Wednesday, May 25, 2016

Suy Niệm tin Mừng Mark 11:27-33 Thứ Bẩy tuần thứ 8 TN.



Qua bài Tin Mừng hôm nay chúng ta những người pharisiêu, những thầy thượng tế, những thầy thông giáo và các trưởng lão đã hách dịch  hỏi Chúa Giêsu: "Ông lấy quyền gì mà làm các điều ấy, ai đã cho quyền ông làm các điều ấy ?" (Mc 11:27) Họ nghĩ là Chúa Giêsu sẽ  không thể trả lời câu này. Tuy nhiên, họ đã sai lầm Chúa Giêsu đã hỏi ngược lại họ một câu hỏi họ không thể trả lời được. bởi vì cho dù bằng cách trả lời nào của họ cũng sẽ đưa chính họ vào sự thù nghịch với dân chúng.
            Ở đây chúng ta thấy rõ được tâm địa  con người. Những người có chức có quyền trong xã hội hay lạm dụng chức quyền của mình để bóc lột dân chúng và làm giàu trên xương máu của đồng loại, họ đặt những gánh nặng lên người khác. quyền lợi riêng rư và niềm tự hào của họ, ho không thể thừa nhận rằng Chúa Giêsu đã nói nên sự thật về chân lý mà họ vẫn . Đôi khi chúng ta cũng có những hành động như thể,  chúng ta có sẵn câu trả lời cho tất cả mọi thứ trong thế giới này. Như các thầy  thượng tế, các thầy thông giáo và các trưởng lão trong thời Chúa Giêsu, chúng ta cũng không nhận ra được là chính cái quyền thực sự đến từ Thiên Chúa. Chúng ta đôi lúc cũng đã đặt những câu hỏi tương tự về Thiên Chúa với sự hiểu biết nông cạn và hạn chế của chúng ta, chúng ta đã độc tài ra “lệnh” cho Ngài để Ngài phải làm theo ý riêng của chúng ta.
            Chỉ sự hạ mình và biết khiêm tốn mới có thể giúp chúng ta công nhận được uy quyền của Chúa Giêsu. Và vì thế, Thiên Chúa sẽ không ngăn trở chúng ta tìm hiểu những gì Ngài muốn nơi chúng ta. Ngài đã ban cho chúng ta bộ Kinh Thánh để dạy dỗ, hướng dẫn chúng ta hàng ngày. Nếu chúng ta chịu khó đọc Lời Chúa mỗi ngày, Chúa Thánh Thần sẽ hướng dẫn chúng ta hiểu được công việc và quyên năng của thiên Chúa.. Và  bây gìờ là thời gian mà chúng ta phải biết rõ  tầm quan trọng cũa việc rao truyền Tin Mừng của Ngài và làm chứng cho quyền lực của Chúa Giêsu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

Meditation: "Who gave you this authority?"
Do you accept the authority of God's word and submit to it with trust and obedience? Many religious leaders took offense at Jesus because they could not accept his authority. After Jesus had dramatically cleansed the temple of the traders and money-changers the Jewish leaders question Jesus to trap him. If he says his authority is divine they will charge him with blasphemy. If he has done this on his own authority they might well arrest him as a mad zealot before he could do more damage.
Jesus, seeing through their trap, poses a question to them and makes their answer a condition for his answer. Did they accept the work of John the Baptist as divine or human? If they accepted John's work as divine, they would be compelled to accept Jesus as the Messiah. They dodged the question because they were unwilling to face the truth. They did not accept the Baptist and they would not accept Jesus as their Messiah. Jesus told his disciples that "the truth will make you free" (John 8:31). Do you know the joy and freedom of living according to God's word of truth?
"Lord Jesus, your word is life and truth. Instruct my heart that I may grow in the knowledge of your truth and live according to your word."

