Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Chay (Năm B )
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu
đã phải đau lòng khi Ngài thấy tất cả những gì đang diễn
biến
không như ý muốn của Chúa Cha khi Ngài vào đền thánh của
Thiên Chúa ờ Giêrasalem. Chúng
ta hãy thử tưởng tượng cảnh hỗn loạn khi
Chúa Giêsu lật bàn, vung roi và giận dữ ra lệnh cho những người đổi tiền phải đi
khỏi khuôn viên Đền thờ.
Những
người buôn bán và những
con bò, con
chiên chạy
tán loạn trong khu vực được coi là đền thánh của Thiên
Chúa. Khi
những chiếc bàn của những người đổi
tiền, những người bóc lột dân thập phương bị đá đổ, những đồng xu lăn xuống đất và mọi
người chen lấn đạp lên nhau để nhặt tiền. Và các môn đệ của
Chúa được nhìn thấy
cảnh hỗn độn này, họ đã há mồm kinh
ngạc.
Thật là một cảnh hỗn độn! Nhưng một cảnh hỗn độn cần thiết, thậm chí đó là một cảnh hỗn độn thánh thiện. Với
cùng một sức sống, Chúa Giêsu đang muốn làm sạch những khu vực đền
thờ ngay trong
cuộc sống của chúng ta, vì cuộc sống trong
lòng của mỗi người chúng ta đã không sống được giống như ý muốn
của Thiên Chúa muốn
chúng ta sống.
Mùa Chay là thời gian mà Giáo hội đã khôn ngoan tách
rời ra khỏi các mùa phụng vụ khác và tách biệt khỏi những gì đang kìm hãm, cầm
chân
chúng ta. Chúng ta có thể hợp tác với ân sủng của Thiên Chúa đã ban
cho chúng ta bằng
cách chủ động kiểm tra những hành động, việc làm của chính mình mỗi ngày để xác định xem
chúng ta có làm những điều gì trái ngược với ý muốn của Thiên Chúa hay không. Chúa là Đấng quảng đại, Ngài
sẵn sàng tha thứ và thanh
tẩy chúng ta qua bí tích giải tội. Ước gì chúng ta được đến gần Chúa Giêsu với lòng trông cậy và vững tin như người phung cùi
trong Tin Mừng thánh Mathêu chương 8, chúng ta cũng có thể thưa với
Chúa: “Lạy
Chúa, nếu muốn, Ngài có thể làm cho con được sạch” (Mat 8: 2).
Hôm
nay Chúa
Giêsu đã tuyên bố cho mọi người biết về thân thể của ngài khi ngài
nói với đám đông rằng ngài sẽ dựng lại đền thờ trong ba ngày.
Là thành viên của Hội Thánh của Chúa Kitô, chúng ta được tạo nên làm
một trong thân
thể của Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu chuộc chúng ta, như
thơ thứ nhất gởi cho giáo đoàn Côrintô Thánh Phaolô đã viết: “Giờ đây, anh em là thân
thể của Đức Kitô, và ai theo phận nấy mà làm chi thể của Ngài” (1 Côrintô 12:27).
Đền
thờ của Chúa là thân thể của Ngài, là Giáo hội của
Chúa Kitô; mỗi
người chúng ta là một đền thờ của Chúa Thánh Thần như Thánh Phaolô đã khuyên nhủ dân
thành Corintô và chúng
ta là: “Anh
em không biết sao? thân mình anh em là đền thờ của Chúa Thánh Thần /ngự/ trong anh em, anh em
đã chịu lấy từ Thiên Chúa, và anh em không còn thuộc về mình
nữa. Anh em đã được
mua chuộc, với giá hẳn hoi. Vậy, anh em hãy tôn vinh Thiên Chúa nơi thân mình anh em” (I Côrintô 6: 19-20). Khi chúng ta cho phép Chúa Giêsu tẩy sạch tội
lỗi của chúng ta, chúng ta biết rằng khi chúng ta được phục hồi về mặt cá nhân, thân thể to lớn hơn của Đức Kitô cũng được tẩy sạch. Thật
vậy, chúng ta không còn thuộc về chính mình nữa, nhưng thuộc về Thiên Chúa là Cha của chúng ta. Chúng ta là đền thờ của Chúa; chúng ta có thể cho phép Đức Kitô thanh tẩy chúng ta. Chúa Giêsu biết và
hiểu rõ tất
cả cái bản chất con người hư hỏng của chúng ta: như
thánh Gioan đã nói “Chính
Ngài cũng hiểu rõ điều đó” (Gn 2:25). Thiên Chúa là Cha đã tạo ra chúng
ta theo hình ảnh của Ngài và cũng giống như Ngài (Sáng thế ký 1:27). Thật
không may cho con người, Tổ tiên của chúng ta
là ông Adong và bà Evà đã không nghe lời Chúa, Ông bà đã ăn trái cây Chúa
cấm và
tạo nên tội lỗi và mớ hỗn độn nguyên
tổ ngay từ ban đầu cho con
người chúng
ta. Con người chúng ta được tạo
dựng nên theo bản tính của Thiên Chúa, nhưng vì tội lỗi đã xâm nhập vào con
người và thế
giới vì thế mà tội lỗi đã làm thay đổi bản chất con người
của chúng ta.
