Saturday, September 21, 2024

Suy Niệm Chúa Nhật 25 Thương Niên Năm B

Suy Niệm Chúa Nhật 25 Thương Niên Năm B
Thứ Bẩy tuần  qua, chúng ta đã mừng lễ Suy Tôn Thánh Giá và bài Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay cho chúng ta thấy thập giá là tiêu điểm chính cho việc mà Chúa Giêsu đã đến với trần gian này.
            Sau khi Chúa Giêsu đã tỏ mình trên núi và trên đường trở về Galilê, Ngài đã nói với các môn đệ rằng: “Con Người sẽ bị nộp vào tay người ta và họ sẽ giết Người." Nhưng những lời này dường như chỉ thoáng qua tai các môn đệ của Ngài, bởi vì họ đang bận tâm tâm tranh cãi xem ai là người quan trọng nhất trong số 12.  Chúa Giê-su đã phải thở dài và thốt ra một câu khó nghe cho các môn đệ: "Ai muốn làm lớn nhất, thì hãy tự làm người rốt hết và làm đầy tớ mọi người”."
            Trong thời đại hôm nay, nếu chúng ta chấp nhận vị trí thấp kém là chúng ta  đi ngược lại với mục tiêu lớn của gia đình và xã hội của chúng ta. Theo tâm lý xã hội, con người chúng ta luôn luôn có ý chí là hướng tới một tương lai sáng lạng, có công việc làm tốt, có chức quyền và lương cao hơn người khác. Và chúng ta chỉ đạt được thành công mỹ mãn là khi chúng ta có chức cao, quyền rộng, có thể có được nhiều thứ hơn. Một nghiên cứu gần đây báo cáo rằng một người Mỹ trung bình có số tiền thu nhập gấp đôi so với tiền lương mà cha mẹ của họ kiếm được khi cha mẹ của họ ở cùng lứa tuổi với họ hôm nay. Hiện tại trung bình chúng ta có gấp đôi số diện tích chỗ ở cho mỗi người ở Nước Mỹ. Chúng ta lấp đầy không gian đó với số lượng đồ đạc và thiết bị nhiều gấp đôi. Chúng ta có số lượng TV bình quân cao gấp đôi đầu người và chúng ta có số kênh truyền hình nhiều hơn gấp bốn gấp năm lần.  Chúng ta ra ngoài, đi ăn trong các nhà hàng nhiều hơn và có những kỳ nghỉ hè đắt tiền hơn. Tầng lớp trung lưu được hưởng những thứ từng chỉ dành cho những người giàu có. Chúng ta sẽ nghĩ rằng chúng ta có mọi thứ gấp đôi như vậy chúng ta sẽ được hạnh phúc hơn cha mẹ của chúng ta gấp đôi lần.
            Thưa quý ÔBACE, Không phải như thế đâu. Nghiên cứu tương tự cho thấy rằng ngay cả khi chúng ta có mọi thứ gấp đôi, nhưng chúng ta chỉ có được hạnh phúc bằng một nửa mà thôi.  Hay nói một cách khác, chúng ta bất hạnh gấp đôi. Vậy, chúng ta phải làm gì? Xã hội hôm nay cho chúng ta một câu trả lời. Nếu chúng ta cảm thấy không vui, hãy đi vào khu thương mại, dạo quanh các trung tâm mua sắm, mua sắm một thứ gì đó, thứ đó sẽ làm hài lòng chúng ta! Chúng ta mua những thứ chúng ta thích, nhưng chưa chắc chúng ta đã cần, mua sắm nhiều rồi chúng ta sẽ bị nhiễm thành cơn ghiền. ghiền mua sắm. Mua sắm trở nên như như trò tiêu khiển khiến chúng ta cảm thấy hạnh phúc trong khoảnh khắc này, nhưng sau đó chúng ta lại cảm thấy thất vọng và cần mua sắm những thứ khác. Đây là một cái cạm bẫy tuyệt vời của bọn tư bản. Thánh Giáo hoàng John Paul II đã gọi đó là chủ nghĩa tiêu dùng.  Ngay cả khi chủ nghĩa cộng sản đã sụp đổ, chủ nghĩa tiêu thụ gây ra mối nguy hiểm lớn hơn cho linh hồn của chúng ta. Tận hưởng những điều tốt đẹp của tạo hóa, bản thân nó đã mang tính tích cực. Tuy nhiên, “tâm lý tiêu dùng” lại mang đến rủi ro khủng khiếp.
