Suy Niệm Chúa Nhật 15 Thường Niên Năm B
Sau năm 1975 Chú tôi là linh mục đang làm phó xứ ở nhà Thành Phố Rạch Giá, Kiên Giang được Đức Giám Địa phận gởi đến các xứ miền quê trong tỉnh Rạch giá để tìm những con chiên lạc trong chiến tranh với đôi bàn tay trắng, có những nơi không có nhà thờ, nhà xứ , ngài đã phải sống trong những căn nhà đỗ nát trong chiến tranh. Sau hơn 40 năm tôi không biết ngài đã đi về bao nhiêu vùng quê, vùng sâu, những vùng mà cả hàng chục năm không có bóng linh mục để truyền giáo và lập xứ, Không biết ngài đã lập được bao xứ đạo, và xây được mấy cái nhà thờ cho Giáo phận, nhưng cho đến này tới tuổi đã về hưu, ngài vẫn còn xin lập diểm truyền giáo mới trong vùng sau cách rạch sỏi hơn 10 cây số… Mỗi nơi ngài đến ngài đã thật sự đem Chúa đến cho mọi người.. Nơi ngài ở từ xứ lớn cho tới xư nhỏ Ngài luôn sống tự lập, mua ruộng đất, đào ao nuôi cá trồng rau để tự túc cho mình mà không phải nương tựa vào con chiên..
Câu chuyện mục vụ của chú tôi hôm nay đã nhắc lại cho chúng ta nhớ những lời Chúa Giêsu trong bài tin mừng hôm nay, khi ngài sai các môn đệ đi rao giảng Tin Mừng về ơn cứu rỗi của Ngài: “ không được mang gì đi đường, chỉ trừ cây gậy; không được mang lương thực, bao bị, tiền đồng để giắt lưng; được đi dép, nhưng không được mặc hai áo.” Tại sao Chúa Giêsu lại đưa ra cái đìều kiện này, và Ngài đã có chủ ý hay mục đích gì? Ngài ra lệnh cho các tông đồ không được mang theo bất cứ thứ gì theo người, dù là lương thực hoặc tiền trong túi của họ, thậm chí cũng không được mang theo một bộ quần áo thay đổi. Quan điểm của Chúa Giêsu là muốn các Tông đồ lên đường nhẹ, không hiều thứ , không vali kềnh càng…để họ có thể đi xă mà không mệt mọi, lo nghĩ cho, coi chừng những thứ mang theo đê họ có thể rảng rang để tiếp xúc với nhiều người. Trọng tâm của chuyển đi của họ là hoàn tầt cái nhiệm vụ mà Chúa giao phó, chứ không phải là đi tìm sự nghĩ ngơi thoải mái hay tìm sự nổi danh, muốn nhiều người biết đến, hoặc sự thành công riêng của chúng ta.
Khi Chúa Giêsu nói: "Bất cứ anh em đi đến đâu,và khi anh em đã vào nhà nào, thì hãy cứ ở lại đó cho đến lúc ra đi." Ý của Ngài muốn nói với họ là bất cứ nơi nào và sự hiếu khách có thể tìm thấy, thì hãy cứ ở đấy, không nên tìm kiếm sự thoải mái hơn hay chỗ ở nào tốt hơn. Mối quan tâm của chúng ta ở đây là không phải tìm kiếm sự an toàn hay bảo đảm sự thoải mái của riêng của chúng ta, nhưng là để rao giảng Nước Thiên Chúa.
Những đều này có liên quan gì đến với chúng ta? Tất cả chúng ta, ai cũng được Chúa mời gọi làm Tông đồ, để truyền bá tin mừng và ơn cứ độ của Chúa Kitô bằng lời nói, hành động và lối sống của chúng ta. Chúng ta đừng nghĩ rằng những lời dạy trong bài tin mừng hôm nay là Ngài có ý muốn dạy riêng cho các vị linh mục, thầy sáu, tu sĩ, hay những nhà truyền giáo "chuyên nghiệp". Nhưng khi tất cả chúng ta được nhận phép rửa, chúng ta đã được kêu gọi để mang sứ điệp của Chúa Kitô đến cho thế giới xung quanh của chúng ta. Chúng ta có thể làm tốt hơn nếu chúng ta không bị những thứ vật chất cám dỗ lôi kéo và làm chia trí chúng ta. Rất nhiều những thứ không quan trọng đã làm mất thời giờ, sự chú ý, và tiền bạc của chúng ta một cách phi lý. Một số tiện ích như điện thoại di động có thể đóng góp cho sự thoải mái và tiện ích cho chúng ta, và chúng giúp chúng ta có được phương tiện để làm việc một cách hiệu quả và nhanh hơn.
