Mười Điều Răn và các lề luật khác vẫn được giữ cho đến ngày nay. Nhưng
Chúa Giêsu còn đưa Lề luật này đi xa hơn nhiều. Ngài không những chỉ kêu gọi chúng ta tiến sâu hơn nữa trong
việc tuân giữ các điều răn Chúa dạy, Ngài còn hứa ban cho chúng ta những ân sủng của Ngài để chúng có thể được hoàn hảo trong việc giữ giợi răn cuả Thiên
Chúa cho được hoàn toàn. Do đó, Chúa dạy chúng không phải là “Ngươi không được giết người” nhưng Ngài còn dạy
chúng ta phải rộng lượng và nhân từ và biết hoàn toàn tha thứ cho những người đã bắt bớ, hành hạ chúng ta.
Thật thú vị khi chúng ta biết chú ý đến chiều sâu mới về mặt
đạo đức luân lý của Lề luật mà Chúa Giêsu đưa ra. Những lề luật này thực sự đã vượt xa ngoài lý trí tưởng tượng của con người. Việc “Ngươi không được giết người” thật là có ý nghĩa đối với hầu hết mọi người, nhưng việc “yêu thương kẻ
thù của mình và cầu nguyện cho những kẻ bắt bớ mình” thì là một lề luật đạo đức luân lý mới. Việc làm này chỉ có thể thực hiện được khi chúng ta có được ân sủng của Thiên Chúa ban cho và giúp đỡ. Nhưng nếu chúng ta không có ân sủng của Chúa ban cho
chúng ta, thì bản tính tự nhiên của con người chúng ta sẽ không bao giờ có thể làm được và tuân thủ giới răn mới này.
Điều này cực kỳ hữu ích để hiểu, bởi vì nhiều khi chúng ta trải qua cuộc sống chỉ dựa vào
lý trí của con người mà thôi mỗi khi chúng ta phải đưa ra những quyết định vể luân lý, đạo đức. Và mặc dù cho ý chí
của con người chúng ta luôn hướng chúng ta tránh né những thất bại về đạo đức luân lý rõ ràng nhất, nhưng chỉ riêng ý chí đó không thôi sẽ không đủ để hướng chúng ta đến tới đỉnh cao của sự hoàn thiện về đạo đức luân lý. Nhưng
chúng ta cần có ân sủng Chúa ban để chúng ta hướng tới ơn gọi cao cả này và có ý nghĩa hơn. Và chỉ nhờ vào ân
sủng
Chúa ban, chúng ta mới có thể
hiểu và thực hiện được lời mời gọi vác thập giá của mình và theo Chúa Kitô.
Hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm và tự theo lời mời gọi của chính mình để được trở nên hoàn thiện.
Nếu như điều mà Chúa có thể mong đợi
sự hoàn hảo ở nơi
chúng ta làm mà không có ý nghĩa gì đối với chúng ta, thì chúng ta hãy tạm dừng lại nơi đây, hãy suy ngẫm lại một cách chính
chắn là thật sứ là chúng
ta đã làm Đúng. Thật sự điều này không thể có ý nghĩa gì nữa cho con người! Chúng ta hãy cầu nguyện cho lý trí con người của chúng ta có được ánh sáng và ân sủng cúa Thiên Chúa chiếu soi để chúng ta có thể không những chỉ hiểu được sự mời gọi nen thánh tring sự hoàn hảo cao cả của mình mà còn được Chúa ban thêm cho những ân
sủng khác
mà chúng ta cần để đạt được những điều đó.
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã kêu gọi chúng con phải biết vươn lên một tầm cao mới trong sự thánh thiện. Chúa đã mời gọi chúng con phải trở nên hoàn thiện giống như Chúa. Lạy Chúa, xin Chúa soi sáng tâm trí chúng con để chúng con có thể hiểu được sự mời gọi cao cả này và tuôn đổ ân sủng của Ngài xuống nơi chúng con, để chúng con có thể nắm lấy bổn phận đạo đức của mình đến mức tối đa. Ôi lạy Chúa, xin giúp chúng
con biết tin vào Ngài.
