Suy Niệm Tin Mừng
Thứ Năm Tuần thứ 14 Thường Niên
Những giá trị mà Chúa Giêsu đã muốn đưa ra cho chúng ta trong Tin Mừng hôm nay là giá trị của sự đơn giản, sự khó nghèo như Chúa đã dạy cho các Tông đồ khi trên đường truyền giáo, hành trang lên đường không nên có gì, và cũng chẳng cần gì, vì Chúa muốn tập cho các môn đệ của Ngài biết sống một cuộc sống đơn giản, biết Tin Tưởng. Hay nói cách khác, đây là giá trị của việc không nên lệ thuộc quá nhiều vào của cải vật chất, vì những thứ này có thể cản ngăn bước tiến của chúng ta tới gần Thiên Chúa và tới gần những người xung quanh của chúng ta trong việc phục vụ như Chúa muốn nơi chúng ta. Hãy phó thác và tin tưởng vào sự quan phòng của Thiên Chúa
Những cách sống như nào mà sẽ chúng ta sẽ phải sống để đạt được cái giá trị này? Những kế hoạch và cách sống mà đã được Thiên Chúa đề xuất cho chúng ta chắc chắn sẽ còn không hợp lý, hợp tình với thế giới vật chất mà chúng ta đang sống hôm nay, vì nó chẳng còn có ý nghĩa gì cả với cuộc hiện đại ngày nay!. Hãy tưởng tượng một linh mục đi bộ hay cỡi một con lừa để leo núi, vượt sông trên vài chục cây số để thăm kẻ liệt hay làm lễ trong vùng sâu, vùng xa thay vì lái xe hơi hay cỡi xe máy. Vì vậy, khi Chúa Giêsu dạy chúng ta hãy lên đường đừng mang gì theo người cũng cuộc như hành trình trong suốt cuộc đời của chúng ta , Ngài không phải là muốn nói với chúng ta là chúng ta phải sống nghèo thật nghèo, không cần xe để làm phương tiện, không cần tiền bạc. Tuy nhiên, Ngài muốn nói với chúng ta là không nên để cho những thứ đố vật chật và hàng xa sĩ phẩm làm loà đôi mắt của chúng ta, làm cho chúng ta quên sự phụ thuộc vào Thiên Chúa, đừng nên cứng lòng, và ich kỷ, bủn xỉn trong việc giúp đỡ cho người nghèo. Chúa Giêsu đang thúc giục chúng ta không nên ích kỷ, hà tiện với những gì chúng ta đang có để chúng ta không bao giờ có thể trở nên vô cảm đối với những sự bất công và áp bức đang diễn ra hàng ngày trong cuộc sống chung quanh chúng ta.
Lạy Chúa Giêsu, xưa Chúa đã dậy các tông đồ, biết sống đơn sơ, giản dị trong sự khó nghèo, trong sự vâng phục và trong sự phó thác và Tin tưởng vào quyền năng và quan phòng của Chúa xin giúp chúng con có can đảm để từ bỏ những lối sống vật chất, đua đòi hôm nay và biết đạt niếm tin và phó thác vào sự quan phòng của Chúa.
REFLECTION
The value that Jesus holds out to us in today's gospel is the value of
The value that Jesus holds out to us in today's gospel is the value of travelling lightly through life by living more simply. Or to put it another way, it is the value of not making too much of material things so that they may not get in the way of our reaching out to God in trust or to our neighbor in service.
Now what strategies would we use to achieve this value? The strategies suggested by our Lord certainly do not make sense in today's modern world. Imagine a businessman walking a long distance from his house to a business meeting with a bundle of notes under his arm instead of going by car and carrying his notes in a briefcase. So when Jesus instructs us to travel lightly as we journey through life, he is not telling us that we have to get rid of our cars, empty our freezers, clean out our closets or cut up our credit cards. But he is telling us not to let our material goods make us forget our dependence on God or harden our hearts to the poor. He is urging us not to become selfish with what we have so that we may not become insensitive to the injustice and oppression that surrounds us.We travel the safest if we travel the lightest. We gain more by giving than by getting.