Suy Niêm Tin Mừng Mark 11:11-26 Thứ Sáu Tuần thứ 8 TN



Hôm nay bài Tin Mừng cho chúng ta thấy, trái cây vả việc cầu nguyện là những chữ chính trong bài Tin Mừng này. Chúa Giêsu thấy một cây vả và tìm mãi không thấy trái mà chi có lá mà thôi: và Ngài đã nguyền rủa nó. . Sáng sớm hôm sau các Tông Đồ, ngạc nhiên, nói cho Chúa Giêsu là: Thầy, nhìn kìa! Cây vả mà thầy đã nguyền rủa nay đã chết khô rồi”(Mc 11:21).  Chúa Giêsu trả lời với với họ về đức tin và lời cầu nguyện: “"Hãy có lòng tin vào Thiên Chúa” (Mc 11:22).
            Trong cuộc sống hiện tại, có người cho rằng họ rất it khi cầu nguyện, và khi họ cầu nguyện, thì họ cầu nguyện với hy vọng Thiên Chúa sẽ giải quyết mọi vấn đề của họ. Và họ biện minh bằng những lời của Chúa Giêsu chúng ta vừa nghe: “Bởi thế Ta, bảo các ngươi, mọi điều các ngươi cầu nguyện kêu xin, các ngươi hãy tin là được, và các ngươi sẽ thấy thành sự".(Mc 11:24). Lời biện hộ của hrất đúng, theo bản năng con người, dễ hiểu và chính đáng đó. Khi ở đứng trước một vấn đề quá khó khăn đối với chúng ta, chúng ta cần tin tưởng vào Thiên Chúa. Nhưng chúng ta cũng phải thêm rằng những lời cầu nguyện "vô dụng"  “vì Cha các ngươi biết rõ các ngươi cần gì, trước khi các ngươi xin Người.”(Mt 6: 8). Có những lúc chúng ta đã không nhận được những điều mà chúng ta đã cầu xin, bởi vì những gì chúng ta nhận được từ nơi Thiên Chúa đều những ơn sũng và hồng ân của Thiên Chúa ban.       
            Bời vì thế mà chúng ta không cần cầu nguyện? Tất nhiên, chúng ta nên cầu nguyện: bởi vì chúng ta biết rằng lời cầu nguyện của chúng ta mà chúng ta có được ân sủng, lời cầu nguyện của chúng ta đã trở nên xứng đáng và có giá trị hơn: vì nó "vô dụng" và nó "không tốn gì cả". Hơn nữa, có những lợi ích chúng ta nhận được từ những lời cầu nguyện: bình an trong tâm hồn; biết suy nghĩ chính chắn, hiểu rỗ vấn đề đê giải quyết, cầu nguyện giúp chúng ta phân biệt giữa những gì là tốt và những gì có thể là sở thích cá nhân, hay là những ý định thực sự của lời cầu nguyện của chúng ta. Và tứ đó, chúng ta sẽ hiểu được bằng con mắt đức tin với những gì Chúa Giêsu nói: “Điều gì các ngươi xin nhân danh Ta, Ta sẽ làm, ngõ hầu Cha được tôn vinh nơi Con,” (Ga 14:13).

Comment: Fr. Agustí BOADAS Llavat OFM (Barcelona, Spain)
Whatever you ask in prayer, believe that you have received it
Today, fruit and prayer are the key words to this Gospel. The Lord notices a fig tree and finds nothing but leaves: and He reacts by cursing it. According to St. Isidore of Seville, “fig” and “fruit” have the same root. Early next morning the Apostles, surprised, tell him: «Master, look! The fig tree you cursed has withered» (Mk 11:21). In reply, Jesus Christ speaks to them of faith and prayer: «Have faith in God» (Mk 11:22).
            There are people that almost never pray and, when they do it, it is with the hope God will solve problems they do not know how to handle themselves. And they justify it with the words from Jesus we have just heard: «Therefore, I tell you, whatever you ask in prayer, believe that you have received it, and it shall be done for you» (Mk 11:24). They are right, and it is quite human, understandable and legitimate that, in front of a problem too difficult for us, we trust in God, in a much higher force.
            But we must also add that prayers are “useless” («for your Father knows what you need before you ask him»: Mt 6:8), as long as they do not have a practical and direct utility, as —for instance— switch on a light. We do not receive anything for our prayer, because what we receive from God is grace upon grace.
            Should we, therefore, not pray...? Of course, we should: now that we know that by prayer we obtain the grace, our prayer has become more worthy and valuable: because it is “useless” and it is “costless”. Furthermore, there are three benefits we do receive from the petition prayer: interior peace (to find our friend Jesus and to trust God is relaxing); to mull over a problem, rationalize it, and knowing how to raise it, is to solve half of it; and, in the third place, praying helps us to discern between what is good and what, maybe out of some personal whim, are the actual intentions of our prayers. Then, later on, we shall understand with the eyes of the faith what Jesus says: «Whatever you ask in my name, this I will do, so that the Father may be glorified in the Son» (Jn 14:13).