Chúa ơi, chúng con kinh ngạc trước vinh quang của Chúa. Chúa
đã bày tỏ sự thánh khiết và vinh quang của Chúa cho chúng con trên núi trong Sự biến hình. Chúa đã
cho chúng con thấy Chúa là ánh
sáng và sự thật. Chúa là những giới răn. Chúa là lề luật. Xin giúp chúng con tiếp tục tuân thủ lề luật của Chúa
bằng cách yêu thương Chúa với tất cả những gì chúng con có và yêu thương những người lân cận như chính bản
thân chúng con.
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân sủng
Chúa ban, chúng con xin dâng lên Chúa
những việc làm việc bác ái và nhân từ cho một trong những anh em của chúng con vì tình yêu thương Chúa đã dành cho chúng
con và cho họ.
Wednesday of the Third Week of Lent
“I have come not to abolish but to fulfill.
Amen, I say to you, until heaven and earth pass away, not the smallest letter
or the smallest part of a letter will pass from the law, until all things have
taken place.” Matthew 5:17–18
The Old Law, the law from the Old Testament,
prescribed various moral precepts, as well as ceremonial precepts for worship.
Jesus makes it clear that He is not abolishing all that God taught through
Moses and the Prophets. This is because the New Testament is the culmination
and completion of the Old Testament. Thus, nothing of old was abolished; it was
fulfilled and brought to completion. The moral precepts of the Old Testament were laws that flowed
primarily from human reason. It made sense that one should not kill, steal,
commit adultery, lie, etc. It also made sense that God should be honored and
respected. The Ten Commandments and the other moral laws still hold today. But
Jesus brings us much further. He not only called us to go much deeper in the
keeping of these commandments, He also promised the gift of grace so that they
could be fulfilled. Thus, “Thou shall not kill” is deepened to the requirement
of complete and total forgiveness of those who persecute us.
It’s interesting to note that the new depth of
the moral law Jesus gives actually goes beyond human reason. “Thou shall not
kill” makes sense to almost everyone, but “love your enemies and pray for those
who persecute you” is a new moral law that makes sense only by the help of
grace. But without grace, the natural human mind alone cannot arrive at this
new commandment.
This is extremely helpful to understand,
because oftentimes we go through life relying upon our human reason alone when
it comes to making moral decisions. And though our human reason will always
direct us away from the most obvious moral failures, it will be insufficient
alone to guide us to the heights of moral perfection. Grace is necessary for
this high calling to make sense. Only by grace can we understand and fulfill
the call to take up our crosses and follow Christ.
Reflect, today, upon your own calling to
perfection. If it doesn’t make sense to you how God can expect perfection of
you, then pause and reflect upon the fact that you are right—it doesn’t make
sense to human reason alone! Pray that your human reason will be flooded with
the light of grace so that you will be able to not only understand your high
calling to perfection but that you will also be given the grace you need to
achieve it.
My most high Jesus, You have called us to a
new height of holiness. You have called us to perfection. Enlighten my mind,
dear Lord, so that I may understand this high calling and pour forth Your
grace, so that I may embrace my moral duty to the fullest extent. Jesus,
I trust in You.
Wednesday of the Third Week of Lent
Opening Prayer: Lord God, why do I struggle to heed and obey
your law? Your law is something I should rejoice in because it leads me along
the path that leads to life. And yet I am continually tempted to follow my own
way and reject your way. Do not allow me to succumb to these temptations and
bring me along the path that leads to you.