Thursday of the Fourteenth Week in Ordinary Time
“Whoever will not receive you or listen to your words—go outside that house or town and shake the dust from your feet. Amen, I say to you, it will be more tolerable for the land of Sodom and Gomorrah on the day of judgment than for that town.” Matthew 10:14–15
Recall how Jesus harshly condemned the Pharisees for their hardness of heart. In Matthew’s Gospel, Chapter 23, Jesus issues seven “woe to you” condemnations of these Pharisees for being hypocrites and blind guides. These condemnations were acts of love on Jesus’ part, in that they had the goal of calling them to conversion. Similarly, in today’s Gospel, Jesus gives instructions to His Twelve about what they are to do if they preach the Gospel in a town and are rejected. They are to “shake the dust” from their feet.
This instruction was given within the context of Jesus sending the Twelve to the “lost sheep of the house of Israel” with the commission of preaching the Gospel. At that time, they were to go to those who had already been entrusted with the message of the Law of Moses and the prophets but were to now proclaim that the Kingdom of God has arrived. Jesus was the promised Messiah, and He was now here. And for those of the house of Israel who reject Jesus, they were to be condemned by this prophetic act of the wiping of the dust of their town from the Apostles’ feet.
At first, this can seem somewhat harsh. One can think that patience, ongoing discussions, gentleness and the like would be more effective. And though that may be the case in many of our experiences today, the fact remains that Jesus gave the Twelve this command.
Just like the condemnation of the Pharisees, this prophetic action of wiping the dust from their feet was an act of love. Certainly, the Apostles were not to do this out of an irrational anger. They were not to do so because their pride was wounded by rejection or because of their disdain for these people. Rather, the Apostles were to do so as a way of showing the consequences of the townspeople’s actions. When these towns of the chosen people rejected the promised Messiah, they needed to understand the consequences. They needed to know that by rejecting the messengers, they were rejecting the saving grace of the Gospel.
First of all, it’s important to consider those about whom Jesus was speaking. He was speaking about those who “will not receive” nor even “listen” to the message of the Gospel. These are those who have fully rejected God and His saving message. They, by their free choice, have separated themselves from God and His holy Gospel. They are stubborn, obstinate and hard of heart. Thus, it is in this most extreme case, of being completely closed to the Gospel, that Jesus instructs His Apostles to leave with this prophetic act. Perhaps upon seeing this done, some people would experience a certain sense of loss. Perhaps some would realize they made a mistake. Perhaps some would experience a holy sense of guilt and would eventually soften their hearts.
This teaching of Jesus should also open your eyes. How fully do you receive and listen to the message of the Gospel? How attentive are you to the saving proclamation of God’s Kingdom? To the extent that you are open, the floodgates of God’s mercy flows forth. But to the extent that you are not, the experience of loss is encountered.
Reflect, today, upon your being present in one of these towns. Consider the many ways that you have been closed to all that God wants to speak to you. Open your heart wide, listen with the utmost attentiveness, be humble before the message of the Gospel and be ready to receive it and to change your life as you do. Commit to being a member of the Kingdom of God so that all that God speaks to you will have a transforming effect upon your life.
My compassionate Lord, Your firmness and chastisements are an act of Your utmost mercy for those who are hard of heart. Please soften my heart, dear Lord, and when I am stubborn and closed, please rebuke me in Your great love so that I will always turn back to You and Your saving message with all my heart. Jesus, I trust in You.
Thursday 14th Ordinary Time 2024
Opening Prayer: Lord God, you are love itself. This is a mystery that far surpasses my understanding. Each day, I hope to be immersed a little more into the depths of your love. You love the Son with an eternal love and draw me into that communion of love with your Spirit.
Encountering
the Word of God
1. Hosea’s Images: Throughout his book, the prophet Hosea used the image of a husband and wife to speak about God’s relationship to Israel. Although God was faithful to Israel and sent prophets to the people to bring them back, Israel was unfaithful to God, worshiped foreign gods, and rejected both God’s law, communicated through Moses, and God’s word, communicated through the prophets. Now, Hosea employs the image of a loving parent toward their child to affirm that, through the covenant, God will offer to Israel the gift of sonship. While the image of a husband and wife stresses the mutual relationship of faithful, compassionate love, and mutual responsibility, the image of a parent and child stresses the gratuitous and merciful actions of God toward Israel: he taught Israel how to walk, he took Israel into his arms, he heals Israel. God even stoops down to feed his child. These actions are ultimately brought to fulfillment in Jesus Christ: he teaches his apostles and disciples to walk in the light, he takes them into his arms like sheep and little children, and he heals them physically and spiritually. Through the Incarnation, God stoops down in an unheard-of way: he comes to his people and brings them the New Manna of the Eucharist.