Tuy nhiên, nếu chúng ta không cẩn thận, thì những thứ tiện nghi này có thể sẽ biến chúng ta thành nô lệ cho chúng. Như chúng ta để ý thấy trong xã hội bây giờ, hầu hêt các thanh niên, thiếu nữ ai cũng đứng yên hay ngồi một chỗ bất kỳ ở đâu, ở quán cafê trên một góc phố hay bến xe buýt, hoặc vỉa hè lúc nào cũng đăm đăm nhìn vào chiếc điện thoại di động để chat với bạn bè hay mãi mê chiếc điện thoại bên tai nói chuyện mà không còn để ý nhưng gì đang xảy ra ngay bên cạch họ. Cuộc sống của tuổi trẻ ngày nay không thể sống mà không có một chiếc điện thoại di động. Ngay cả trong Thánh Lễ hoặc đi coi kịch ở sân khấu hay đi nghe các buổi hòa nhạc, chúng ta vẩn thường hay nghe thấy chuông điện thoại di động reo to làm cho mọi người đều chia trí lo ra và gây rối cho những gì đang xảy ra, như thể đó là một điều cấp bách, khẩn cấp nhất trong cuộc sống, như là vấn đề của sự sống và cái chết.
Có phải điều này có nghĩa là chúng ta phải sống như Mahatma Gandhi, hay như Thánh Phanxicô Assisi, hay sống như kẻ ăn xin nghèo khó? tứ cố vô than, bần cùng tận, cuộc sống không có gì. Nhưng tinh thần của Đức Kitô làm cho chúng ta tự giải thoát của dư thừa, sự không cần thiết. Những thứ có thêm, có nhiều hơn là những thứ chúng ta cần, đó là những thứ có trọng lượng và sẽ kéo chúng ta xuống, làm mất đi cái phẩm chất và tinh thần của chúng ta.
Tất nhiên, khi làm một công việc chuyên môn, ai mà không phải cần những món đồ nghề đặc biệt cần thiến cho nghề của mình. Ví dụ một người thợ mộc cần phải có công cụ riêng như cưa, bào, búa, đục.., một bác sĩ lâm sàng cần thiết bị đắt tiền để chuẩn đoánh bệnh, một bà nội trợ cần đồ dùng trong nhà bếp…v.v. Nhưng tất cả chúng ta, một số nggười có nhiều thứ hơn so với những người khác, chúng ta có thể thấy có nhiều thứ vật chất, của cài dư thừa mà nhiều khi chúng ta không cần đến. Đó là những thứ đã khiến chúng ta không thể còn suy nghĩ được một cách chính chắn, hay nói lên được một lời trung thực. Chúng ta không thể làm theo ý muốn của Thiên Chúa, nếu chúng ta bị gắn bó với những thứ vật chất hay sự ham danh, và quyền thế. Chúng ta nên nhớ rằng chúng ta đang ở trong một cuộc hành trình để đến với Thiên Chúa và thiên đàng. Chúng ta nên có càng ít "hành lý" mang theo, thì càng dễ dàng cho cuộc hành trình của chúng ta nhiều hơn. Chúng ta có thể tập trung vào những yếu tố cần thiết, và chúng ta cũng có thời giờ nhiều hơn để chúng ta có thể chuẩn bị cho tâm linh và cuộc sống nội tâm của chúng ta hơn. Chúng ta hãy lên đường trong cuộc hành trình vể với Chúa và nên bắt cước giống như
Suy
Niệm Tin Mừng Chúa Nhật 15 Thường Niên B
Bài Tin Mừng hôm nay nhắc lại cho chúng ta biết rằng chúng ta đã được Chúa gọi và được định sẵn để làm trở thành con cái của Chúa. Tất cả chúng ta đều được gọi nhờ ân sủng của Thiên Chúa cha trên Trời, mỗi người tùy theo sự ủy thác đặc biệt mà Chúa ban cho mỗi người chúng ta. Thật vậy một số người trong chúng ta được mời gọi vào trong cuộc sống tu trì. Nhưng những người khác được mời gọi vào cuộc sống hôn nhân. Và có những người khác được gọi vào trong cuộc sống độc thân.
Trong mỗi sự kêu gọi khác nhau này, chúng ta được mời gọi đến cùng một ơn gọi thiêng liêng, đó là thờ phượng Thiên Chúa trong Thần khí và lẽ thật. [Jn. 4:23] Mỗi người có một sự kêu gọi theo Thiên ý của Thiên Chúa. Sau khi lãnh nhận Bí tích Rửa tội, mỗi người trong chúng ta đã được ủy thác qua Chúa Giêsu Kitô để sống một đời sống xứng đáng để được nhận và trở thành con cái của Thiên Chúa.
Trong Bài Đọc I, chúng ta nghe Chúa nói với ông A-mốt rằng: "Hãy đi nói tiên tri cho dân Israel của Ta." Và trong Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo cho chúng ta biết: " Thuở xưa, nhiều lần nhiều cách, Thiên Chúa đã phán dạy cha ông ta qua các tiên tri; nhưng vào thời sau hết này, Thiên Chúa đã phán dạy chúng ta qua Thánh Tử” là Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa làm người. (CCC # 65)
Nhờ ân sủng của Thiên Chúa, Chúa Cha
và quyền năng của Chúa Thánh Thần, nhờ đức tin vào Chúa Giêsu Kitô và Bí tích
Rửa tội, chúng ta đã được mời gọi trở nên con Thiên Chúa.