Encountering the Word of God
1. The Law from Adam to Moses: Throughout the Old Testament there were laws
given to humanity and the people of Israel. In the beginning, Adam and Eve were
given two basic laws, one positive and one negative. On the one hand, our first
parents were given the positive command to “be fruitful and multiply,” to fill
and subdue the earth, and to have dominion over every living thing. If they
followed this positive command, this would bring them the blessing of divine
life. On the other hand, Adam and Eve were forbidden to eat the fruit of the
Tree of Knowledge of Good and Evil. The consequence of violating this second
command was the curse of death. God gave our first parents these two laws so
that they could share in the blessing of divine life and avoid the curse of
eternal separation from God. Unfortunately, humanity chose to violate God’s
law, and sin proliferated greatly to the time of Noah. After the flood, God
reestablished the covenant of creation and commanded Noah and, through him, all
humanity to “be fruitful and multiply, and fill the earth.” This time, God
prohibits killing other human beings, calling to mind the sin of Cain: “Whoever
sheds the blood of man, by man shall his blood be shed; for God made man in his
own image” (Genesis 9:6). After Noah, sin once again proliferates, but God
responds to the prideful sin of the people of Babel by calling Abraham. Abraham
responded in faith to God’s call but was not perfect. In fact, after Abraham
sinned with Haggar, God commands Abraham to walk before him and be blameless
(Genesis 17:1) and to keep his covenant (17:9). Sirach says that Abraham: “kept
the law of the Most High, and was taken into covenant with him; he established
the covenant in his flesh, and when he was tested he was found faithful”
(Sirach 44:20). The descendants of Abraham’s grandson, Jacob, will be
established as God’s first-born son under the leadership of Moses at Mt. Sinai
(Exodus 4:22). The law given at Mount Sinai begins with the Ten Commandments
(Exodus 20:1-7), and continues with many laws about sacrifice, slaves,
violence, restitution, religion, justice, the Sabbath, feasts, offerings, the
Ark of the Covenant, the Tabernacle, and liturgical garments. The people of
Israel almost immediately break the First Commandment of the Sinai covenant and
worship the golden calf (Exodus 32:1-35). After this sin, the laws are
drastically multiplied, both as a yoke of discipline to prevent future idolatry
and as a way to train Israel in authentic worship as they awaited the coming of
the Messiah and the New Covenant.
2. From the Second Law of Moses to David and
the Prophets: The Law of
Deuteronomy was the “second law” given to the people of Israel through Moses.
It was a hard law that sought to keep the people from defilement by
distinguishing them culturally and ritually from the pagan nations. Moses’s
words in the Book of Deuteronomy were given on the plains of Moab, after
Israel’s forty-year exodus in the desert. This burdensome second law, given by
Moses, contains some concessionary laws that Jesus will have to correct
(Matthew 19:8; Mark 10:5). Centuries after Deuteronomy, the covenant with David
(on Mount Zion) brings with it a new law for humankind (2 Sam 7:19). David
fulfilled the conditions of Deuteronomy 12:10-14, and Wisdom finds a place of
rest on Mount Zion (Sirach 24:8-12). “Through the Davidic covenant, God brings
His law to the nations, not through an exclusive Israelite ritual law code, but
through the universality of the Wisdom literature” (M. Barber, Singing
in the Reign, p. 74). The Mosaic Law of Sinai was meant to make Israel a
light to the nations; the Wisdom Literature of Zion, on the other hand, is the
law of the Davidic covenant and has a universal scope. The prophets, such as
Jeremiah and Ezekiel, foresee the day when God’s law will no longer be written
on stone tablets, but inscribed in the human heart: "Behold, the days are
coming, says the Lord, when I will make a new covenant [...]. I will put my law
within them, and I will write it upon their hearts; and I will be their God,
and they shall be my people” (Jeremiah 31:31-33; see also Proverbs 3:1-3;
Ezekiel 11:19; 2 Corinthians 3:3; Hebrews 8:10)
3. The New Law of Grace: Jesus is the mediator of the New Covenant
promised by Jeremiah and Ezekiel and states that he has not come to abolish the
law – referring especially to the Law of Moses – but to fulfill it and bring it
to completion. The New Law given by Christ is the grace of the Holy Spirit
which is given to those who believe in Jesus Christ and works in us through
charity. It is an interior law of freedom that produces the spontaneous action
of friends instead of servants. The New Law fulfills and perfects the Ten Commandments
– which were concerned mainly with external actions – and regulates our
interior acts at the level of the heart. In the New Law, the Ten Commandments
are internalized and the virtues are perfected in a deeper love for and union
with God. What is more, Jesus gives us the Holy Spirit, who empowers us to live
according to the New Law and grow in holiness as children of God.
Conversing with Christ: Lord Jesus, you gave us the New Law of
grace and the great commandment to love. You gave us the supreme example of
love by giving your life for us on the Cross. Pour your Spirit into my heart so
that I may live the New Law to the full.
Living the Word of God: We are called to live according to the
New Law of grace. This New Law was taught by Christ and established for us by
Christ on the Cross. Through his passion and death, he merited for us the grace
that enables us to fulfill the New Law, to respond to the action of the Holy
Spirit, and to go beyond the demands of justice in our dealings with others. It
is the Law of the children of God the Father that fills our minds with the
Wisdom of the Word and directs us to act in accord with the Love of the Holy
Spirit. How am I living the New Law of grace and charity? What can I do better?