2.
God’s Just and Merciful Love: Today’s First Reading
also highlights a difference between the prophets Hosea and Amos. Last week we
heard God’s judgment, which is unremitting in Amos. Judgment is balanced this
week in Hosea by a message of compassion and mercy (Leclerc, Introduction
to the Prophets, 153). We learn that God’s heart is moved by pity and
instead of destroying Israel for continually breaking the covenant, God
promises to save Israel from the flames. The Psalm humbly asks God to look down
from heaven, from his heavenly throne, and take care of Israel, which is
likened to a vine that needs protection. All three images (husband and wife;
parent and child; vine-dresser and vine) tell us something about God’s love:
his love is faithful and compassionate; his love is gracious, gratuitous, and
merciful; his love gives life, protects, and saves.
3. The
Missionary Sermon: In the Gospel, Jesus continues his
second great discourse in the Gospel of Matthew, called the missionary sermon.
After the twelve were appointed as Jesus’ Apostles, they were sent out to
preach the core of Jesus’ message: “The Kingdom of heaven is at hand.” By
asking the Apostles to travel without money, a second tunic, sandals, or
walking stick, Jesus is asking them to place their trust in God and testify,
through their actions, to the Kingdom: “By traveling in such simplicity, they
will be a prophetic sign bearing witness to Jesus’ teaching that the heavenly
Father will provide for those who seek first the kingdom and trust in him”
(Mitch and Sri, The Gospel of Matthew, 144). The apostles will
encounter both those who welcome them with hospitality and those who reject the
proclamation of the kingdom. Those who welcome Jesus and his disciples receive
the gift of peace; those who reject Jesus and his disciples will be judged more
severely than the people of Sodom and Gomorrah.
Conversing
with Christ: Lord Jesus, you have done marvelous and wondrous things.
There is a beautiful simplicity in all that you do. Instead of doing everything
yourself, you entrusted your disciples, including me, with a mission and gave
clear instructions. Help me to hear your instruction anew and conform my
preaching of the Gospel to your Word.
Living
the Word of God: How do I relate to God? Is God primarily my judge, my
friend, my Lord, my bridegroom, or my Father? What experiences in my life have
shaped this relationship?
Thursday 14th Ordinary Time 2023
Opening Prayer: Lord, I thank you for this moment of prayer to quiet my soul and listen to your voice. Enlighten my faith, hope, and charity, and help me remember that you give me the grace of true prayer. Grant me the grace of seeing my Christian faith as a gift, and help me not to take this gift for granted.
Encountering Christ:
1. “Without Cost You Are to Give”: Something I have encountered during the New York Street Missions is that people are hesitant to take the rosaries that missionaries offer, lest they be duped into buying them. We strive to tell people that the rosaries are a gift from the Church to them. In today’s Gospel, Jesus sent the Apostles to preach the Good News for free. The Gospel is God’s gift to mankind, made manifest in Jesus Christ. Do I have a sense of appreciation for this gift, or do I take Christ’s message and the Kingdom for granted?
2. “No Sack for the Journey”: The Apostles were told to take nothing on their first
missionary journey. Why would that be? Jesus wanted them to learn what relying
on God’s Providence means. God doesn’t typically drop out of the sky or write
letters to tell us what he wants us to do. Nor does he give us extraordinary
means to accomplish his will. He prefers to communicate through the people in
our lives or our circumstances. How do I see God speaking to me and equipping
me for the mission I have been given?
3. “The Kingdom of Heaven Is at Hand”: This first mission was like a “practice run” for the
Great Commission, which we find at the end of the Gospel of Matthew: “Go,
therefore, and make disciples of all nations…” (Matthew 28:19). Christ gave
them their marching orders and showed them where to go. Similarly, he shows us
that our mission starts now, not later. “The Kingdom of Heaven is at hand,” not
just when we evangelize at street missions or preach to large groups, but when
we gather at the water cooler or go to a baseball game with a couple of
friends. Here I am Lord, send me!