Qua Bí tích Thêm sức, chúng ta đã được trang bị tâm linh. "Và được Đức Giám mục đại diện Chúa sai đi như những ngọn đèn sáng trong thế giới [Mt. 5:16]. Sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo mục số 1303 nói:" chúng ta có được sức mạnh đặc biệt của Chúa Thánh Thần, để chúng ta dùng lời nói và việc làm mà truyền bá và bảo vệ đức tin với tư cách là những chứng nhân đích thực của Đức Ki-tô, để chúng ta can đảm tuyên xưng danh Đức Ki-tô và không bao giờ hổ thẹn vì Thập Giá. " (C.C.C. # 1303)
Sự kêu gọi cá nhân của chúng ta
không đòi hỏi chúng ta phải thúc ép mình trên người khác. Chắc chắn là không! Vì
chúng ta được mời gọi để xả thân trong tình yêu Chúa Kitô để chia sẻ Lời Chúa
với những ai biết mở lòng đón nhận ân sủng của Thiên Chúa. Rốt cuộc, tất cả mọi người, ai cũng đều có
ý chí tự do chấp nhận hoặc từ chối phúc âm về sự cứu rỗi của họ. Trong Bài Đọc
Thứ Nhất, Lời Chúa qua tiên tri A-mốt không được hoan nghênh và chập nhận.
Và tiên tri A-mốt cũng bị họ đuổi đi đến một nơi khác để nói tiên tri.
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã nghe Chúa Giêsu nói: “Nếu nơi nào không đón tiếp hoặc không muốn nghe lời Chúa, thì hãy rời bỏ chỗ đó đi, giũ sạch bụi đất bám trên chân mình để làm bằng chứng chống lại họ” Chúa Giê-su không nói rằng chúng ta nên nguyền rủa hay lên án những ai từ chối Lời Ngài. Nhưng Chúa nói là chúng ta hãy giũ bỏ bụi bậm khỏi chân của chúng ta.
Chúng ta được Chúa sai đi để truyền bá và bảo vệ đức tin nơi gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của chúng ta, chúng ta có thể biết rằng nhiệm vụ của người Kitô giáo chúng ta sẽ không quá dễ dàng đâu. Vì một số người trong số họ sẽ từ chối chúng ta vì chúng ta đại diện cho Chúa Giêsu trên trái đất này. Chúng ta sẽ được kể trong số những người đã bị chối bỏ như Chúa Giêsu Kitô, Thánh Phêrô, Thánh Phaolô, Thánh Stephen và tất cả các vị tử đạo của Giáo hội, kể cả các vị Tử Đạo Việt Nam.
Chúng ta sẽ được kể trong số các anh chị em của chúng ta trong Đức Kitô, những người ngày nay đang chia sẻ cùng một khó khăn với hy vọng sẽ được hưởng vinh quang sau này với Thiên Chúa.
Khi những nỗ lực để truyền bá và bảo vệ đức tin của chúng ta cho người khác bị từ chối, chúng ta nên luôn nhớ những Lời Chúa phán với ông Môisen trong sách Samuel: " Ngươi cứ nghe tiếng dân, trong mọi sự chúng nói với ngươi, vì ngươi không phải là kẻ chúng từ rẫy, nhưng chính ta bị chúng từ rẫy, chúng không chịu để Ta làm vua trên chúng. " [1 Sam. 8: 7]
Giờ đây, chúng ta đã được nên công chính
qua ân sủng của Thiên Chúa, đây một món quà Chúa đã ban cho chúng ta qua ân sủng
vô hạn của Ngài, chúng ta phải duy trì sự công chính của mình qua đức tin sống
động của chúng ta trong Đấng Cứu Thế. Khi
phạm tội, chúng ta phải dùng Bí tích Hoà Giải của Giáo hội Công giáo để phục
hồi sự công chính của chúng ta trước mặt Thiên Chúa. Nhờ đó mà chúng ta được
trở nên công chính trở lại, chúng ta phải dự phần vào Bí tích Thánh Thể, Bánh
Hằng Sống bánh đã đóng dấu ơn cứu độ của chúng ta.
Làm thế nào để chúng ta có thể sống đức tin của chúng ta trong Đấng Cứu Thế?