            Trong bài đọc thứ hai hôm nay, Thánh Giacôbê đã nói về sự ghen tị, có nghĩa là khao khát một thứ mà chúng ta không có. Trên thực tế, lòng đố kỵ có thể lấn át chúng ta đến mức những gì chúng ta thực sự muốn là những gì người khác có. Tất cả chúng ta ai cũng đều từng thấy một đứa trẻ với một căn phòng đầy đồ chơi. Nhưng cậu bé ấy không bao giờ chú ý nhiều đến bất cứ một thứ đồ chơi nào trong số ấy.  Nhưng khi một đứa trẻ khác bước vào, nhặt một món đồ chơi trong số ấy thì cậu bé ấy sẽ hét lên, "cái đó là của tôi." và cậu bé ấy sẽ dành lại món đồ chơi đó từ tay đứa trẻ kia. Thậm chí còn có thể đánh đánh cả đứa bé kia nữa.
Những vấn nạn như thế đã xảy ra hàng ngày trong trong xã hội của chúng ta hiện nay. Chúng ta có rất nhiều thứ, nhưng rồi chúng ta lại không muốn chia sẻ với người khác, chúng ta cũng có lúc phản ứng giống như đứa trẻ kia nhận ra những người khác đang quan tâm đến món đồ chơi của mình. "cái đó là của tôi,"  Thánh Gia-cô-bê gọi đây là "sự ghen tị", vì mình ham muốn điều gì đó chỉ vì người khác cũng muốn điều đó.
Điều đáng kinh ngạc hơn trong xã hội của chúng ta là con người không những chỉ có thể phẫn nộ kỳ thị với những người di cư, mà còn ghét bỏ cả những đứa trẻ chưa sinh. Thay vì chào đón những đứa trẻ sắp sinh, con người hôm nay có thể nghĩ, "Trẻ con là một vấn nạn cho cá nhân, và xã hội, chúng ta không thể hy sinh thân xác, tiền bạc và thời giờ của mình cho những đứa con nít vô dụng. Thân xác này là của tôi, tôi có quyền tự do trên thân xác của tôi... tôi muốn làm gì thì đó là quyền tự do cá nhân của tôi... mà không phải là quyền tự của người khác cho dù đứa bé trong bụng tôi là món quà của Thiên Chúa đã ban cho tôi..."           Xã hội của chúng ta muốn thu hút chú ý những đôi vợ chồng trẻ là chỉ có "Hai con thôi nhé, đừng đẻ thêm nữa."  Xã hội hôm nay khuyến khích tự do cá nhân, khuyến khích phá thai vì sự ích kỷ cá nhân của họ. Và xã hội này cũng như chính quyền cực đoan đang coi trẻ con như là một mối đe dọa đối cho lối sống của xã hội họ\ôm nay của họ.
            Con nít không phải là vấn đề của xã hội chúng ta nhưng chúng chính là giải pháp. Vì chính những đứa trẻ đó là rường cột tương lai của chúng ta, vì chúng là nguồn lực lớn nhất của xã hội chúng ta trong tương lai và chúng cũng là của cải của Giáo hội ngày mai.
            Khi chúng ta nhận ra rằng tất cả những gì chúng ta có là từ Thiên Chúa và chúng ta chỉ là người chăm sóc, chúng ta cần chia sẻ, hy sinh những gì của chúng ta, thì chúng ta mới tìm thấy được sự bình an và hạnh phúc thực sự. Mẹ Thánh Teresa chắc chắn đã làm điều đó. Có lẽ chúng ta đã nghe nói rất nhiều về ý muốn của mẹ thánh Teresa. Tất cả những gì mẹ thánh Teresa đã có khi còn sống trong cuộc đời của mẹ là một đôi dép, ba chiếc áo saris và một cuốn kinh thánh. Mọi thứ mẹ đã nhận được, mẹ đều trao tặng ngay cho những người nghèo, đặc biệt là các em nhỏ.