Sách
Giáo lý Công Giáo chương 404
và 418 dạy chúng
ta là: “khi chiều theo cám dỗ, A-dong và E-và phạm tội với tính cách cá
nhân nhưng tội đó ảnh hưởng đến cả bản tính con người mà nguyên tổ đã truyền lại
trong tình trạng sa đọa.... Hậu quả của nguyên tội là bản tính loài người bị suy yếu
trong các khả năng, lâm cảnh mê muội, bị sự chết thống trị, hướng chiều về tội
lỗi (hướng chiều này gọi là “vật dục”) và như thế, mỗi người đều mắc nguyên tội. ”(CCC 404, 418) Chúa Giêsu Kitô biết rằng bản chất con người
đã trở nên dơ bẩn vì tội lỗi và nhiệm vụ của ngài là khôi phục bản chất con
người sa ngã của chúng ta trở lại với hình ảnh
trong sánh như lúc ban đầu là giống như Thiên Chúa.
Đức Kitô là Thiên Chúa và cũng hoàn toàn là con người; Ngài đã chấp
nhận bản
chất con người của chúng ta để hợp nhất con người với bản chất Thiên
Tính của
chính Ngài, và nâng phẩm cách con người chúng ta lên với phẩm giá mà Thiên Chúa đã dành cho con
người chúng ta. Mỗi khi chúng ta để cho tội lỗi lấn át tâm
hồn của chúng ta là mỗi khi chúng ta làm nhơ oế đi ngôi đền thờ đẹp đẽ
của Thiên Chúa ngay trong tâm hồn của chúng ta.
Mỗi khi chúng ta phạm tội
thì tội lỗi đã lôi kéo chúng ta rời xa Thiên Chúa và đền thờ trong tâm
hồn của chúng ta sẽ trở nên ngày càng tối tăm hơn, vì chúng ta đã làm
mất lòng Thiên Chúa. Chúng ta nên nhớ rằng Thiên Chúa yêu thương chúng ta
càng nhiều bao nhiêu thì Ngài cũng đã càng can thiệp và ban ơn cho
chúng ta càng thêm nhiều hơn nữa, vì Ngài luôn sốt sắng, lo lắng cho
chúng ta trong tình yêu mãnh liệt của Ngài.
Thế nhưng, có những
lúc chúng ta đã làm cho Chúa phải đau khổ và “giận dữ” vì những tội
lỗi mà chúng ta đã xúc phạm đến người anh chị em của chúng ta. Nếu Chúa Giêsu đã phải đau lòng khi thấy những
người buôn bán súc vật và đổi tiền đã xúc phạm đến đền thánh Giêrusalem, thì Ngài sẽ còn
phải đau đớn nhiều hơn khi chúng ta xúc phạm hay làm tổn thương đến những người khác! Vì thế, Chúng ta cần nên
cẩn trọng hơn trong những lời nói và
hành động của chúng ta. Nếu lời nói và hành
động của chúng ta có suy nghĩ chu đáo, chính chắn, thì chúng ta có thể an ủi
và nâng đỡ những tâm hồn khác, nhưng ngược lại, nếu chúng ta dùng lời nói
và có hành động khắc nghiệt
thì chúng ta có thể đã hủy hoại mất một
linh hồn.