Chúng ta có thể sống đức tin của chúng ta bằng cách dự phần vào các Bí tích và bằng cách đáp lại lời kêu gọi của Chúa ra đi truyền bá và bảo vệ đức tin bằng cách loan báo tin mừng. Tất cả chúng ta đều có một ơn gọi để đáp trả. Với tư cách là một phó tế, tôi được kêu gọi để hỗ trợ giám mục địa phận làm thừa tác viên Lời Chúa, công bố Phúc Âm, và rao giảng nhân danh Giáo Hội, và làm mục vụ Bác ái qua việc phục vụ. Với tư cách là một linh mục, Các cha được kêu gọi để là mục vụ, quản lý các Bí tích của Giáo hội. Và với tư cách là giáo sĩ, thầy , linh Mục và Giám Mục được kêu gọi để làm những việc Mục Vụ mà chức vụ của họ đòi hỏi họ với tư cách là tôi tớ của Chúa. Những người trong số chúng ta đã được gọi vào đời sống tu trì trong các dòng, thì cách gọi của các họ khác hẳn. Và cũng khác biệt như vậy đối với những người đã được mời gọi trong cuộc sống gia đình và những người được kêu gọi sống độc thân. Trong khi những ơn gọi của chúng ta khác nhau rất nhiều trong thế giới hữu hình, thì tiếng gọi tâm linh mà chúng ta phải đáp lại trong thế giới vô hình thì rất giống hệt nhau cho tất cả chúng ta.
Trong phần đầu của Thư gửi tín hữu Rôma, Thánh Phaolô đã nói rằng: “ Người chứng giám cho tôi, Thiên Chúa, Ðấng tôi đem cả tâm thần mà phụng thờ, trong việc rao truyền Tin Mừng về Con của Người ”. [Rom. 1: 9]
Tất cả chúng ta đã
nhận được một quả tim và tinh thần mới, trong sự ngự trị của Chúa Thánh Linh,
vì vậy chúng ta có thể làm tôi tớ cho Chúa Giêsu Kitôt trong sự vâng phục, khiêm
tốn và phục vụ.
Qua sự sáng tạo mới của mình, chúng ta được định sẵn để nhận làm con Thiên Chúa. Nhưng, điều đó không được hoàn thành cho đến khi chúng ta kiên trì với đức tin sống của mình cho đến hơi th cuối cùng.
Chúng ta hãy để lòng trí của chúng ta lắng đọng để suy ngẫm về những Lời Chúa trong tuần này. Chúng ta hãy suy ngẫm về việc Thiên Chúa đã sắp đặt mọi thứ cho chúng ta để được cứu rỗi trước khi chúng ta đã được sinh ra. Chúng ta hãy suy ngẫm về sự việc mà Thiên Chúa đã hứa với chúng ta hàng ngàn năm trước và Ngài đang thực hiện những lời hứa đó qua các Bí tích của Giáo hội Công giáo. Chúng ta hãy suy ngẫm về sự thật là Thiên Chúa đã luôn để tâm đến mỗi người trong chúng ta, Ngài đã biết trước được là Ngài sẽ ban cho chúng ta những ân sủng để chúng ta có thể để đến và mang lại sự vinh hiển cho Chúa Giêsu Kitô.
15th Sunday in Ordinary Time, Year
Today's Gospel echoes that we have been called by the Lord, destined for adoption to become children of God. We are all called by the grace of God, each according to our commission. It is true that some are called to the religious life. But others are called to the married life. And others yet are called to remain single. In each of these different callings, we are called to the same spiritual vocation, to worship God in spirit and truth. [Jn. 4:23] Each has a calling according to the Divine Will of God. After receiving Baptism, each and every one of us have been commissioned through Jesus Christ to lead a life worthy of adoption to become children of God.
In the First Reading, we heard that God told Amos, "Go, prophesy to my people Israel." And in the Catechism of the Catholic Church tells us: "in many and various ways God spoke of old to our fathers by the prophets. But in these days, it is different! God has spoken to us through His Son, Jesus Christ, God made man. (C.C.C. # 65) By the grace of God, the Father and the power of the Holy Spirit, through our faith in Jesus Christ and the Sacrament of Baptism, we have been called to become children of God. Through the Sacrament of Confirmation, we have been equipped with spiritual. " And sent forth by our Bishop as shining lights in the world [Mt. 5:16]. The Catechism of the Catholic Church # 1303 said: “to spread and defend the faith by word and action as true witnesses of Christ, to confess the name of Christ boldly, and never to be ashamed of the Cross." (C.C.C. # 1303) Our personal calling does not demand us to push ourselves upon others. Certainly not! We are called to be disposed in Christian love to share the Word of God with those who are open to Divine grace.
After all, everyone
has a free will to accept or to reject the gospel of their salvation.
In the First Reading, the Word of God through Amos was not welcomed. And Amos was told to go somewhere else to prophesy. In today's Gospel, we heard Jesus say, "If any place will not welcome you or refuse to listen to you, then leave there, shake off the dust that is on your feet as a testimony against them." Jesus did not say that we should persecute those who reject His Word. He said to shake the dust off our feet. Having been sent by the apostolic Church to spread and defend the faith before our family, our friends and our co-workers, we can expect that our Christian obligation will not be easy. Some of them will reject us because we represent Jesus on earth.