            Hôm nay, chúng ta hãy dành thời giờ để chúng ta suy nghĩ về ý nghĩa của việc đón nhận những đứa trẻ con bé bỏng. Cuộc sống của chúng ta không phải là chỉ biết nhận và muốn nhận được nhiều thứ hơn và nhiều hơn nữa. Những điều đó sẽ dẫn chúng ta đến vợi bất hạnh. Những điều mà sẽ mang lại niềm vui cho chúng ta là khi chúng ta biết mở lòng và rộng rãi chia sẻ, đặc biệt là với những người đang gặp phải khó khăn trong cuộc sống và những em nhỏ chưa sinh hay các em đang bị bỏ rơi. Ai đón nhận một trong những em nhỏ này vì danh Thầy, tức là đón tiếp chính Thầy.
Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa giúp chúng con biết lắng nghe lời Chúa với thái độ như những em bé thơ, là biết cởi mở đón nhận tất cả những gì Chúa muốn bày tỏ cho chúng con. Xin Chúa gia tăng niềm tin của chúng con để thấy được những gì Chúa đã thấy. Xin Chúa gia tăng niềm hy vọng của chúng con để chúng con nắm giữ niềm tin của chúng con vào Chúa trong những lúc chúng con gặp khó khăn. Xin Chúa chúc lành cho chúng con để chúng con được sống trong tình yêu với Chúa, và trong tất cả mọi người Chúa đã đem đến trong cuộc sống của chúng con. Amen
 
Homily 25th Sunday, Year B
Last Saturday we celebrated the Triumph of the Holy Cross. This Sunday's Gospel brings the cross into sharper focus. Jesus comes down from the mountain and tells his disciples, "The Son of Man is going to be delivered into the hands of men and put to death." But these words seem to have gone right over the heads of the disciples because the next thing we know they are arguing about who is the most important. Well, Jesus has a hard saying: "If you wish to be first, take the last place--and become the serving boy of everyone else."
            Now, taking a lower place is against the great goal of our society. We are taught to go after upward mobility: better job, higher pay and more things. And we have succeeded getting more things. A recent study reported that the average American has twice as much as his parents did at the same age. To start with we have (on the average) twice as much floor space per person. We fill that space with twice as much furniture and appliances. We have twice as many TV's per capita - and they receive four times as many channels. We go out to restaurants and take expensive vacations. We have summer homes and mobile homes. The middle class enjoys things once only available to the rich.
            You would think that with twice as many things we would be twice as happy as our parents. Not so. The same study showed that even though we have twice as much, we are only one half as happy. Or to put it another way, we are twice as unhappy. So what do we do? Our society gives us the answer. If you feel unhappy, go down to Southcenter, walk around the mall, buy something, that will pick you up! Buying things becomes like a drug. It does make us feel happy for the moment, but then we feel let down again and need to buy something else. This is a great trap. Pope John Paul II calls it consumerism. Even through communism has fallen, consumerism poses a greater danger to our souls.
            To enjoy the good things of creation is, in itself, positive. However, the "consumer mentality" brings a terrible risk. St. James puts his finger on it in the second reading today. He talks about envy, which means desiring something we do not have. In fact, envy can overtake us to such a degree that the only thing we really want is what the other person has. All of us have seen a child with a room-full of toys. He's not paying much attention to any of them. But another child enters, picks up one of them. He shouts, "That's mine." And grabs it from the other child. Maybe even hits him.
            Something like that has happened in our society. We have so much, but then along comes someone who also wants a share, for example, the immigrant. He is eager to work at Jack in the Box. His wife is willing to care for our elderly in a nursing home. They rent an apartment and dream about having their own home - and a college education for their children. Some react like a child who realizes the other is interested in his toys. "That's mine," we say. St. James calls this "envy," desiring something only because someone else happens to want it too. Politicians have played on this envy. Instead of examine our own lives to discover why we are dissatisfied, we can put the blame on someone else, resent him. The immigrant is a handy target; most of them are not even eligible to vote. The incredible thing in our society is that we not only can resent the immigrant, but the child. Rather than welcoming the child, we can think, "More children, less for me." Our society effectively tells young people, "Two children, but no more." I remember talking with a woman who was pregnant with her third child. She had her two small boys at her side - and the third baby was most evident. Someone came up to her and said, "Haven't you ever heard of abortion?" That is an extreme, but we can look at children as a threat to our lifestyle.
