trong các ngươi thì phải làm tôi mọi cho mọi người".
Chúng ta có muốn làm tôi tớ cho người khác không? Và đi xa hơn nữa, chúng ta có muốn làm tôi mọi cho mọi người không? Hy vọng là chúng ta muốn, nhưng rất có thể là chúng ta không mong muốn như thế. Việc sắp xếp lại những ham muốn và khuynh hướng của chúng ta bắt đầu bằng cách nhẹ nhàng đối mặt với chúng bằng sự thật mà Chúa Giêsu đã nói.  Thật hữu ích khi thấy Chúa Giêsu nói những lời này với chúng ta bằng tất cả sự dịu dàng và tình yêu thương, giống như Ngài đã làm với các tông đồ.  Đối mặt với sự thật trong bản chất con người sa ngã của chúng ta không nhất thiết phải khó khăn. Chúng ta chỉ làm cho nó khó khăn khi chúng ta từ chối thừa nhận những rối loạn trong tâm hồn mình.
Trên thực tế, sự hoán cải của tâm hồn chúng ta và việc sắp xếp lại những ham muốn của chúng ta có thể là một quá trình nhẹ nhàng, bình an và thậm chí là còn vui tươi hơn nữa nếu chúng ta để Chúa Giêsu của chúng ta nói với chúng ta theo như cách Ngài đã nói với các tông đồ.
Tất nhiên, khi chúng ta trở nên cố chấp, tự cho mình là đúng hoặc vẫn luôn phủ nhận, Chúa Giêsu sẽ trở nên nghiêm khắc hơn và chúng ta sẽ trải nghiệm nỗi đau của tội lỗi chính mình. Nhưng khi chúng ta đối mặt với sự thật với sự cởi mở và với sự sẵn lòng để ân sủng Chúa ban thay đổi chúng ta, chúng ta sẽ tự hối cải nhanh hơn và sẽ trải nghiệm niềm vui và sự tự do mà sự ấm ấp của sự thật ban tặng.
Hôm nay, nói về những ham muốn vô trật tự của các tông đồ này, chúng ta suy ngẫm về sự sửa sai nhẹ nhàng của Chúa Giêsu đối với họ. Khi làm như vậy, chúng ta hãy nhìn vào tâm hồn của mình và tìm cách khám phá những ham muốn và khuynh hướng vô trật tự mà Chúa Giêsu muốn sắp xếp lại trong chúng ta. Đừng sợ khi phải đối mặt với những sự thật nhẹ nhàng và giải thoát mà Chúa Giêsu muốn nói với chúng ta.
Hôm nay, Giáo hội cử hành Chúa Nhật Truyền giáo Thế giới, Truyền giáo là sự phục vụ và hy sinh vì tình yêu để cứu rỗi mọi quốc gia. Tình yêu này đi kèm với sự kiên nhẫn và ngoan ngoãn trước ý muốn của Chúa. Nó bắt đầu bằng cách biến chúng ta thành một công cụ tuyệt vời để cứu rỗi người khác. Vì vậy, hôm nay Chúa Giêsu dạy chúng ta rằng muốn trở nên vĩ đại là phải sẵn sàng phục vụ và hy sinh vì người khác.
Do đó, Tiên tri Isaia nhắc nhở chúng ta rằng: "Bằng những đau khổ của mình, tôi tớ của Ta sẽ làm cho nhiều người được nên công chính, gánh lấy lỗi lầm của họ trên chính mình." Vì vậy, thông qua sự phục vụ và hy sinh, chúng ta sẽ đạt được sự cứu rỗi của chính mình.
Bằng cách giải thoát người khác, chúng ta sẽ giải thoát chính mình. Bằng cách mang lại hòa bình cho người khác, chúng ta sẽ tìm thấy hòa bình của riêng mình và bằng cách đồng nhất với người khác, Chúa Kitô đồng nhất với chúng ta.