Chúng ta không phải là những người buôn bán súc vật ngang bướng tự nhiên trong đền thờ, nhưng tất cả chúng ta đều là con cái của Thiên Chúa, được sinh ra để yêu, và để quan tâm tới người khác. Trong Mùa Chay thánh này, chúng ta hãy cố
gắng hết sức mình gìn giữ ngôi đền thờ của Thiên Chúa trong Lòng
của chúng ta được trong sạch, qua việc tẩy uế thường xuyên trong toà
giải tội.
Xin Chúa giúp chúng ta
biết sửa mình, biết kính trọng, biết đối xử tốt hơn và biết rộng
lượng với những người chung quanh. Xin Chúa giúp sức cho chúng ta biết
cải hoá tâm hồn để tâm hồn của chúng ta được xứng đáng là đền thờ
cho Thiên Chúa ngự trị. Xin Chúa giúp chúng ta biết tin cậy nơi Chúa và xem xét lại những phần còn
lại trong
cuộc sống của chúng ta, những phần mà chúng ta đã không sống hoàn toàn phù hợp với thánh
ý của Chúa. Cầu xin Chúa thương xót và tha thứ cho lầm lỗi của
chúng ta và xin Chúa ban cho chúng ta có
nghị lực, can đảm để biết
sống hoàn toàn
theo như thánh ý Chúa, để chúng ta có thể dâng lên Chúa những lời ngợi khen và tôn vinh. Xin Thiên Chúa chúc lành và ban
muôn ơn xuống nơi quý ông bà và anh chị em trong mùa Chay Thánh này.
Opening Prayer:
Oh my Jesus,
what a mess I find myself in sometimes! You understand the weakness of my human
nature and why things can be in disarray. Please come to me in this Gospel and
help me encounter your cleansing mercy.
Encountering
Christ:
1. A Holy Mess
Made Clean: It must have been difficult for Jesus to enter the temple and
see all that was not as his Father intended it to be. Imagine the chaos as
Jesus flipped over tables, brandished a whip, and angrily ordered the money
changers to leave. People and animals scattered. As the tables turned over,
coins rolled to the ground and people climbed over each other to pick them up.
The disciples observed the pandemonium, their mouths probably gaping open. What
a mess! But a necessary mess—even a holy mess. With the same vigor, Jesus wants
to cleanse the areas of our lives that are not as God intended them to be. Lent
is a time wisely set aside by the Church for detaching from whatever is holding
us back. We can cooperate with God’s grace by proactively examining our actions
each day to determine if we are doing anything out of sync with God’s
intentions. We take what we find to Jesus, who generously cleanses us through
the sacrament of reconciliation. May we approach Jesus with trust and faith, as
did the leper who approached Jesus saying, “Lord, if you wish, you can make me
clean” (Matthew 8:2).
2. Cleaning the
Body: Christ was speaking of his body when he told the crowd that he
would restore the temple in three days. As members of his Church, we make up
the body of Christ: “Now you are Christ’s body, and individually parts of it”
(1 Corinthians 12:27). His temple is his body, which is the Church; each one of
us is a temple of the Holy Spirit. St. Paul exhorts us, “Do you not know that
your body is a temple of the Holy Spirit within you, whom you have from God,
and that you are not your own? For you have been purchased at a price.
Therefore, glorify God in your body” (1 Corinthians 6:19-20). When we allow
Jesus to cleanse us of our sins, we are recognizing that while we are
individually restored, the larger body of Christ is also cleansed. Indeed, we
do not belong to ourselves, but to our Father. We are his temple; may we allow
Christ to cleanse us.
3. Human
Nature: Jesus knows all about our broken human nature: “He himself
understood it well” (John 2:25). God the Father created us in his image and
likeness (Genesis 1:27), the imago Dei. Unfortunately, our first parents, Adam
and Eve, ate of the tree of knowledge and created our very first mess. We were
meant to be conformed to God’s nature, but sin entered the world and changed
our human nature. The Catechism teaches, “By yielding to the tempter, Adam and
Eve committed a personal sin, but this sin affected the human nature that they
would then transmit in a fallen state…As a result of original sin, human nature
is weakened in its powers, subject to ignorance, suffering and the domination
of death, and inclined to sin (this inclination is called ‘concupiscence’)”
(CCC 404, 418). Christ knew that human nature had become distorted and his
mission was to restore our fallen human nature back to the imago Dei. Christ is
fully God and fully man; he assumed our human nature in order to unite it to
his own divine nature, raising it to the dignity that God intended for it.