            The reality is almost the exact opposite. Let me give you small example. When Franklin Roosevelt founded Social Security, there were sixteen workers for every retired person. Today there are three. In the year 2011 when the first class of baby boomers turns sixty-five, there will be two. Do you see why our Social Security System is in trouble? Do you see why, even though 13% of our wages go into it, it will still go broke in the next century? Children aren't the problem. They are the solution. If we see a young couple with three, four, five children, we should say, "Thank you." We might even ask, "Is there any way I can help you raise those children?" Those children are our future, not just to save the Social Security System, but because they are the greatest resource of our society--and they are the wealth of the Church.
I'm proud to be pastor here at Holy Family, not because we are the biggest or the richest parish in the archdiocese. We are not. But we are the parish which for the past several years has had the highest number of infant baptisms. I know that some people want to just concentrate on adults, but that was not Jesus' approach. When they were arguing about who was the greatest, Jesus took a little child, sat him down in the middle, placed his arms around him, and said, "Whoever welcomes a little child like this, welcomes me."
            That's a challenge for us. To welcome the little child. You know, that is the only way we will overcome dissatisfaction, this envy that is inside of us. Not by getting more things, but by sharing. Let me give a small example. Most of you know that at the end of October Dr. Bob Skripko and I will be going down to Peru. Some have already given some beautiful baby clothes to bring down. I can tell you those clothes will bring great happiness to mothers who really can't buy anything decent for their children. When we recognize that everything we have is from God and that we are only caretakers, that we need to share, to give sacrificially, then we find real peace, real happiness. Mother Teresa certainly did that. Perhaps you read about her will. All that she possessed was a pair of sandals, three saris and a Bible. Everything she received, she immediately gave to the poor, especially to little children. In doing so she radiated true happiness.
            That is part of the reason Jesus placed the child in their midst. That child depends on us, but the time and resources we devote to the child is far and away our best investment. Jesus says, "Whoever welcomes a little child like this welcomes me."
            so much to help our young parents and to teach the faith to their children. She is a Benedictine sister from Minnesota who has been brought to us and has received permission to stay. This Sunday she celebrates fifty years of religious profession and will renew her vows after the homily. She is Sister Mary Clare Hall. Today when we hear about Jesus welcoming the little child, there is perhaps no one more appropriate for us to honor.
While we honor her we want to be careful not to say, "Oh, Sister Mary Clare is taking care of the children's religious education. I don't need to get involved." No, that is the work of all of us. Sr. Mary Clare needs people to help her with teaching and other aspects of the C.C.D. program.
            I invite all of us to think about what it means to receive the little child. Our lives are not about getting more and more things. That will only lead to unhappiness. What will bring joy is opening our hearts and sharing, especially with the newcomer and the little child. "Whoever welcomes a child such as this for my sake, welcomes me."
 
Twenty-Fifth Sunday in Ordinary Time (Year B)
They came to Capernaum and, once inside the house, he began to ask them, “What were you arguing about on the way?” But they remained silent. They had been discussing among themselves on the way who was the greatest. Mark 9:33–34
One of the desires that we all have is for greatness. This is a good and natural desire. This desire is manifested in competitiveness in sports and games. It becomes a driving force in business and politics. It drives us to do better in life, such as in school, artistic endeavors, and hobbies, working hard to perfect various skills and talents so as to excel. The problem is that every good and natural desire we have is now disordered to a certain degree because of original sin. As a result, the desire we have for greatness can become an obsession, a cause of discouragement when we fail, a source of jealousy when others appear to do better, and can lead us to pursue empty and fleeting goals in life.
Even within the life of faith, we can be affected by both the natural desire for greatness and the fallenness of that desire. The natural desire for greatness, when mingled with faith, will lead us to the desire to be a saint and to do great things for the Kingdom of God. But as a fallen natural quality, we can also fall into the trap of seeing ourselves in competition with others within the Church, and we can become jealous of those who appear to be holy and who are recognized for their good work for Christ.