Suy
Niệm Thứ Tư Tuần thứ Ba mùa Chay
Các điểu
luật mà Chúa đã ban cho loài người đều có ý nghĩa, ít nhất là những điều luật thực sự do Thiên Chúa
ban ra. Luật của Chúa giúp chúng ta trở
nên thực sự là con người và biết
xây dựng xã hội dựa trên công lý, tình thương, chia sẻ và
sống trong
sự hòa bình. Khi chúng ta tuân giữ các luật này, chúng ta phát triển trong sự thịnh vượng và hạnh phúc; khi chúng ta vi phạm những luật này,
thì chính chúng ta tự tạo ra đau khổ cho
chính mình.
Sách Đệ Nhị Luật thôi thúc con người phải tuân theo các điều răn của Thiên Chúa,
vì đó là những
điều khôn ngoan mà Thiên Chúa đã dạy. Tất
cả các quốc gia khác sẽ thấy một xứ sở
tuyệt vời và đó là dân Chúa đã tạo ra và
khắp cỏi địa cầu sẽ phải ngạc nhiên trước sự
khôn ngoan và sáng suốt của họ, và Thiên Chúa sẽ được ca ngợi. Khi chúng ta tuân giữ các điều răn của Thiên Chúa trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta
cũng sẽ được hạnh phúc và bình an. Chúng ta cũng sẽ làm chứng nhân cho sự khôn ngoan và tốt lành của Thiên Chúa.
Một số người nghĩ rằng Chúa Giêsu đến đã bãi bỏ Luật Của Chúa đo các tiên tri
truyền lại, nhưng còn hơn thế nữa. Trong Tin Mừng Matthew, Chúa
Giêsu nhấn mạnh rằng Ngài để là chỉ để
hoàn thành những luật đó. Trong thực tế, Ngài
còn "chú trọng hơn nữa 'trong một số trường hợp, Ngài nhấn mạnh rằng những
người theo Ngài
phải vượt qua những người Pharisêu trong sự công chính và công bằng. Đường dẫn đến Nước của Thiên Chúa không phải là luôn luôn là một điều dễ dàng và có nhiều điểm
thô. Chúng ta không nên nghĩ rằng phúc âm là một cánh cửa miễn phí để
chúng ta bước qua một đời sống đạo đức và tinh thần dễ dàng. Đừng nản lòng và cũng đừng thất vọng vì
những sự thất bại của những người khác trong giáo hội hay trong xã hội. Những lời dạy của Chúa Giêsu đem lại những lợi ích cho chúng ta;
hạnh phúc, sự tăng
trưởng của chúng ta và hạnh phúc. Luôn luôn phấn đấu cho con đường ở trên cao hơn, không nên
phụ thuộc vào những người khác
và những cách họ có thể tạo.. Lạy Chúa, xin giúp chúng con luôn
luôn biêt
phấn đấu để tuân theo các lệnh của Chúa ban.
Reflection SG 2016
The laws that God has given humankind make sense, at least
the laws that really come from God. Divine laws help us to be truly human and
to build societies that are based on justice, compassion, sharing, and peaceful
living. When we obey these laws, we prosper and are happy; when we violate
them, we create misery for ourselves. Deuteronomy urges people to obey God’s
commandments because they are wise. Other nations will see the wonderful land
that the people of God have created and marvel at their wisdom and discernment,
and God will be praised. When we follow God’s commandments in our daily lives,
we will be happy and at peace. We will also be witnesses to God’s wisdom and
goodness.
Some think
that Jesus abolished the Law and the Prophets, but far from it. In Matthew, he
insisted that he merely fulfilled it. In fact, he even ‘raised the bar’ in a
number of cases, insisting that his followers outdo the Pharisees in
righteousness. The path to the kingdom of God is not always an easy one and
there are many rough spots. We should not think that the gospel is a ‘free
pass’ to an easy moral and spiritual life. Do not be discouraged or
disillusioned by the failings of others in the church or in society. The
teachings of Jesus are intended for our benefit — our happiness, growth, and
well-being. Always strive for the higher path, regardless of the path others
may chose. Lord, may I always strive to obey Your commandments.