Conversing with
Christ: Jesus, I am sorry for letting emotional or spiritual messes get
out of hand, or trying to fix them without asking for your help. Thank you for
all the times that you have put my life back in order. Help me to trust in you
and examine the parts of my life that are not in complete accord with God the
Father’s holy will. May my life be rightly ordered to give you praise and
glorify you.
Resolution: Lord, today by
your grace I will examine my conscience and bring all the messes I find to you
for healing.
Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Chay (Năm B –
2018)
Qua các bài Tin Mừng mà chúng ta đã từng nghe qua, rất hiếm khi chúng ta thấy Chúa Giêsu giận dữ.
Nhưng trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy hình
ảnh một Chúa Giêsu khác hẳn với mọi ngày, Ngài đã giận dữ, dùng dây làm roi để đánh đuổi tất cả những người buôn bán gia súc và đổi
tiền ra khỏi đền thờ.
Ngài đã nói với họ: "Đừng biến nhà của Cha ta làm nơi buôn bán, lường gạt!" Như chúng ta biết,
Đền thờ là nơi thờ phượng Thiên Chúa. Đó là nơi tôn nghiêm, nơi cử hành việc tôn
vinh sự hiện diện của Thiên Chúa trong thế giới con người. Thế nhưng những
thầy thượng tế và những người pharisêu đã biến đổi Đền Thánh của Thiên
Chúa thành nơi buôn bán súc vật. Họ
đã biến Đền Thờ của Thiên Chúa thành nơi đổi tiền, làm ăn bất chính,
lột cướp người nghèo, và làm giàu cho nhóm người của họ.
Hôm nay, chúng ta đang bước vào tuần lễ
thứ ba mùa chay, chúng ta nên suy ngẫm về đoạn Tin Mừng hôm nay và tự
hỏi: Tại sao Chúa Giêsu đã giận dữ và so sánh ngôi đền thờ của Thiên Chúa với một cái chợ? Chắc ai cũng biết, chợ chỉ là
một chỗ hỗn loạn, dơ bẩn, hôi
hám, và ồn ào
nhất, nhất là những nơi buôn bán súc vật; trong khi đó đền thờ là một nơi nghiêm trang, sạch sẽ, trật tự, và yên tĩnh. Chúa Giêsu luôn có sự tôn trọng và lòng sùng kính đền thờ một cách
sâu sắc vì nơi đó
chính là nhà của
Thiên Chúa.
Cơn giận dữ của Chúa Giêsu
đối với những người buôn bán và đổi tiền trong đền thờ như
thế là có thể hiểu được, vì họ đã lạm dụng chức quyền
để làm ô uế đền thờ của Thiên Chúa,
họ dựa vào các luật lệ do họ viết ra để làm tiền và bóc lột những người hành hương nghèo khổ từ xa về đền thánh để Thờ Phượng Thiên Chúa.
Trong lĩnh vực tâm linh,
chắc hẳn chúng ta cũng chẳng khá gì hơn những người buôn bán trong đền thờ hay những người
pharisêu. Chúng ta không xúc phạm đến đền thờ được xây dựng bằng vật chất, nhưng chúng ta đã hơn một
lần xúc phạm đền thờ trong
lòng của chúng ta, vì đó là đền thờ của Chúa Thánh Thần.
Có lẽ chúng ta đã tự hỏi là: Bằng cách nào mà chúng ta đã
xúc phạm đến đền thờ Thiên Chúa trong lòng cùa chúng ta? Chúng ta có không biết rằng chúng ta đã xúc
phạm đến đền thờ Thiên Chúa mỗi khi chúng ta làm tổn thương đến người khác. Những khi chúng ta đã làm cho họ mất hài lòng. Những khi chúng ta làm cho cuộc sống của họ bị khốn khổ bởi vì những lời nói hay hành động của chúng ta.
Những khi chúng ta cố ý làm tổn
thương người khác vì sự tức giận, hận thù, đố kỵ, ganh ghét, cạnh tranh, hay vì những thành kiến. Những khi chúng ta chỉ trích người khác, hay cười vào những sự sai lầm của họ, hay chúng ta đã cáo gian, buộc tội họ một cách sai lầm…Đó là những việc mà chúng ta đang làm “ô nhiễm” đền thờ của Thiên Chúa trong tâm hồn những người khác.