Just prior to the passage quoted above in which the disciples were discovered to have been arguing among themselves about who was the greatest, Jesus predicted to them, for the second time, that He would suffer and die. Recall that after the first prediction of His passion, Jesus took Peter, James and John up a high mountain and was transfigured before them. Perhaps some of the other disciples became jealous of this apparent special treatment. Then, after Jesus predicted His passion to them for the second time, they might have wondered if some of them would likewise share in a similar experience as the Transfiguration.
Regardless of what motivated the disciples to argue among themselves about who was the greatest, the fact remains that they did so. This was not the result of a holy and purified desire. It was the result of a good desire for greatness that became distorted and turned into an unholy competition based on jealousy and selfishness.
In Heaven, we will all know who is the greatest. Interestingly, the Scriptures, the official Church teachings, and many of the saints reveal to us that there will be levels of glory in Heaven. This is why Jesus said elsewhere, “Store up treasure in Heaven” (Matthew 6:20). In Heaven, each of us will be perfectly happy. But each of us will also share in God’s glory in varying degrees, based upon the merit of our charity on earth. The classic example of this is that if every soul is like a glass of water in Heaven, then every glass will be full. But some glasses will be larger than others and will be able to contain more water (glory). For this reason, we must remember that the natural desire for greatness is good, but it must be properly ordered by grace. That desire must not become as it was among the disciples who saw each other as competitors. Instead, it must be directed to the deepest desire for holiness and charity. In Heaven, we will all be in awe of those holy souls who are filled with the greatest depths of glory forever. Most likely, they will be widely unknown on earth, but loved and admired in Heaven for the greatness of their holiness.
Reflect, today, upon the desire within your own soul for greatness. Pray that this desire will not fall into selfishness or lead you to see others as competitors. Instead, pray that your desire for greatness will lead you to holiness so that you will be able to store up for yourself the most abundant treasures in Heaven and radiate that glory forever.
Most glorious Lord, You are Greatness Itself. You are our eternal glory. I thank You for the natural desire for greatness that has been instilled within my soul. Please purify that desire, and help me to direct it toward holiness so that I will be able to store up in Heaven the many treasures You wish to bestow. Jesus, I trust in You.
 
Twenty-fifth Sunday in Ordinary Time B 2024:
Opening Prayer: Lord God, I am journeying on the way of life. You are my rock and my guide. You will protect me from evil and grant me safe passage to you. I need to trust in you more firmly and abandon myself to your holy will.
Encountering the Word of God
1. The Struggle of the Disciples to Understand: Jesus’ disciples often struggled to understand his teaching and parables about the Kingdom of God. They also struggled to understand Jesus’ prophecies about his upcoming suffering, death, and resurrection. Over time, the Holy Spirit would enlighten their minds and enable them to recall and understand his words. From a merely human point of view, we get how the disciples struggled with Jesus’ prophecies about his death in Jerusalem: Why would this man, who preached with authority and went about doing good, be put to death? If Jesus is the Messiah, sent by God to rule and save his people, then why would he be killed? On the way to Jerusalem, Jesus had to repeat his teaching about his death and resurrection three times to his disciples to make it sink in. Am I slow to understand the mystery of Jesus’ passion, death, resurrection, and ascension?
2. The Thoughts of the Ungodly toward the Righteous One: In the First Reading, the Book of Wisdom reflects on how the ungodly think. The reading foreshadows, the thoughts of those who will hand Jesus over to be crucified. On the one hand, the ungodly think that everything ends with death, that pleasure is to be sought as the highest good, and that the weak should be rejected (Wisdom 1:16-2:11). Divine wisdom reveals that the ungodly persecute the righteous because of their righteousness. This is because the righteous are honest in what they do and have the courage to stand up to the wrongdoing of the ungodly. The wicked go so far as to plot to kill the righteous and test God: “They will persecute and kill the righteous man and see if God intervenes” (Bergsma, The Word of the Lord: Year B, 398). This foreshadows what the religious authorities will say to Jesus on the Cross: “He trusted in God; let him deliver him now if he wants him. For he said, ‘I am the Son of God’” (Mt 27:43).