Conversing with Christ: Lord, the harvest is abundant, but the laborers are
few. Thank you for granting me a missionary vocation to proclaim your Kingdom
to all the world. I know I am weak and that faith is a precious gift, but I
trust in your mercy that I may be a light for others. Send me, Lord, to those
who need your light!
Resolution: Lord,
today, by your grace, I will spend a moment before I go to bed to write down
three things about my faith for which I am thankful.
Suy Niệm Tin Mừng
Thứ Năm Tuần thứ 14 Thường Niên
Nước Thiên đàng hay triều đại của Thiên Chúa là gì? Đó là một xã hội của những người biết phục tùng Thiên Chúa và tự do tôn vinh Thiên Chúa là Chúa và Vua của nhân loại. Trong lời cầu nguyện mà Chúa Giêsu đã đạy chúng ta trong kinh lạy cha là, chúng ta nguyện xin cho danh Chúa được vinh danh, và luôn ngự trị mãi mãi trong cuộc đời và trong thế giới của chúng ta: Chúng ta cầu xin cho vương quốc của Thiên Chúađến ngự trị giữ thế gian và ý muốn của Chúa luôn luôn được thực hiện dưới đất cũng như trên trời.
Sống trong Thế giới của thế kỷ XXI này cũng giống như đang sống trong
thời Kinh thánh, chúng ta thấy có
rất nhiều linh hồn đang bệnh
tật, và
đang giãy chết về mặt tinh thần, hoặc đang đau bệnh về thể xác hoặc tâm thần. Ma quỷ ở khắp mọi nơi.
Và
chúng ta cần có sự chữa lành.
Chúa Giê-su nói với các môn đệ rằng,
họ đã có được đức tin “miễn phí”, thì họ phải đem đức tin đó cho không đến vối những người khác.
Chúa Giêsu cũng bảo chúng ta phải làm
như vậy. Chúng ta được ơn kêu
gọi để chia sẻ Tin Mừng đến trong
gia đình của chúng ta, đến với những lân cận và đến với cộng đồng của chúng ta. Nhưng để làm được như vậy,
chúng ta phải tiết kiềm
chế,
biết sống lành mạnh với sự tách
rời của cải vật chất, biết đặt niềm tin vào Chúa
Giê-su vì Chúa sẽ ban cho chúng ta những gì chúng ta cần để trở thành nhân chứng hữu
hiệu về tình yêu của Ngài cho thế giới.
Qua tin mừng hôm nay, Chúa Giê-su đã ủy quyền cho các môn đệ của Ngài thực hiện các công việc mà ngài đã làm, là trao cho ho có được quyền năng chữa lành và lòng thương xót của Thiên Chúa để đem đến cho những người đang đau khổ, mệt mỏi và bị áp bức
Tin Mừng của Chúa có quyền năng giải thoát mọi người chúng ta thoát được khỏi tội lỗi, bệnh tật, sợ hãi và áp bức. Chúa Jêsus sẽ giải thoát chúng ta thoát khỏi bất cứ những điều gì ngăn cản chúng ta yêu mến Chúa và những người chung quanh với niềm vui và sự tự tin.
Chúa Giêsu nói với các môn đệ: Anh em đã đón nhận thiên Chúa một
cách tự do, anh em cũng hãy
tự do cho đi. Tất cả những
gì các
môn đệ đã nhận được từ nơi Chúa Giê-su, giờ đây họ phải truyền lại cho người khác những gì họ có mà không mong đợi một sự đáp trả lại từ nơi người khác bất
cứ thứ gì, cho dù đó là một món
quà hay một sự trả ơn.
Họ phải thể hiện bằng thái độ vì đó là
mối quan tâm hàng đầu của
họ là phụng sự Thiên Chúa là Chúa mà không nhận lại bất cứ một lợi ích vật chất nào. Họ phải biết phục vụ thiên Chúa mà không có chủ
đích, nhưng với lòng đầy bác
ái, nhân hậu, và giản dị. Họ phải chú ý hoàn toàn vào việc rao
truyền nước Thiên đàng của Thiên Chúa và không được làm chệch hướng bởi những thứ vật chất mà họ đem
theo.