We will be counted among those who have been rejected,
our Lord Jesus, St. Peter, St. Paul, St. Stephen and all the martyrs of the
Holy Catholic Church. We will be counted
among our brothers and sisters in Christ who today are sharing the same
hardship in the hope of the glory to come. When
our efforts to spread and defend the faith to the people are rejected, we
should always remember the Words of the Lord to Moses: "Listen to the voice of the people in all that they say
to you; for they have not rejected you, but they have rejected me from being
King over them." [1 Sam. 8:7] Now
we have been made righteous by the grace of God, a gift freely given to us by
His infinite grace, we have to maintain our righteousness through our living
faith in Christ.
When we sin, we have to make use of the Catholic Church
Sacrament of Confession that reinstates our righteousness before God. Having
been made righteous again, we have to partake in the Sacrament of the Holy
Eucharist, the Living Bread that seals our salvation. How do we live our faith in Christ? By partaking in the Sacraments and by answering the Lord's call to
go forth to spread and defend the faith by announcing the good news. We all have a calling to answer.
As a deacon, I was called to
assist our bishop to be minister of the Word,
proclaim the Gospel, preach, and teach in the name of the Church, and to be minister of Charity or service.
As a priest, Father Donahue, Fr. Will are called to administer the Church Sacraments. And as clergy, we
are called to do what our ministry
requires of us as servants of the Lord. Those of you who have been called to
the religious life as a brother or a sister, your calling is different. And so,
it is different for those who have been called to the Sacrament of Marriage and
those who have been called to remain single. While our callings differ greatly
in the visible world, the spiritual calling that we must answer in the
invisible world is identical to all of us. St. Paul states at the beginning of
the Letter to the Romans that: “it is through our human spirit that we serve
God by announcing the gospel of His Son.” [Rom. 1:9] We have all received a new heart and spirit,
over and above the indwelling of the Holy Spirit, so we may be enslaved to
Jesus Christ in obedience, servitude and humility. Through our new creation, we
are destined for adoption as children of God. But such is not fulfilled until we have persevered in our living
faith until our LAST BREATH. Let us reflect upon these words this week.
Let us reflect on how awesome it is that God destined us
to be saved before we were born. Let us reflect on the fact that God
made promises to us thousands of years ago and He is fulfilling those promises
through the Sacraments of the Holy Catholic Church. Let us reflect on the fact
that God had each and every one of us on His mind, knowing in advance that He
would be giving us the gifts of our inheritance to come for the glory of Jesus
Christ. We are
destined for adoption as children of God!
Sau năm 1975 Chú tôi là linh mục đang làm phó xứ ở nhà Thành Phố Rạch Giá, Kiên Giang được Đức Giám Địa phận gởi đến các xứ miền quê trong tỉnh Rạch giá để tìm những con chiên lạc trong chiến tranh với đôi bàn tay trắng, có những nơi không có nhà thờ, nhà xứ , ngài đã phải sống trong những căn nhà đỗ nát trong chiến tranh. Sau hơn 40 năm tôi không biết ngài đã đi về bao nhiêu vùng quê, vùng sâu, những vùng mà cả hàng chục năm không có bóng linh mục để truyền giáo và lập xứ, Không biết ngài đã lập được bao xứ đạo, và xây được mấy cái nhà thờ cho Giáo phận, nhưng cho đến này tới tuổi đã về hưu, ngài vẫn còn xin lập diểm truyền giáo mới trong vùng sau cách rạch sỏi hơn 10 cây số… Mỗi nơi ngài đến ngài đã thật sự đem Chúa đến cho mọi người.. Nơi ngài ở từ xứ lớn cho tới xư nhỏ Ngài luôn sống tự lập, mua ruộng đất, đào ao nuôi cá trồng rau để tự túc cho mình mà không phải nương tựa vào con chiên..
Câu chuyện mục vụ của chú tôi hôm nay đã nhắc lại cho chúng ta nhớ những lời Chúa Giêsu trong bài tin mừng hôm nay, khi ngài sai các môn đệ đi rao giảng Tin Mừng về ơn cứu rỗi của Ngài: “ không được mang gì đi đường, chỉ trừ cây gậy; không được mang lương thực, bao bị, tiền đồng để giắt lưng; được đi dép, nhưng không được mặc hai áo.” Tại sao Chúa Giêsu lại đưa ra cái đìều kiện này, và Ngài đã có chủ ý hay mục đích gì? Ngài ra lệnh cho các tông đồ không được mang theo bất cứ thứ gì theo người, dù là lương thực hoặc tiền trong túi của họ, thậm chí cũng không được mang theo một bộ quần áo thay đổi. Quan điểm của Chúa Giêsu là muốn các Tông đồ lên đường nhẹ, không hiều thứ , không vali kềnh càng…để họ có thể đi xă mà không mệt mọi, lo nghĩ cho, coi chừng những thứ mang theo đê họ có thể rảng rang để tiếp xúc với nhiều người. Trọng tâm của chuyển đi của họ là hoàn tầt cái nhiệm vụ mà Chúa giao phó, chứ không phải là đi tìm sự nghĩ ngơi thoải mái hay tìm sự nổi danh, muốn nhiều người biết đến, hoặc sự thành công riêng của chúng ta.