Ngay từ trong đáy lòng sâu thẳm của chúng ta, có những lúc chúng ta đã có những thái độ phóng túng chẳng
khác gì những người
buôn bán, gian lận, đổi tiền gian dối trong đền
thờ, bởi vì có những lúc chúng ta đã tìm cách lợi dụng và xữ dụng người khác một cách bất công, mà
không thể coi họ như anh em của chúng ta vì chúng ta đã không tôn trọng họ như là những đền thờ của Chúa Thánh Thần. Thờ Phượng Thiên Chúa là bản chất kết nối sự kính trọng hay tôn trọng những người khác. Tôn trọng người khác là tôn trọng Thiên Chúa. Và đó là việc thờ phượng Thiên Chúa cách đích thực như Chúa Giêsu đã tóm tắt Mười điều răn của ông Môisen
trong hai điều răn quan trọng nhất, đó là: "Thờ phượng, kính mến Thiên Chúa bằng tất cả lòng trí, linh hồn và trái tim của chúng ta và yêu thương người khác như chúng ta yêu chính mình."
Mỗi khi chúng ta cho phép tội lỗi lấn át
tâm hồn của chúng ta là mỗi khi chúng ta làm nhơ oế đi ngôi đền thờ đẹp
đẽ của Thiên Chúa trong cuộc sống của chúng ta. Mỗi khi chúng ta phạm tội
thì tội lỗi đã lôi kéo chúng ta rời xa Thiên Chúa và đền thờ trong tâm
hồn của chúng ta sẽ trở nên ngày càng tối tăm hơn, vì chúng ta đã làm
mất lòng Thiên Chúa. Tất nhiên, sự tức giận của Chúa sẽ thẳng thừng chống
lại những hành vi tội lỗi của chúng ta, thế nhưng Ngài vẫn luôn thương
yêu chúng ta vì Ngài biết thân phận yếu đuối mỏng dòn của con người.
Chúng ta nên nhớ rằng
Thiên Chúa yêu thương chúng ta càng nhiều bao nhiêu thì Ngài cũng đã
càng can thiệp và ban ơn cho chúng ta càng nhiều hơn nữa, vì Ngài luôn
sốt sắng, lo lắng cho chúng ta trong tình yêu mãnh liệt của Ngài. Thế nhưng
có những lúc chúng ta đã làm Chúa đã phải đau khổ và “giận dữ” vì
những tội lỗi mà chúng ta đã xúc phạm đến người anh chị em của chúng
ta. Nếu Chúa Giêsu đã phải đau lòng khi thấy những
người buôn bán đã xúc phạm đến đền thánh Giêrusalem, thì Ngài sẽ còn
phải đau đớn nhiều hơn khi chúng ta xúc phạm hay làm tổn thương những người khác!
Vì thế, Chúng
ta cần nên cẩn trọng hơn trong
những lời nói và hành động của
chúng ta. Nếu lời nói và hành động của chúng ta có suy nghĩ
chu
đáo, chính chắn thì chúng ta có thể an ủi và
nâng đỡ những tâm hồn khác, nhưng ngược lại, nếu chúng ta dùng lời nói
và có hành động khắc nghiệt
thì chúng ta có thể
đã hủy hoại một linh hồn. Chúng ta không phải là những người buôn bán ngang bướng tự nhiên trong đền thờ, nhưng tất cả chúng ta đều là con cái của Thiên Chúa, được sinh ra để yêu, và để quan tâm tới người khác. Trong Mùa Chay thánh này, chúng ta hãy cố
gắng hết sức mình gìn giữ ngôi đền thờ của Thiên Chúa trong Lòng
của chúng ta được trong sạch, qua việc tẩy uế thường xuyên trong bí
tích hoà giải.
Xin Chúa giúp chúng ta
biết sửa mình, biết kính trọng, biết đối xử tốt hơn và biết rộng
lượng với những người chung quanh. Xin Chúa giúp sức cho chúng ta biết
cải hoá tâm hồn để tâm hồn của chúng ta được xứng đáng là đền thờ
cho Thiên Chúa ngự.Xin Thiên Chúa
chúc lành và ban muôn ơn xuống nơi ông bà và anh chị em trong mùa Chay
Thánh này.