Suy
Niệm Thứ Tư Tuần thứ Ba mùa Chay
Lạy Chúa, Chúng con cảm ơn Chúa vì
lời Chúa
dạy chúng con. Xin Chúa giúp chúng con luôn biết vâng
lời và luôn
biểt chỉ bảo và hướng dẫn cho người khác các giới răn của Chúa. Lề luật của
ông Môisen có trong năm cuốn sách đầu tiên của Kinh thánh viết tiếng Do Thái. Đối với người Do Thái vào thời Chúa Giêsu, việc tuân thủ nghiêm ngặt các lề luật này được coi như là hoàn toàn cần thiết để được cứu rỗi.
Chúa Giêsu Kitô là sự hoàn thành của lề luật và lời dạy của các tiên tri; Việc Chúa Giêsu đến trong thế gian
là nguồn gốc của sự cứu rỗi thực sự cho nhân loại chúng ta. Thánh Gioan cho chúng ta biết là Chúa Giêsu hoàn thành lề luật như thế nào: “Tất cả chúng ta đã
nhận được từ sự sung mãn của Ngài mà ta hết thảy đã chịu lấy, ơn này thay ơn nọ. Vì luật đã ban nhờ Môisen, ơn nghĩa và sự thật thì nhờ Đức Giêsu Kitô mà có.”
(Gioan 1: 16-17).
Thật vậy, Chúa
Giê-su đã sửa đổi một số
truyền thống trong lề luật của
ông Môisen, chẳng hạn như thói quen giữ luật ngày Sa-bát (Mk 3: 1-5) và Ngài tuyên bố là tất cả các loại thực phẩm đều sạch (Mk 7:19). Nhưng lề luật, giới răn của Thiên Chúa không hề thay đổi.
Trên thực tế, Đức Giêsu Kitô là Biểu trưng cho, “lời không hề thay đổi” của Thiên Chúa (Isaiah 45:23).
Thánh Phê-rô cho chúng ta biết là Lời của Thiên Chúa là lời vĩnh cửu như thế nào: như trong thơ thứ Nhất
Thánh Phêrô có viết: “vì mọi
xác phàm đều như cỏ, và tất cả vinh quang của
nó như hoa cỏ, cỏ thì khô cháy, và hoa
rũ tàn; còn Lời Chúa bền mãi đời
đời”. (1 Peter
1: 24-25). Khi Chúa Giêsu Nhập thể, Thiên Chúa Cha đã sai Con của Người
xuống thế làm người. Điều này còn vĩ đại hơn nhiều so với khi Người ban bố các giới răn của Người cho ông Môisen.
Mở đầu tin mừng thánh
Gioan đã viết Ngôi Lời là Chúa Chúa Giêsu Kitô (Gioan 1: 1) đã được sai đến
để phục hồi chúng ta theo hình ảnh của Thiên Chúa, cứu chúng ta khỏi tội lỗi và làm tròn lề luật cho đến thời lúc đó, vì trước đó thì mới chỉ được tiết lộ một
phần. Thiên Chúa là Cha đã sai Con Ngài đến trong thế gian, để thực hiện các Giới Răn, Ngài đã
đích thân đem lề luật của Ngài đến với thế gian: như Thánh vịnh 147 đã viết: “Ðấng
gửi sấm ngôn của Người xuống đất hỏa tốc lời Người chạy đi. " (TV 147: 15). Chúa Giêsu đã chứng tỏ sự ứng nghiệm của Ngài
với tư cách là Nhà lề luật và các lời sấm của các
tiên tri như chúng ta được thất trong cuộc
biến hình của Ngài (Lc 9: 28-36).
Trên Núi Tabor,
Chúa Giêsu đã trở nên trắng xoá và sáng chói khi
ngài cầu nguyện. Môisen (đại diện cho lề luật)
và Êlisha
(đại diện cho các nhà tiên tri) “đã xuất hiện trong vinh quang và nói về cuộc
xuất hành của Ngài mà Ngài sẽ hoàn thành tại
Giê-ru-sa-lem.” Tất cả những lời hứa mà Thiên Chúa đã hứa với
dân Do Thái dân riêng của Ngài trong suốt lịch sử cứu rỗi và đã được
ghi lại trong Cựu Ước, đã được thực hiện trong Đức Giêsu Kitô: như thư thứ hai thánh Phaolô đã viết cho tín hữu Côrintô là “Vì
bao nhiêu điều Thiên Chúa hứa đã thành "có" trong Ngài “(2
Cô-rinh-tô 1:20).