3. Earthly vs. Heavenly Wisdom: In the Second Reading, James teaches that while peace is sown and cultivated by people who are wise and understanding, war and conflict come from within, from our disordered passions. The wisdom of the world, or what James calls earthly wisdom, is unspiritual and demonic. Instead of showing the way that leads to heaven, earthbound wisdom falls to the sin of the devil, who was motivated by envy and selfish ambition (Wisdom 2:24). “Thus, those who make prestige and worldly success their highest priority behave with the wisdom of the devil” (Anderson and Keating, James, First, Second, and Third John, 76). Earthly wisdom is marked by disorder and wickedness. “Thus, the kind of wisdom that shows the way to worldly success, prestige, and coveted positions only serves to produce instability and evil” (Anderson and Keating, James, First, Second, and Third John, 76-77). The wisdom that comes from God is pure, peaceable, gentle, compliant, full of mercy and good fruits, without inconstancy or insincerity. Those who cultivate peace will reap the fruit of righteousness and salvation. The truly wise person is “someone whose life is marked by humility, peace, and mercy; that person will receive the reward of righteousness, which is eternal life. Those whose lives are marked by ambition and rivalry are not wise, because they have embraced the wisdom from below that characterizes the devil” (Anderson and Keating, James, First, Second, and Third John, 78). 
Conversing with Christ: Lord Jesus, you are the incarnation of Divine Wisdom. Through your words and actions, you have communicated the path of humility and peace that leads to eternal salvation. Help me to reject the demonic wisdom of the world and embrace your wisdom each day.
 
****** **
ASTN Chúa Nhật 25 Thương Nien Năm B- 2018
Trong các bài đọc hôm nay cho chúng ta thấy những sự đối đầu của con ngưởi với những căn bệnh nguy hiểm về sự ghen tương của con người. Bài đọc thứ Nhất, đã trình bày những người xấu xa đang âm mưu đánh phá và hãm hại những người công chính. Họ không thể chịu được sự thật là người công chính được gần gũi với Thiên Chúa. Họ ghen tuông, giống như Cain ghen với em mình là Abel vì Able được Chúa thương nhiều hơn, vì sự ngay thẳng và lòng trung tín của anh ta đối với Thiên Chúa
       Qua thư của Thánh Giacôbê Tông Đồ trong đọc thứ hai hôm nay cho chúng ta biết là nơi nào còn có Tham vọng, ghen tỵ và tranh chấp, thì nơi đó chắc chắn có sự hỗn loạn và đủ thứ tệ đoan.  Có rất nhiều vấn đề đã xẩy ra từ tham vọng, ghen tuông và ích kỷ. Tại công sở hay nơi làm việc, có những người tâng bốc hay nịnh hót tiêu cực với ông chủ, rồi rỉ tai phê bình xấu về người đồng nghiệp hầu cản trở bước tiến của họ. Trong các trường học, đặc biệt là các trường trung học, có những người thường xuyên tìm cách dèm pha lẫn nhau với mục đích là làm mất uy tín của người khác để họ có thể vượt trổi hơn trên các đồng nghiệp của họ:  Sự ghen tuông là điều hiển nhiên ở nơi làm việc, trong trường học, ngay cả trong gia đình và thậm chí trong cả Giáo Hội.
Các môn đệ thân thiết nhất của Chúa Giêsu cũng không tránh được. Trong Tin Mừng hôm nay, mười hai môn đệ của Chúa đã tranh luận về việc là ai sẽ là người lớn nhất, hay quan trọng nhất trong số mười hai. Nhưng những người này là ai? Họ là những người đã theo Chúa Giêsu, Người đã từ bỏ mọi thứ để phục vụ, giúp đỡ những  người khác và loan truyền Nước Thiên Chúa.  Người luôn hy sinh và tự hiến chính mình cho người khác, Thế nhưng, tất cả những gì mà mười hai người môn đệ đang quan tâm tới hiện tại là ngôi thứ của họ trong vương quốc trên trời.
Chúa Giêsu đã phải nhắc nhở các môn đệ của Ngài là  Người đứng đầu sẽ phải là người sau hết là  ngừơi tôi tớ của mọi người như chính Ngài, Ngài đã rửa chân cho các môn đệ của Ngài ngay trong Bữa Tiệc Ly và Ngài đã dạy họ là hãy nên làm điều này cho nhau và cho người khác. Chúa Giêsu đã dng một đứa trẻ để làm thí dụ cho quan điểm của mình. Chăm sóc một đứa trẻ là một việc làm thấp hèn nhưng là một nhiệm vụ cao trọng.