Homily for the third Sunday
of Lent
Year
B - Jn. 2:13-25
What we
see in today's Gospel scene is unsettling. Jesus is angry - - and this happens
in the Temple. He makes a whip of cords and strongly rebukes the money
changers and the sellers of sacrificial offerings. He drives them away,
scattering their coins and overturning their tables.
But what
makes Jesus angry? Those familiar with the context of those times tell us that
the vendors in the temple area overcharged the people. Jesus was reacting
against the rampant dishonesty and exploitation, particularly of the poorer
worshippers. People had to offer the right kind of animals and money;
inspectors examined them, for a fee.
And with
all the pilgrims and visitors, the vendors and the animals, the haggling,
shouting and the trash, the Temple area was anything but not a holy place:
"Take all this away and stop turning my Father's house into a marketplace!"
Not only
the practices had gotten out of hand; many other things had become out of
place. Does this sound familiar?
As we
celebrate the season of Lent, let us allow the Temple scene in today's Gospel
reading to speak to us. We have to honestly look into ourselves and see what we
have done with God's temple, the sacred ground that is ourselves and our lives.
What have been our excesses? What personal habits have gotten out of hand? What
familiar practices have become out of place?
Lent is a
season to reflect on ourselves. It is a good time to cleanse our own temples.
It is an excellent opportunity to sweep away our attachments, overturn our
self-seeking tendencies and drive out our wicked ways. Jesus invites us to
"consecrate" ourselves, that is, to set ourselves apart for God and
bring many lost and missing things back in their proper places. He wants us to
be holy as he and his heavenly Father are holy. We need both humility and
courage to hear his words as he shows us areas in ourselves which need to be
more god-ly.
Today, we
thank and bless the Lord by prayerfully and lovingly repeating this prayer and
blessing for ourselves: "This is the temple of the Lord, holy ground. This
is the temple of the Lord, holy ground."
The Holy Wrath of God
The Third Sunday of Lent (Year B)
He made a whip out of cords and drove them all
out of the temple area, with the sheep and oxen, and spilled the coins of the
money-changers and overturned their tables, and to those who sold doves he
said, “Take these out of here, and stop making my Father’s house a
marketplace.” John 2:15–16
Jesus made quite a scene. He directly
engaged those who were turning the Temple into a marketplace. Those
selling animals for sacrifice were doing so as a way of trying to make a profit
off of the sacred practices of the Jewish faith. They were not there to
serve the will of God; rather, they were there to serve themselves. And
this brought forth the holy wrath of our Lord.
It’s important to point out that Jesus’ wrath
was not the result of Him losing His temper. It was not the result of His
out-of-control emotions pouring forth in extreme anger. No, Jesus was
fully in control of Himself and exercised His wrath as a result of a powerful
passion of love. In this case, His perfect love was manifested through
the passion of anger.
Anger is normally understood as a sin, and it
is sinful when it’s the result of one losing control. But it’s important
to note that the passion of anger, in and of itself, is not sinful. A
passion is a powerful drive which manifests itself in various ways. The
key question to ask is “What is driving that passion?”
In Jesus’ case, it was hatred for sin and love
for the sinner that drove Him to this holy wrath. By turning over the
tables and driving people out of the Temple with a whip, Jesus made it clear
that He loved His Father, whose house they were in, and He loved the people
enough to passionately rebuke the sin that they were committing. The
ultimate goal of His action was their conversion.
Jesus hates the sin in your life with the same
perfect passion. At times we need a holy rebuke to set us on the correct
path. Do not be afraid to let the Lord offer this form of rebuke to you
this Lent.
Reflect, today, upon those parts of your life
that Jesus wants to cleanse. Allow Him to speak directly and firmly to
you so that you will be driven to repentance. The Lord loves you with a
perfect love and desires that all sin in your life be cleansed.
Lord, I know that I am a sinner who is in need
of Your mercy and, at times, in need of Your holy wrath. Help me to
humbly receive Your rebukes of love and to allow You to drive all sin from my
life. Have mercy on me, dear Lord. Please have mercy. Jesus, I
trust in You.
No comments:
Post a Comment