Ngày nay, tiếng nói của sự cứu rỗi vẫn tiếp tục kêu gọi chúng ta trung thành hơn với sứ mệnh của Chúa. Nó nhắc nhở chúng ta về những thách thức lớn trước mắt chúng ta ngày nay. Điều này bao gồm sự thay đổi các nền văn hóa, xã hội và lối sống của chúng ta, những điều cần được truyền bá.
 
Twenty Ninth Sunday in Ordinary Time (Year B)
I just wondered if we can look at our hand and ask a question: why the thumb is separate from other four fingers of our hand?
The story is told of five brothers and sisters. The parents entrusted to the eldest all their wealth and resources with the instruction that he will take care of his brothers and sisters in their absence. But as the story goes, the eldest brother took all of what was left by their parents for himself and did not share with his brothers and sisters. Instead of serving them, he lorded over them. The selfishness of the thumb angered his brothers and sisters fingers. The four retaliated by distancing themselves from him. Yes, the thumb had all the wealth, but he lost his brothers and sisters.
In today’s Gospel, Jesus has announced again about his upcoming passion and death as part of his mission.
But this does not register in the minds of his twelve apostles.  They are busy thinking of the idea that when Jesus rules the world and Jesus will select them as His ministers of different important positions in His kingdom. Jesus turns his apostles’ lack of comprehension into an occasion to focus on another essential aspect of discipleship. His disciples are not called to a position of power, but of service. They are not called to a position to rule over other people but a leadership through service or leadership by example. Jesus said: “Whoever wishes to be great among you will be your servant For the Son of Man did not come to be served but to serve…”, In Jesus we can see that God does not stand distance from our world. When Jesus says, "For the Son of Man did not come to be served but to serve and to give his life as a ransom for many."
What does this mean? To understand how Jesus is "ransom" we have to go back to the Old Testament.
In first reading, in last paragraph, Isaiah speaks of a man who "gives his life as an offering for sin...through his suffering, my servant shall justify many, and their guilt he shall bear." Fulfilling this prophecy Jesus takes our guilt on his shoulders. He becomes a ransom for us. Our fallen human nature is regularly tempted to desire worldly greatness, prestige, honors and admiration. We want others to think well of us and even to envy us. But this is a sin.  Recall that this was one of the temptations that Jesus overcame in the desert. The devil tempted our Lord Jesus by promising Him earthly rule over all the nations. Jesus rejected this temptation and, by doing so, provides all the grace we need to do the same. 
One thing this passage reveals is that Jesus is patient with us as we work through our sin. He was patient and gentle with James and John while they attempted to gain places of honor next to Him. He was patient with the indignation of the other apostles when they struggled with envy and jealousy. And Jesus will be patient with us as we work through the sins that most tempt us. In addition to His patience, Jesus also provides us with the tools we need to overcome our own temptations. One tool Jesus provides us with is truth itself. Jesus’ truth, found in His many teachings and in the example He set is often contrary to the wisdom of our age and the tendencies we experience within our fallen human nature.
In fact, we can be certain that almost every tendency and desire we will experience in life will be disordered to a certain extent.  This is because our human nature itself is disordered on account of original sin. The only way to reorder our desires and tendencies is to turn to the clear and profound truths Jesus has given us.
Regarding the desire for worldly honors and greatness, Jesus provides the truth spoken above: “whoever wishes to be great among you will be your servant; whoever wishes to be first among you will be the slave of all.”
Do we desire to be a servant? And do we desire to be the slave of all?  Hopefully we do, but most likely we do not.  The reordering of our desires and tendencies begins by gently confronting them with the truth Jesus spoke.  It is helpful to see Jesus speak these words to us with all gentleness and love, just as He did to the apostles.  Facing the truth within our fallen human nature does not have to be difficult. We only make it difficult when we refuse to admit our disorders. 
In reality, conversion of our hearts and the reordering of our desires can be a gentle, peaceful and even joyful process if we allow our Lord Jesus to speak to us in the way He spoke to the apostles.