Khi Chúa Giêsu nói: "Bất cứ anh em đi đến đâu,và khi anh em đã vào nhà nào, thì hãy cứ ở lại đó cho đến lúc ra đi." Ý của Ngài muốn nói với họ là bất cứ nơi nào và sự hiếu khách có thể tìm thấy, thì hãy cứ ở đấy, không nên tìm kiếm sự thoải mái hơn hay chỗ ở nào tốt hơn. Mối quan tâm của chúng ta ở đây là không phải tìm kiếm sự an toàn hay bảo đảm sự thoải mái của riêng của chúng ta, nhưng là để rao giảng Nước Thiên Chúa.
Những đều này có liên quan gì đến với chúng ta? Tất cả chúng ta, ai cũng được Chúa mời gọi làm Tông đồ, để truyền bá tin mừng và ơn cứ độ của Chúa Kitô bằng lời nói, hành động và lối sống của chúng ta. Chúng ta đừng nghĩ rằng những lời dạy trong bài tin mừng hôm nay là Ngài có ý muốn dạy riêng cho các vị linh mục, thầy sáu, tu sĩ, hay những nhà truyền giáo "chuyên nghiệp". Nhưng khi tất cả chúng ta được nhận phép rửa, chúng ta đã được kêu gọi để mang sứ điệp của Chúa Kitô đến cho thế giới xung quanh của chúng ta. Chúng ta có thể làm tốt hơn nếu chúng ta không bị những thứ vật chất cám dỗ lôi kéo và làm chia trí chúng ta. Rất nhiều những thứ không quan trọng đã làm mất thời giờ, sự chú ý, và tiền bạc của chúng ta một cách phi lý. Một số tiện ích như điện thoại di động có thể đóng góp cho sự thoải mái và tiện ích cho chúng ta, và chúng giúp chúng ta có được phương tiện để làm việc một cách hiệu quả và nhanh hơn.
Tuy nhiên, nếu chúng ta không cẩn thận, thì những thứ tiện nghi này có thể sẽ biến chúng ta thành nô lệ cho chúng. Như chúng ta để ý thấy trong xã hội bây giờ, hầu hêt các thanh niên, thiếu nữ ai cũng đứng yên hay ngồi một chỗ bất kỳ ở đâu, ở quán cafê trên một góc phố hay bến xe buýt, hoặc vỉa hè lúc nào cũng đăm đăm nhìn vào chiếc điện thoại di động để chat với bạn bè hay mãi mê chiếc điện thoại bên tai nói chuyện mà không còn để ý nhưng gì đang xảy ra ngay bên cạch họ. Cuộc sống của tuổi trẻ ngày nay không thể sống mà không có một chiếc điện thoại di động. Ngay cả trong Thánh Lễ hoặc đi coi kịch ở sân khấu hay đi nghe các buổi hòa nhạc, chúng ta vẩn thường hay nghe thấy chuông điện thoại di động reo to làm cho mọi người đều chia trí lo ra và gây rối cho những gì đang xảy ra, như thể đó là một điều cấp bách, khẩn cấp nhất trong cuộc sống, như là vấn đề của sự sống và cái chết.
Có phải điều này có nghĩa là chúng ta phải sống như Mahatma Gandhi, hay như Thánh Phanxicô Assisi, hay sống như kẻ ăn xin nghèo khó? tứ cố vô than, bần cùng tận, cuộc sống không có gì. Nhưng tinh thần của Đức Kitô làm cho chúng ta tự giải thoát của dư thừa, sự không cần thiết. Những thứ có thêm, có nhiều hơn là những thứ chúng ta cần, đó là những thứ có trọng lượng và sẽ kéo chúng ta xuống, làm mất đi cái phẩm chất và tinh thần của chúng ta.