Có những người nghĩ rằng họ là người rất quan trọng, họ có những việc quan trọng hơn hay cần thiết để làm hơn là việc ru con ngủ hay là việc lau mũi, thay tã cho con mình. Các môn đệ của Chúa không bao giờ cảm thấy mình là cao trọng hay quan trọng hơn người khác. Họ, hay chúng ta là những người tôi tớ hầu hạ mọi người đặc biệt là những người đau ốm, hay nghèo khó và những người đang cần đến sự giúp đỡ của chúng ta.
      Vì thế, trong hiện tại chúng ta có hai điều mà chúng ta phải đối mặt với ngày hôm nay: đối phó với sự ghen tuông của người khác, và cái nhìn của chính mình về sự thổi phồng của chính chúng ta.
      Trên thực tế, chúng ta không thể làm gì được về sự ghen tuông của người khác ngoại trừ việc chúng ta làm ngơ. Chúng ta cần phải tử tế với những kẻ hung dữ, những người hầu như muốn tiêu diệt chúng ta.
Điều quan trọng nhất là chúng ta không ngừng cố gắng hết sức mình là không nên quan tâm đến những gì người khác đang nghĩ. Chúng ta phải làm hết sức mình nhưng không có tính cách khoe trương với người khác. Chúng ta cần nên khiêm tốn, Đồng thời chúng ta cũng cần phát triển tài năng mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta. Nếu mọi người ghen tuông, tốt, vậy là được. Tài năng của chúng ta là do Thiên Chúa ban cho, chứ không phải là tự chúng ta mà có. Chúng ta không có quyền để cho cái tài năng của chúng ta trở thành bất dụng không làm được gì cả. Vì bất cứ những gì Thiên Chúa ban cho chúng ta; Ngài ban cho chúng ta để phục vụ những người khác. Chúng ta phải chiến đấu chống lại những cái nhìn quá mức hay sự thổi phồng của chính mình. Không ai trong chúng ta đã có thể hoàn hảo như đôi khi chúng ta đã nghĩ, hoặc chúng ta đã không hoàn bị như chúng ta thường hay nghĩ.
Chúng ta phải loại bỏ cái quan niệm của chính mình và không nên quan tâm đến chính chúng tachúng ta phải nên chú trọng đến việc phục vụ người khác. Mọi người có thể có những khó khăn. Mọi người có thể bị đau khổ. Mọi người có thể ghen tuông. Nhưng chúng ta không phải là một phần của một xã hội đầy ích kỷ gian ác. Chúng ta có thể thay đổi xã hội này bằng cách chúng ta biết tử tế và hiểu biết, biết phục vụ và tha thứ. Chúng ta có thể thay đổi xã hội này bằng cách trở thành những người con của Chúa, những người mà chúng ta được Thiên Chúa tạo thành.
Thánh Giacô đã nói trong bài đọc II hôm nay:  Thiên Chúa chống lại phường kiêu ngạo mà ban ơn cho những kẻ khiêm nhườn(Giacôbê 4: 6).  Nếu chúng ta muốn được đầy ấvới cuộc sống và sức mạnh của Thiên Chúa, thì chúng ta cần phải dọn mình và vứt bỏ tất cả những chướng ngại vật đang cản lốichúng ta hướng  tới với Thiên Chúa như  niềm tự hào, háo danh, trục lợi,  phù phiếm, ghen tương.
Chúa muốn tâm hồn của chúng ta thật trống rống, để Ngài có thể rót đầy chúng với vinh quang, quyền lực, và tình yêu của riêng Ngài (2Cor 4: 7).  Xin Chúa chúc lành và ban muôn vàn hồng ân và tình yêu thương cùa Ngài đến với quý vị. để mỗi người chúng ta biết sống xứng đáng trong cái bổn phận của mỗi người mà Chúa đã trao phó.
 
Twenty-fifth Sunday in Ordinary Time: From Jealousy to Wisdom
Today's Scripture readings warn us about one of the most hateful sins; envy. The Old Testament reading tells us how people bring down a "just man" because he makes them feel bad by comparison.