Là người Công
giáo, chúng ta
coi Mười Điều Răn mà ông Môisen
đã mang xuống từ núi Sinai là luật riêng của Thiên Chúa,
vì chính Thiên Chúa đã ban hành luật này cho dân của Người.
Khi Chúa Giê-su đến
thế gian, Ngài
càng giảng giải rõ hơn cho chúng ta nhiều hơn về 10 giới răn
này.
Theo Sách Giáo Lý Công Giáo câu 2054, thì
“Đức Giêsu vẫn tôn trọng mười điều
răn, nhưng cho thấy sức mạnh của Thánh Thần đang tác động nơi các điều răn ấy.”
(GLCG 2054). Chúa
Giêsu đã thêm “ân sủng và lẽ thật” vào
các Điều Răn khi ngài thêm luật yêu thương: Như Tin Mừng Thánh Mathêu chương 22 cho chúng ta thấy. “Ngươi phải yêu mến
Chúa, Thiên Chúa ngươi, hết lòng ngươi, hết linh hồn ngươi và hết trí khôn
ngươi! Ðó là giới răn lớn, giới răn đệ nhất. Thứ đến cũng giống như
điều ấy: Ngươi phải yêu mến đồng loại ngươi như chính mình ngươi. Toàn
thể lề luật cùng lời dạy của các tiên tri đều qui vào hai giới răn ấy” (Mat 22:
37-40).
Trong thơ gởi giáo đoàn Roma, thánh Phaolô cũng nói
với chúng ta rằng Chúa Giêsu là lề luật:
“Vì đích cùng của Lề luật là Ðức Kitô, nguồn công chính cho mọi kẻ tin.” (Rôma 10: 4). Chúa Giêsu Kitô
là mục tiêu của lề luật, và tất cả lề luật phải
được giải thích thông qua chính Ngài như thư
thứ nhất thánh Gioan viết:“ Ai không yêu mến thì đã không biết Thiên Chúa, vì Thiên Chúa là lòng
mến. Chúa Giêsu
là tình yêu (1 Gioan
4: 8).
Chúa Giêsu chính là
tình yêu; Ngài thực sự thể hiện
trọn vẹn các giới răn. Tình yêu là
luật mới.
Chúa yêu công lý
và sự tốt lành và Ngài ghét tất cả những hình thức gian ác
và tội lỗi.
Ngài muốn giải
thoát chúng ta khỏi những ham muốn phóng túng và thói quen tội lỗi, để chúng ta
có thể chọn sống mỗi ngày trong sự bình an, vui vẻ và công chính trong Chúa
Thánh Linh của Ngài. Như thư gới cho dân Roma
Thánh Phaolô đã viết: “Vì Nước Thiên Chúa không phải là việc ăn, việc uống:
nhưng là công chính, bình an, và hoan lạc trong Thánh thần. (Rôma 14: 17).
Từ bỏ tội lỗi là từ
bỏ những gì có hại và hủy hoại cho tâm hồn và trái tim, cũng như
chính cuộc sống của chúng ta. Là môn đồ của Ngài, chúng ta phải yêu mến và tôn
trọng các điều răn của Ngài và ghét mọi hình thức tội lỗi.
Chúng ta có
yêu mến và kính tôn các mệnh lệnh của Thiên Chúa
không?
Lạy Chúa Giêsu, chúng con cảm tạ Chúa vì Chúa đã ban cho chúng con ngày
hôm nay, để chỉ đạo và
thánh hóa, cai trị và cai quản lòng trí và thân
xác chúng con, để mọi suy nghĩ, lời nói và việc làm của chúng con đều tuân theo
lề luật và giới răn của Chúa dạy,
và nhờ đó chúng con được cứu rỗi và bảo vệ nhờ sự
trợ giúp đắc lực của Chúa Giêsu kitô Chúa
chúng con.
Lạy Chúa, chúng con kinh ngạc trước vinh quang của Chúa.