Tất nhiên, khi làm một công việc chuyên môn, ai mà không phải cần những món đồ nghề đặc biệt cần thiến cho nghề của mình. Ví dụ một người thợ mộc cần phải có công cụ riêng như cưa, bào, búa, đục.., một bác sĩ lâm sàng cần thiết bị đắt tiền để chuẩn đoánh bệnh, một bà nội trợ cần đồ dùng trong nhà bếp…v.v. Nhưng tất cả chúng ta, một số nggười có nhiều thứ hơn so với những người khác, chúng ta có thể thấy có nhiều thứ vật chất, của cài dư thừa mà nhiều khi chúng ta không cần đến. Đó là những thứ đã khiến chúng ta không thể còn suy nghĩ được một cách chính chắn, hay nói lên được một lời trung thực. Chúng ta không thể làm theo ý muốn của Thiên Chúa, nếu chúng ta bị gắn bó với những thứ vật chất hay sự ham danh, và quyền thế. Chúng ta nên nhớ rằng chúng ta đang ở trong một cuộc hành trình để đến với Thiên Chúa và thiên đàng. Chúng ta nên có càng ít "hành lý" mang theo, thì càng dễ dàng cho cuộc hành trình của chúng ta nhiều hơn. Chúng ta có thể tập trung vào những yếu tố cần thiết, và chúng ta cũng có thời giờ nhiều hơn để chúng ta có thể chuẩn bị cho tâm linh và cuộc sống nội tâm của chúng ta hơn. Chúng ta hãy lên đường trong cuộc hành trình vể với Chúa và nên bắt cước giống như
Bài Tin Mừng hôm nay nhắc lại cho chúng ta biết rằng chúng ta đã được Chúa gọi và được định sẵn để làm trở thành con cái của Chúa. Tất cả chúng ta đều được gọi nhờ ân sủng của Thiên Chúa cha trên Trời, mỗi người tùy theo sự ủy thác đặc biệt mà Chúa ban cho mỗi người chúng ta. Thật vậy một số người trong chúng ta được mời gọi vào trong cuộc sống tu trì. Nhưng những người khác được mời gọi vào cuộc sống hôn nhân. Và có những người khác được gọi vào trong cuộc sống độc thân.
Trong mỗi sự kêu gọi khác nhau này, chúng ta được mời gọi đến cùng một ơn gọi thiêng liêng, đó là thờ phượng Thiên Chúa trong Thần khí và lẽ thật. [Jn. 4:23] Mỗi người có một sự kêu gọi theo Thiên ý của Thiên Chúa. Sau khi lãnh nhận Bí tích Rửa tội, mỗi người trong chúng ta đã được ủy thác qua Chúa Giêsu Kitô để sống một đời sống xứng đáng để được nhận và trở thành con cái của Thiên Chúa.
Trong Bài Đọc I, chúng ta nghe Chúa nói với ông A-mốt rằng: "Hãy đi nói tiên tri cho dân Israel của Ta." Và trong Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo cho chúng ta biết: " Thuở xưa, nhiều lần nhiều cách, Thiên Chúa đã phán dạy cha ông ta qua các tiên tri; nhưng vào thời sau hết này, Thiên Chúa đã phán dạy chúng ta qua Thánh Tử” là Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa làm người. (CCC # 65)
Qua Bí tích Thêm sức, chúng ta đã được trang bị tâm linh. "Và được Đức Giám mục đại diện Chúa sai đi như những ngọn đèn sáng trong thế giới [Mt. 5:16]. Sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo mục số 1303 nói:" chúng ta có được sức mạnh đặc biệt của Chúa Thánh Thần, để chúng ta dùng lời nói và việc làm mà truyền bá và bảo vệ đức tin với tư cách là những chứng nhân đích thực của Đức Ki-tô, để chúng ta can đảm tuyên xưng danh Đức Ki-tô và không bao giờ hổ thẹn vì Thập Giá. " (C.C.C. # 1303)
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta đã nghe Chúa Giêsu nói: “Nếu nơi nào không đón tiếp hoặc không muốn nghe lời Chúa, thì hãy rời bỏ chỗ đó đi, giũ sạch bụi đất bám trên chân mình để làm bằng chứng chống lại họ” Chúa Giê-su không nói rằng chúng ta nên nguyền rủa hay lên án những ai từ chối Lời Ngài. Nhưng Chúa nói là chúng ta hãy giũ bỏ bụi bậm khỏi chân của chúng ta.
Chúng ta được Chúa sai đi để truyền bá và bảo vệ đức tin nơi gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của chúng ta, chúng ta có thể biết rằng nhiệm vụ của người Kitô giáo chúng ta sẽ không quá dễ dàng đâu. Vì một số người trong số họ sẽ từ chối chúng ta vì chúng ta đại diện cho Chúa Giêsu trên trái đất này. Chúng ta sẽ được kể trong số những người đã bị chối bỏ như Chúa Giêsu Kitô, Thánh Phêrô, Thánh Phaolô, Thánh Stephen và tất cả các vị tử đạo của Giáo hội, kể cả các vị Tử Đạo Việt Nam.
Chúng ta sẽ được kể trong số các anh chị em của chúng ta trong Đức Kitô, những người ngày nay đang chia sẻ cùng một khó khăn với hy vọng sẽ được hưởng vinh quang sau này với Thiên Chúa.
Khi những nỗ lực để truyền bá và bảo vệ đức tin của chúng ta cho người khác bị từ chối, chúng ta nên luôn nhớ những Lời Chúa phán với ông Môisen trong sách Samuel: " Ngươi cứ nghe tiếng dân, trong mọi sự chúng nói với ngươi, vì ngươi không phải là kẻ chúng từ rẫy, nhưng chính ta bị chúng từ rẫy, chúng không chịu để Ta làm vua trên chúng. " [1 Sam. 8: 7]
Làm thế nào để chúng ta có thể sống đức tin của chúng ta trong Đấng Cứu Thế?