Trên đường mục vụ, họ phải biết đặt niêm tin cậy vào Chúa,
không mang theo hành trang hay bất cứ thứ gì trong suốt cuộc hành trình làm mục
vụ của họ, và họ phải biết bỏ lại sau lưng tất cả những gì có thể làm cản trở
công việc rao truyền Tin Mừng nước Thiên đàng mà Chúa đã giao phó cho họ. Để tập trung vào nhiệm vụ rao giảng lời Chúa. Họ phải làm công việc mà Chúa trao cho họ phải thực hiện, chứ không
phải làm
những việc làm vì những lợi ích cá nhân hay
những gì họ có thể kiếm được trong cuộc hành trình này; Những gì họ làm là những gì họ có thể cho người khác một cách tự do, mà không mong đợi những đặc ân hay bất cứ một phần thưởng nào. “Sự nghèo khó trong tinh thần” sẽ giải thoát chúng
ta
thoát khỏi cái lòng tham lam và bận tâm đến của cải và dành nhiều
chỗ cho sự chu cấp của Thiên Chúa.
Chúa muốn các môn đệ của ngài biết lệ thuộc vào Người chứ không phải lệ thuộc vào chính họ hay các thứ vật chất bên ngoài.
Thứ hai, Chúa Giê-su nói: người thợ xứng đáng được ăn lương. Ở đây chúng ta thấy một lẽ thật nhân đôi, là người làm việc của Thiên Chúa không được quan tâm quá mức đến vật chất, nhưng
con dân của Thiên Chúa không
bao giờ được thất bại trong bổn phận giúp cho người làm việc cho Thiên Chúa có được
những gì họ cần để duy trì chính họ trong các công việc của Chúa.
Chúng ta cần cầu nguyện cho công việc rao giảng Tin Mừng và chúng ta cần hộ trợ công việc này bằng những nguồn
vật chất và tài chính của mình nếu có thể.Chúa Giê-su kết thúc lời chỉ dẫn của Ngài bằng một lời cảnh báo: Nếu con người từ chối lời mời của Thiên Chúa và từ chối lời Chúa, thì chính người ấy sẽ bị sự phán
xét và sự kết án cho chính họ.
Khi Thiên Chúa ban cho chúng ta lời của Ngài, thì trách nhiệm to lớn của chúng ta
là phải đáp lại. Sự thờ ơ của chúng ta là sẽ đi ngược lại với ý muốn của Thiên Chúa.
Chúng ta có thể vâng lời và theo Chúa hay
chúng ta thờ ơ và chống lại Thiên Chúa trong cách chúng ta đáp lại lời mời gọi của Ngài. Thiên Chúa ban cho chúng ta lời của Ngài là chúng ta có thể có sự sống và có sự sống dồi dào trong Ngài. Ngài muốn làm việc trong
chúng
ta và qua mỗi người chúng ta vì vinh danh của Ngài.
Thiên Chúa qua Chúa Giếu đã chia sẻ lời Ngài với chúng ta và Ngài uỷ quyền cho chúng ta mạnh dạn loan truyền những điều đó với những người khác chung quanh chúng ta qua việc
làm, lời nói và gương sáng của chúng ta. Lạy Chúa Giêsu, xin cho niềm vui và lẽ thật của Tin
Mừng biến đổi cuộc đời của chúng con
để chúng
con có thể làm chứng cho những
người xung quanh. Xin Chúa ban cho chúng con có được lòng can đản để chúng con
có thể truyền bá sự thật, ánh sáng phúc âm của Chúa ở
bất cứ nơi nào mà chúng con sẽ đến.
Thursday 14th Ordinary
Opening Prayer: Lord Jesus, help me to see you in those around us, and to bring you to those who need your grace, your peace, and your healing touch. Be with me on each step of my journey, especially during these moments of prayer.
Encountering Christ:
There Is Work to Be Done: The world in the twenty-first century, as in biblical times, has many souls who are sick, spiritually dead, or physically or mentally ill. Demons are everywhere. There is a need for healing. Jesus told the disciples that, as they had obtained their faith “without cost,” they were to offer that faith to others at no charge. He tells us to do the same. We are called to share the Good News in our families, our neighborhoods, and our larger community. But to do so, we must pare down–live with a healthy detachment from material goods–and trust that Jesus will provide what we need to be effective witnesses of his love to the world.