Chúa đã bày tỏ sự thánh khiết và vinh quang của Chúa cho chúng con trên núi Sinai trong Sự biến hình.
Chúa đã cho chúng con thấy Chúa là ánh
sáng và sự thật. Chúa là các0 giới răn, Chúa là lề luật. Xin Chúa giúp chúng con tiếp tục tuân thủ lề luật của Chúa
bằng cách yêu thương Chúa với tất cả những gì chúng con có và yêu thương những người xung quanh chúng con
như chính bản thân của chúng con.
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân
sủng Chúa ban, chúng con xin dâng lên Chúa
những việc làm việc bác ái và giúp đỡ những anh em của chúng con vì tình yêu thương Chúa đã dành cho
chúng con và cho họ. Amen
Wednesday 3rd week of Lent
Opening Prayer:
Jesus, thank you for your word. Help me to
obey and teach others your commandments always.
Encountering Christ:
The “Unalterable Word”: Mosaic Law is contained in the Torah, which is
the first five books of the Hebrew Bible. For the Jewish people in Christ’s
time, strict adherence to this law was thought absolutely necessary for
salvation. Jesus Christ is the fulfillment of the law and the prophets; his
coming is the source of our true salvation. St. John tells us how Jesus
completes the law: “From his fullness we have all received, grace in place of
grace, because while the law was given through Moses, grace and truth came
through Jesus Christ” (John 1:16-17). Indeed, Jesus did change some Mosaic
traditions, such as Sabbath customs (Mark 3:1-5) and declaring all foods clean
(Mark 7:19). But the law of God did not change. In fact, Christ is the Logos,
God’s “unalterable word” (Isaiah 45:23). St. Peter tells us how God’s Word is
eternal: “All flesh is like grass, and all its glory like the flower of the
field; the grass withers, and the flower wilts; but the Word of the Lord
remains forever.” (1 Peter 1:24-25). At the Incarnation, God the Father sent
forth his Son to become man. This was far greater than when he revealed his law
to Moses. Christ the Word (John 1:1) was sent to restore us to the image of
God, save us from our sins, and fulfill the law that had, until then, been only
partially revealed. God the Father sent his Son, the fulfillment of the
Commandments, to bring his law to earth personally: “He sends forth his command
to the earth; swiftly runs his word!” (Psalms 147:15).
The Transfiguration: Jesus demonstrated his fulfillment as the law
and the prophets at the Transfiguration (Luke 9:28-36). On Mount Tabor, Jesus’s
appearance became dazzling white as he prayed. Moses (representing the law) and
Elijah (representing the prophets) “appeared in glory and spoke of his exodus
that he was going to accomplish in Jerusalem.” All the promises that God made
to his people throughout salvation history and recorded in the Old Testament
were accomplished in Christ: “For however many are the promises of God, their
Yes is in him” (2 Corinthians 1:20).
The New Law: As Catholics, we consider the Ten Commandments
that Moses brought down from Mount Sinai as divine law, because God himself
revealed this law to his people. When Jesus came to earth, he revealed even
more of this divine law. According to the Catechism, “Jesus acknowledged the
Ten Commandments, but he also showed the power of the Spirit at work in their
letter” (CCC 2054). Jesus added “grace and truth” to the Commandments when he
added love: “You shall love the Lord, your God, with all your heart, with all
your soul, and with all your mind. This is the greatest and the first
commandment. The second is like it: You shall love your neighbor as yourself.
The whole law and the prophets depend on these two commandments” (Matthew
22:37-40). St. Paul tells us that Jesus is the law: “For Christ is the end of
the law for the justification of everyone who has faith” (Romans 10:4). He is
the goal of the law, and all law is to be interpreted through him. Jesus is
love (1 John 4:8). Jesus–love itself–is the fulfillment of the commandments.
Love is the new law.
Conversing with Christ: Jesus, I stand in wonder at your glory. You
revealed your holiness and glory to us at the Transfiguration. You showed
yourself to be light and truth itself. You are the commandments. You are the
law. Help me to continue to fulfill your law by loving you with everything I
have and loving my neighbor as myself.
Resolution: Lord, today by your grace I will offer a work
of mercy for one of my brethren out of love for you and for them.
No comments:
Post a Comment