Chúng ta có thể sống đức tin của chúng ta bằng cách dự phần vào các Bí tích và bằng cách đáp lại lời kêu gọi của Chúa ra đi truyền bá và bảo vệ đức tin bằng cách loan báo tin mừng. Tất cả chúng ta đều có một ơn gọi để đáp trả. Với tư cách là một phó tế, tôi được kêu gọi để hỗ trợ giám mục địa phận làm thừa tác viên Lời Chúa, công bố Phúc Âm, và rao giảng nhân danh Giáo Hội, và làm mục vụ Bác ái qua việc phục vụ. Với tư cách là một linh mục, Các cha được kêu gọi để là mục vụ, quản lý các Bí tích của Giáo hội. Và với tư cách là giáo sĩ, thầy , linh Mục và Giám Mục được kêu gọi để làm những việc Mục Vụ mà chức vụ của họ đòi hỏi họ với tư cách là tôi tớ của Chúa. Những người trong số chúng ta đã được gọi vào đời sống tu trì trong các dòng, thì cách gọi của các họ khác hẳn. Và cũng khác biệt như vậy đối với những người đã được mời gọi trong cuộc sống gia đình và những người được kêu gọi sống độc thân. Trong khi những ơn gọi của chúng ta khác nhau rất nhiều trong thế giới hữu hình, thì tiếng gọi tâm linh mà chúng ta phải đáp lại trong thế giới vô hình thì rất giống hệt nhau cho tất cả chúng ta.
Trong phần đầu của Thư gửi tín hữu Rôma, Thánh Phaolô đã nói rằng: “ Người chứng giám cho tôi, Thiên Chúa, Ðấng tôi đem cả tâm thần mà phụng thờ, trong việc rao truyền Tin Mừng về Con của Người ”. [Rom. 1: 9]
Qua sự sáng tạo mới của mình, chúng ta được định sẵn để nhận làm con Thiên Chúa. Nhưng, điều đó không được hoàn thành cho đến khi chúng ta kiên trì với đức tin sống của mình cho đến hơi th cuối cùng.
Chúng ta hãy để lòng trí của chúng ta lắng đọng để suy ngẫm về những Lời Chúa trong tuần này. Chúng ta hãy suy ngẫm về việc Thiên Chúa đã sắp đặt mọi thứ cho chúng ta để được cứu rỗi trước khi chúng ta đã được sinh ra. Chúng ta hãy suy ngẫm về sự việc mà Thiên Chúa đã hứa với chúng ta hàng ngàn năm trước và Ngài đang thực hiện những lời hứa đó qua các Bí tích của Giáo hội Công giáo. Chúng ta hãy suy ngẫm về sự thật là Thiên Chúa đã luôn để tâm đến mỗi người trong chúng ta, Ngài đã biết trước được là Ngài sẽ ban cho chúng ta những ân sủng để chúng ta có thể để đến và mang lại sự vinh hiển cho Chúa Giêsu Kitô.
Today's Gospel echoes that we have been called by the Lord, destined for adoption to become children of God. We are all called by the grace of God, each according to our commission. It is true that some are called to the religious life. But others are called to the married life. And others yet are called to remain single. In each of these different callings, we are called to the same spiritual vocation, to worship God in spirit and truth. [Jn. 4:23] Each has a calling according to the Divine Will of God. After receiving Baptism, each and every one of us have been commissioned through Jesus Christ to lead a life worthy of adoption to become children of God.
In the First Reading, we heard that God told Amos, "Go, prophesy to my people Israel." And in the Catechism of the Catholic Church tells us: "in many and various ways God spoke of old to our fathers by the prophets. But in these days, it is different! God has spoken to us through His Son, Jesus Christ, God made man. (C.C.C. # 65) By the grace of God, the Father and the power of the Holy Spirit, through our faith in Jesus Christ and the Sacrament of Baptism, we have been called to become children of God. Through the Sacrament of Confirmation, we have been equipped with spiritual. " And sent forth by our Bishop as shining lights in the world [Mt. 5:16]. The Catechism of the Catholic Church # 1303 said: “to spread and defend the faith by word and action as true witnesses of Christ, to confess the name of Christ boldly, and never to be ashamed of the Cross." (C.C.C. # 1303) Our personal calling does not demand us to push ourselves upon others. Certainly not! We are called to be disposed in Christian love to share the Word of God with those who are open to Divine grace.
In the First Reading, the Word of God through Amos was not welcomed. And Amos was told to go somewhere else to prophesy. In today's Gospel, we heard Jesus say, "If any place will not welcome you or refuse to listen to you, then leave there, shake off the dust that is on your feet as a testimony against them." Jesus did not say that we should persecute those who reject His Word. He said to shake the dust off our feet. Having been sent by the apostolic Church to spread and defend the faith before our family, our friends and our co-workers, we can expect that our Christian obligation will not be easy. Some of them will reject us because we represent Jesus on earth.
No comments:
Post a Comment