St. James identifies envy, jealousy and selfish ambition as the source conflicts and wars. And in the Gospel we see Jesus' disciples maneuvering for top spot. As the Catechism explains, envy is a desire for superiority that leads to "sadness" at the other person's good fortune and satisfaction at their downfall. "When it (envy) wishes grave harm to a neighbor," says the Catechism, "it is a mortal sin." (#2539) It can plunge a person into hell; to spend eternity with the one whose root sin was envy. Lucifer could not stand the idea of anyone being superior to him; not even God. Envy fuels his implacable hatred of God and God's children.
            Today’s readings confront these human maladies. The first reading presents wicked men plotting the destruction of the Just One.  They can’t stand the fact that he is so close to God.  They are jealous, just like Cain was jealous of his brother Abel’s relationship with God.  “He’s obnoxious to us,” the villains from the Book of Wisdom claim, “Let’s humiliate him, torture him, and condemn him to a shameful death.”  This is almost a blow by blow description of what would happen to Jesus.  It is also a description of the motivation of those who sought His death. The Pharisees, Scribes and leaders of the Temple could not bear the fact that Jesus radiated the Presence of God in the world. Instead of listening to Him, they decided to destroy Him, or, at least, destroy His physical life. The Letter of James in today’s second reading begins with:  Where jealousy and selfish ambition exist, there is disorder and every foul practice. There are so many problems that come from jealousy and selfish ambition. 
At work, we can see people place a few negative thoughts into the ear of a boss in order to hamper a fellow employee’s promotion and open up a position for themselves.  In the schools, particularly the High Schools, people routine destroys other’s reputation so they can look better before their peers: And the hurt begins.  Good people suffer. Jealousy is evident in the workplace, schools, homes and even the Church. Even Jesus’ closest disciples didn’t get the message.
In today’s Gospel the Twelve are arguing over who was the most important among them.  What was with these guys, anyway?   They were following Jesus who gave up everything to care for others and to proclaim the Kingdom of God.  He continually emptied himself out for others, and all they are concerned with is their positions in the heavenly kingdom.   Jesus had to say to the Twelve. The first should be last and a servant.  He would wash their feet at the Last Supper and then tell them to do this for others.
Jesus uses a child to make his point.  Taking care of a child is too low a task for the high and mighty.  People who think they are so important have better things to do than wipe noses, tell bedtime stories and change diapers.  The disciples of the Lord are never to see themselves as high and mighty.  They, we, are to be servants to all, particularly to those who are most vulnerable. So, there are two things that we are confronted with today: dealing with other people’s jealousy, and our own over inflated view of ourselves.
Actually, we can’t do anything about other people’s jealousy except ignore it.  We need to be kind to those who are so vicious that they want to destroy us.  The most important thing is that we don’t stop doing our best out of concern for what others are thinking.  We have to do our best but in a way that does not promote ourselves to others.  We also need to be humble.  At the same time, we need to develop the talents God gives us. 
If people are jealous, well, so be it.  The talent comes from God, not from us.  We don’t have a right to let our talents shrivel to nothing.  Whatever God gives us; He gives us for others. And we have to fight against an over inflated view of ourselves. None of us are as good as we sometimes think we are or as bad as we sometimes think we are.  We have to get rid of our own conceit and be concerned not with ourselves but with serving others. Being our best selves, the best versions of ourselves, results in the Wisdom that Saint James speaks about in the second part of the reading.  But the wisdom from above is first of all pure, then peaceable, gentle, compliant, full of mercy and good fruits, without inconstancy or insincerity.  And the fruit of righteousness is sown in peace for those who cultivate peace. People can be hard.   People can be hurtful. People can be jealous.
  But we do not have to be part of the self-centered society of evil. We can change society.  We can change society by being kind and understanding, caring and forgiving.  We can change society by being the people we were created to be: People of God. We must have the mind of Christ, who humbled himself to come among us (Philippians 2: 5-11).
We must freely offer ourselves, making everything we do a sacrifice in praise of His name.  As Saint James says in the second reading today, we must seek wisdom from above, desiring humility not glory, and in all things be gentle and full of mercy.

No comments:

Post a Comment