Of course, when we become obstinate, self-righteous, or remain in denial, our Lord Jesus will become more severe and we will experience the pain of our sin.  But when we face the truth with openness and with a willingness to let grace change us, we will convert more quickly and will experience the joy and freedom that the embrace of the truth bestows.
Today, upon the disordered desires of these apostles, we reflect upon Jesus’ gentle correction of them.  As we do, look into our own soul and seek to discover the disordered desires and tendencies that Jesus wants to reorder within us.  Do not be afraid to face the gentle and freeing truths that our Lord Jesus wants to speak to us.
Today the church celebrates the World Mission Sunday, the Mission is service and sacrifice rendered in love for the salvation of all nations. This love comes with patience and docility to the will of God. It begins by transforming us into a great instrument for the salvation of others. So, today Jesus teaches us that to be great is to be ready to serve and to make sacrifice for others. Hence, Isaiah reminds us that: “By his sufferings, my servant shall justify many, taking their faults on himself.” So, through service and sacrifice, we shall attain our own salvation. By liberating others, we shall liberate ourselves. By giving peace to others, we shall find our own peace, and by identifying with others, Christ identifies with us.
Today, the voice of salvation continues to call us to be more faithful to God’s mission. It reminds us of the great challenges before us today. This includes our changing cultures, societies and lifestyle that must be urgently evangelized. And don’t forget to your donation to the World Mission fund that the church collects today. Thank you for your generosity.
 
 
 
Twenty Ninth Sunday in Ordinary Time (Year B)
James and John, the sons of Zebedee, came to Jesus and said to him, “Teacher, we want you to do for us whatever we ask of you.” He replied, “What do you wish me to do for you?” They answered him, “Grant that in your glory we may sit one at your right and the other at your left.” Mark 10:35–37
What a bold statement from James and John. But notice the gentleness in Jesus’ response. The other apostles, however, were not as gentle. We read that when they heard about this request from James and John they “became indignant” about it. In response, Jesus explains to them all that “whoever wishes to be great among you will be your servant; whoever wishes to be first among you will be the slave of all.”
Our fallen human nature is regularly tempted to desire worldly greatness, prestige, honors, and admiration. We want others to think well of us and even to envy us. But this is a sin. Recall that this was one of the temptations that Jesus overcame in the desert. The devil tempted our Lord by promising Him earthly rule over all the nations. Jesus rejected this temptation and, by doing so, provides all the grace we need to do the same.
One thing this passage reveals is that our Lord is patient with us as we work through our sin. He was patient and gentle with James and John while they attempted to gain places of honor next to Him. He was patient with the indignation of the other apostles when they struggled with envy and jealousy. And Jesus will be patient with us as we work through the sins that most tempt us.
In addition to His patience, Jesus also provides us with the tools we need to overcome our own temptations. One tool Jesus provides us with is truth itself. Jesus’ truth, found in His many teachings and in the example, He set, is often contrary to the wisdom of our age and the tendencies we experience within our fallen human nature. In fact, we can be certain that almost every tendency and desire we will experience in life will be disordered to a certain extent. This is because our human nature itself is disordered on account of original sin. The only way to reorder our desires and tendencies is to turn to the clear and profound truths our Lord has given us.
Regarding the desire for worldly honors and greatness, Jesus provides the truth spoken above: “whoever wishes to be great among you will be your servant; whoever wishes to be first among you will be the slave of all.” Do you desire to be a servant? And to go even further, do you desire to be the slave of all? Hopefully you do, but most likely you do not.
The reordering of our desires and tendencies begins by gently confronting them with the truth Jesus spoke. It is helpful to see Jesus speak these words to us with all gentleness and love, just as He did to the apostles. Facing the truth within our fallen human nature does not have to be difficult. We only make it difficult when we refuse to admit our disorders. In reality, conversion of our hearts and the reordering of our desires can be a gentle, peaceful, and even joyful process if we allow our Lord to speak to us in the way He spoke to the apostles. Of course, when we become obstinate, self-righteous, or remain in denial, our Lord will become more severe, and we will experience the pain of our sin. But when we face the truth with openness and with a willingness to let grace change us, we will convert more quickly and will experience the joy and freedom that the embrace of the truth bestows.