The Laborer Deserves His Keep: Jesus’ followers were told to “look for a worthy
person” in each town they visited, and to lodge in that person’s household
until it was time to move on. We can be that “worthy person” by opening
our hearts and homes to missionaries, our parish priests, charitable groups,
bible studies, etc. By this hospitality, we support the works of the Spirit in
our neighborhood and community. Furthermore, we can be hospitable, in the
fullest sense, to those who do the Lord’s work, by contributing our own time,
talent, and treasure, as well as by prayer and sacrifice.
Shake the Dust: Within a few sentences, Jesus offered what could be seen
as a paradoxical message. On the one hand, he sent his Apostles out to
heal the sick, raise the dead, and drive out demons. On the other hand, if they
were blocked from doing so in a particular place, he told them to move
on! The Scriptures speak often of “hardness of heart.” Some individuals
are simply not open or ready to receive the Good News. We meet them where they
are, love them, serve them, and still they reject us. When that happens, we
must leave them, at least for a while, and pray and fast for their total
restoration by grace.
Conversing with Christ: Lord, too often I have gone about doing your work, with
the expectation of a temporal reward. Help me to turn away from the need for
praise, knowing that you are the one worthy of our praise and
thanksgiving. Through the intercession of St. John the Baptist, help me to
live simply, and by my hospitality and witness of faith and humility, lead
others to your peace.
Resolution: Lord,
today by your grace, I resolve to support, through prayer and penance, your
missionaries throughout the world. I resolve to participate, joyfully, in your
work of salvation, however, and wherever you choose to use me to do your
will.
Những giá trị mà Chúa Giêsu đã muốn đưa ra cho chúng ta trong Tin Mừng hôm nay là giá trị của sự đơn giản, sự khó nghèo như Chúa đã dạy cho các Tông đồ khi trên đường truyền giáo, hành trang lên đường không nên có gì, và cũng chẳng cần gì, vì Chúa muốn tập cho các môn đệ của Ngài biết sống một cuộc sống đơn giản, biết Tin Tưởng. Hay nói cách khác, đây là giá trị của việc không nên lệ thuộc quá nhiều vào của cải vật chất, vì những thứ này có thể cản ngăn bước tiến của chúng ta tới gần Thiên Chúa và tới gần những người xung quanh của chúng ta trong việc phục vụ như Chúa muốn nơi chúng ta. Hãy phó thác và tin tưởng vào sự quan phòng của Thiên Chúa
Những cách sống như nào mà sẽ chúng ta sẽ phải sống để đạt được cái giá trị này? Những kế hoạch và cách sống mà đã được Thiên Chúa đề xuất cho chúng ta chắc chắn sẽ còn không hợp lý, hợp tình với thế giới vật chất mà chúng ta đang sống hôm nay, vì nó chẳng còn có ý nghĩa gì cả với cuộc hiện đại ngày nay!. Hãy tưởng tượng một linh mục đi bộ hay cỡi một con lừa để leo núi, vượt sông trên vài chục cây số để thăm kẻ liệt hay làm lễ trong vùng sâu, vùng xa thay vì lái xe hơi hay cỡi xe máy. Vì vậy, khi Chúa Giêsu dạy chúng ta hãy lên đường đừng mang gì theo người cũng cuộc như hành trình trong suốt cuộc đời của chúng ta , Ngài không phải là muốn nói với chúng ta là chúng ta phải sống nghèo thật nghèo, không cần xe để làm phương tiện, không cần tiền bạc. Tuy nhiên, Ngài muốn nói với chúng ta là không nên để cho những thứ đố vật chật và hàng xa sĩ phẩm làm loà đôi mắt của chúng ta, làm cho chúng ta quên sự phụ thuộc vào Thiên Chúa, đừng nên cứng lòng, và ich kỷ, bủn xỉn trong việc giúp đỡ cho người nghèo. Chúa Giêsu đang thúc giục chúng ta không nên ích kỷ, hà tiện với những gì chúng ta đang có để chúng ta không bao giờ có thể trở nên vô cảm đối với những sự bất công và áp bức đang diễn ra hàng ngày trong cuộc sống chung quanh chúng ta.
Lạy Chúa Giêsu, xưa Chúa đã dậy các tông đồ, biết sống đơn sơ, giản dị trong sự khó nghèo, trong sự vâng phục và trong sự phó thác và Tin tưởng vào quyền năng và quan phòng của Chúa xin giúp chúng con có can đảm để từ bỏ những lối sống vật chất, đua đòi hôm nay và biết đạt niếm tin và phó thác vào sự quan phòng của Chúa.
The value that Jesus holds out to us in today's gospel is the value of
The value that Jesus holds out to us in today's gospel is the value of travelling lightly through life by living more simply. Or to put it another way, it is the value of not making too much of material things so that they may not get in the way of our reaching out to God in trust or to our neighbor in service.
Now what strategies would we use to achieve this value? The strategies suggested by our Lord certainly do not make sense in today's modern world. Imagine a businessman walking a long distance from his house to a business meeting with a bundle of notes under his arm instead of going by car and carrying his notes in a briefcase. So when Jesus instructs us to travel lightly as we journey through life, he is not telling us that we have to get rid of our cars, empty our freezers, clean out our closets or cut up our credit cards. But he is telling us not to let our material goods make us forget our dependence on God or harden our hearts to the poor. He is urging us not to become selfish with what we have so that we may not become insensitive to the injustice and oppression that surrounds us.We travel the safest if we travel the lightest. We gain more by giving than by getting.
“Whoever will not receive you or listen to your words—go outside that house or town and shake the dust from your feet. Amen, I say to you, it will be more tolerable for the land of Sodom and Gomorrah on the day of judgment than for that town.” Matthew 10:14–15
Recall how Jesus harshly condemned the Pharisees for their hardness of heart. In Matthew’s Gospel, Chapter 23, Jesus issues seven “woe to you” condemnations of these Pharisees for being hypocrites and blind guides. These condemnations were acts of love on Jesus’ part, in that they had the goal of calling them to conversion. Similarly, in today’s Gospel, Jesus gives instructions to His Twelve about what they are to do if they preach the Gospel in a town and are rejected. They are to “shake the dust” from their feet.
This instruction was given within the context of Jesus sending the Twelve to the “lost sheep of the house of Israel” with the commission of preaching the Gospel. At that time, they were to go to those who had already been entrusted with the message of the Law of Moses and the prophets but were to now proclaim that the Kingdom of God has arrived. Jesus was the promised Messiah, and He was now here. And for those of the house of Israel who reject Jesus, they were to be condemned by this prophetic act of the wiping of the dust of their town from the Apostles’ feet.
At first, this can seem somewhat harsh. One can think that patience, ongoing discussions, gentleness and the like would be more effective. And though that may be the case in many of our experiences today, the fact remains that Jesus gave the Twelve this command.
Just like the condemnation of the Pharisees, this prophetic action of wiping the dust from their feet was an act of love. Certainly, the Apostles were not to do this out of an irrational anger. They were not to do so because their pride was wounded by rejection or because of their disdain for these people. Rather, the Apostles were to do so as a way of showing the consequences of the townspeople’s actions. When these towns of the chosen people rejected the promised Messiah, they needed to understand the consequences. They needed to know that by rejecting the messengers, they were rejecting the saving grace of the Gospel.
First of all, it’s important to consider those about whom Jesus was speaking. He was speaking about those who “will not receive” nor even “listen” to the message of the Gospel. These are those who have fully rejected God and His saving message. They, by their free choice, have separated themselves from God and His holy Gospel. They are stubborn, obstinate and hard of heart. Thus, it is in this most extreme case, of being completely closed to the Gospel, that Jesus instructs His Apostles to leave with this prophetic act. Perhaps upon seeing this done, some people would experience a certain sense of loss. Perhaps some would realize they made a mistake. Perhaps some would experience a holy sense of guilt and would eventually soften their hearts.
This teaching of Jesus should also open your eyes. How fully do you receive and listen to the message of the Gospel? How attentive are you to the saving proclamation of God’s Kingdom? To the extent that you are open, the floodgates of God’s mercy flows forth. But to the extent that you are not, the experience of loss is encountered.
Reflect, today, upon your being present in one of these towns. Consider the many ways that you have been closed to all that God wants to speak to you. Open your heart wide, listen with the utmost attentiveness, be humble before the message of the Gospel and be ready to receive it and to change your life as you do. Commit to being a member of the Kingdom of God so that all that God speaks to you will have a transforming effect upon your life.