Reflect, today, upon the disordered desires of these apostles. Reflect, also, upon Jesus’ gentle correction of them. As you do, look into your own soul and seek to discover the disordered desires and tendencies that Jesus wants to reorder within you. Do not be afraid to face the gentle and freeing truths that our Lord wants to speak to you. Listen to Him, be open, and wisely accept what He says to you so that you will be free and will experience the joys that await.
My freeing Lord, You speak all Truth clearly and gently. You desire to enter my life, reveal my sin, and help me to overcome it. Please give me the grace I need to always listen to You and to allow Your words to change my life. Please free me from every disordered desire and tendency in my life, dear Lord, so that I can experience the joy of true freedom. Jesus, I trust in You.
 
Twenty Ninth Sunday in Ordinary Time (Year B) 2024
Opening Prayer: Lord God, I graciously accept the cup of your holy will today. Help me understand that the path to glory passes through sacrifice, self-giving, and suffering. May I always exercise leadership in my family and community as a servant to all.
Encountering the Word of God
1. Drinking the Cup and Being Baptized with Christ: In the Gospel, Jesus places a condition on the request of the two sons of Zebedee. Jesus does not rebuke James and John for their desire to reign with him in glory. But he wants to make sure that they understand both the path to true glory and how they are to exercise authority in the Church. Jesus teaches them that the path to glory passes through the Cross. He invites his followers to share in his passion. He calls them to drink the cup and to be baptized. A cup is a metaphor for what God has in store for someone, whether this is the cup of his blessing or the cup of judgment on sin. By asking if they are willing to drink the cup and be baptized, Jesus “is asking whether the disciples are willing to be united with him in his redemptive suffering” (Healy, The Gospel of Mark, 212-213). Both metaphors point to the Sacraments: to Baptism, which immerses us in Jesus’ death and resurrection, and to the Eucharist, which is the memorial of Jesus’ passion, death, and resurrection.
2. Isaiah’s Priestly Servant Song: The passage in the First Reading is from Isaiah’s fourth Servant Song. It emphasizes the priestly actions of the Lord’s Servant, who will offer sacrifice and intercede for others. The suffering of the priestly servant is part of God’s eternal plan and will.  Instead of offering an animal as a “sin offering,” the priestly servant will offer himself as a sin offering to atone for sin. In response to this self-offering, God will raise the priestly servant to new life. And this righteous Servant, through his suffering, will make many others righteous. All of this is fulfilled in Jesus, our Great High Priest, who, as the priestly Servant of the Lord, gave his life as a ransom for the many and was resurrected from the dead.
3. We Have a Great High Priest: The Second Reading is taken from the Letter to the Hebrews. The Letter loves to make contrasts to advance its argument. The first chapters contain several contrasts: a contrast between how God spoke in the past through prophets and how God speaks in the present through his Son; between angels as ministering sons of God and Jesus as the reigning Son of God; between Moses, as a servant who was faithful in God’s house and Jesus as the Son who was faithful over God’s house; and between Joshua and David, who gave partial rest to God’s people, and Jesus, who offers the fullness of divine rest to God’s people. The contrast in today’s reading alludes to the difference between the ministry of the high priests who descended from Aaron and the ministry of Jesus, our faithful and merciful high priest. The earthly high priests entered into an earthly sanctuary; Jesus, by contrast, ascended into the heavenly sanctuary. The earthly high priests were tempted and sinned; Jesus was tempted but never sinned. And because we have such a great high priest who knows our weaknesses and sympathizes with us, we are encouraged to persevere in our faith and confidently approach God’s throne of mercy and grace.
Conversing with Christ: Lord Jesus, our faithful and merciful high priest, intercede for me at the Father’s right hand. Gaze upon me with kindness and mercy. You know all things, including my faults, imperfections, sins, tendencies, temptations, repentance, and victories. Guide me as I make choices today and seek always to do the will of your Father.

No comments:

Post a Comment