My compassionate Lord, Your firmness and chastisements are an act of Your utmost mercy for those who are hard of heart. Please soften my heart, dear Lord, and when I am stubborn and closed, please rebuke me in Your great love so that I will always turn back to You and Your saving message with all my heart. Jesus, I trust in You.
Opening Prayer: Lord God, you are love itself. This is a mystery that far surpasses my understanding. Each day, I hope to be immersed a little more into the depths of your love. You love the Son with an eternal love and draw me into that communion of love with your Spirit.
1. Hosea’s Images: Throughout his book, the prophet Hosea used the image of a husband and wife to speak about God’s relationship to Israel. Although God was faithful to Israel and sent prophets to the people to bring them back, Israel was unfaithful to God, worshiped foreign gods, and rejected both God’s law, communicated through Moses, and God’s word, communicated through the prophets. Now, Hosea employs the image of a loving parent toward their child to affirm that, through the covenant, God will offer to Israel the gift of sonship. While the image of a husband and wife stresses the mutual relationship of faithful, compassionate love, and mutual responsibility, the image of a parent and child stresses the gratuitous and merciful actions of God toward Israel: he taught Israel how to walk, he took Israel into his arms, he heals Israel. God even stoops down to feed his child. These actions are ultimately brought to fulfillment in Jesus Christ: he teaches his apostles and disciples to walk in the light, he takes them into his arms like sheep and little children, and he heals them physically and spiritually. Through the Incarnation, God stoops down in an unheard-of way: he comes to his people and brings them the New Manna of the Eucharist.
Opening Prayer: Lord, I thank you for this moment of prayer to quiet my soul and listen to your voice. Enlighten my faith, hope, and charity, and help me remember that you give me the grace of true prayer. Grant me the grace of seeing my Christian faith as a gift, and help me not to take this gift for granted.
1. “Without Cost You Are to Give”: Something I have encountered during the New York Street Missions is that people are hesitant to take the rosaries that missionaries offer, lest they be duped into buying them. We strive to tell people that the rosaries are a gift from the Church to them. In today’s Gospel, Jesus sent the Apostles to preach the Good News for free. The Gospel is God’s gift to mankind, made manifest in Jesus Christ. Do I have a sense of appreciation for this gift, or do I take Christ’s message and the Kingdom for granted?
Nước Thiên đàng hay triều đại của Thiên Chúa là gì? Đó là một xã hội của những người biết phục tùng Thiên Chúa và tự do tôn vinh Thiên Chúa là Chúa và Vua của nhân loại. Trong lời cầu nguyện mà Chúa Giêsu đã đạy chúng ta trong kinh lạy cha là, chúng ta nguyện xin cho danh Chúa được vinh danh, và luôn ngự trị mãi mãi trong cuộc đời và trong thế giới của chúng ta: Chúng ta cầu xin cho vương quốc của Thiên Chúađến ngự trị giữ thế gian và ý muốn của Chúa luôn luôn được thực hiện dưới đất cũng như trên trời.
Qua tin mừng hôm nay, Chúa Giê-su đã ủy quyền cho các môn đệ của Ngài thực hiện các công việc mà ngài đã làm, là trao cho ho có được quyền năng chữa lành và lòng thương xót của Thiên Chúa để đem đến cho những người đang đau khổ, mệt mỏi và bị áp bức
Tin Mừng của Chúa có quyền năng giải thoát mọi người chúng ta thoát được khỏi tội lỗi, bệnh tật, sợ hãi và áp bức. Chúa Jêsus sẽ giải thoát chúng ta thoát khỏi bất cứ những điều gì ngăn cản chúng ta yêu mến Chúa và những người chung quanh với niềm vui và sự tự tin.
Opening Prayer: Lord Jesus, help me to see you in those around us, and to bring you to those who need your grace, your peace, and your healing touch. Be with me on each step of my journey, especially during these moments of prayer.
There Is Work to Be Done: The world in the twenty-first century, as in biblical times, has many souls who are sick, spiritually dead, or physically or mentally ill. Demons are everywhere. There is a need for healing. Jesus told the disciples that, as they had obtained their faith “without cost,” they were to offer that faith to others at no charge. He tells us to do the same. We are called to share the Good News in our families, our neighborhoods, and our larger community. But to do so, we must pare down–live with a healthy detachment from material goods–and trust that Jesus will provide what we need to be effective witnesses of his love to the world.
No comments:
Post a Comment