Suy Niêm Tin Mừng Mark 10:46-52 Thứ Năm Tuần thứ 8 TN



Suy Niêm Tin Mừng Mark 10:46-52 Thứ Năm Tuần thứ 8 TN
"Lạy Chúa xin cho tôi được thấy" lời cầu xin của ngưới ăn xin mù tên là Batimê (Bartimaeus) đã được Chúa Giêsu nhận lời và anh ta nhận được ánh sáng và đã nhìn thấy được mọi vật chung quanh. Chúng ta có thể tưởng tượng niềm vui của anh ta khi Chúa Giêsu đã gọi riêng anh ta và hỏi anh ta một cách thân tình "anh muốn tôi làm gì cho anh?" thật sự là anh mù này đã biết là anh ta muốn gì. Cái mù lòa của anh ta đã khiến anh ta bị cô lập, khó khăn, phải đi ăn xin từng đồng mỗi để kiếm sống. Anh ta đã bỏ lỡ rất nhiều cơ hội và bây giờ anh ta rất trân trọng những hồng ân mà anh ta đã nhận được nơi Thiên Chúa. Không phải anh ta chỉ có nhận được ánh sáng, nhìn rõ tất cả mọi vật, nhưng anh ta cũng đã được Chúa Giêsu gọi anh ta một cách riêng. Anh ta bây giờ đã không còn cần chiếc áo choàng củ của mình nữa, anh ta đã bỏ lại những cách sống cũ của mình sau lưng và theo Chúa Giêsu trong cuộc hành trình của Ngài. Chúng ta có thể tưởng tượng được niềm vui trong tâm hồn của anh ta khi anh cùng đi với một đôi mắt mới, một đôi mắt sáng để nhìn thấy tất cả những cái vẻ đẹp mà Thiên Chúa đã tạo thành. Anh ta giờ đây không còn độc hành, cô đơn trên cuộc hành trình đi ăn xin, kiếm sống mỗi ngày nữa, và giờ đây, cuộc sống của anh đã có một mục đích là để sống.
            Đôi khi chúng ta đánh mất mục tiêu của chúng ta trong cuộc sống hang ngày. Cuộc hành trình của chúng ta thường bị mờ đi và giống như người mủ Batimê ăn xin, chúng ta đã trở thành những người đang đắm chìm trong công việc và mục tiêu trước mắt của chúng ta, và chúng ta đã quên tiếng gọi của Thiên Chúa và theo Đức Kitô.
            Có lẽ bài đọc hôm nay là một lời gọi để chúng ta nhìn vào cuộc sống của chúng ta, Chúng ta đang ở đâu trong cuộc hành trình hiện tại của chúng ta? Có bao giờ chúng ta đã có thời gian để dừng lại và trân trọng sự kỳ diệu và tất cả những vẻ đẹp thiên nhiên mà Thiên Chúa đã tạo dựng? Có lẽ chúng ta cần phải lắng nghe tiếng Chúa Giêsu khi Ngài đặt câu hỏi cho chúng ta hôm nay "bạn muốn tôi làm những gì cho bạn?"

Comment:
This Gospel story about the blind beggar Bartimaeus is a fine example of the way in which one type of story may contain other important levels of meaning. The story is a miracle story: Jesus grants the blind man’s request that he may see and miraculously restore his sight. In doing so, Jesus affirms the man's faith, so that the story becomes a statement about the need for faith and trust.
            On another level, the story serves as a very revealing “vocation” story. Jesus tells the crowd to call Bartimaeus over. Even though Jesus thus involves the crowd, the call comes from Jesus himself, as the crowds acknowledge: “Have courage, get up he is calling you.” Every vocation comes from Jesus, and gives the courage which is needed to answer it.
            Every vocation brings with it a healing power. Bartimaeus threw aside his cloak, jumped up and came to Jesus. We immediately sense his great alacrity and joy, the sense of having his plea answered. We, too, should respond to every call from Jesus with alacrity and joy, knowing that such a response will bring us to Jesus.
            Finally, the story teaches the importance of perseverance in prayer, as Bartimaeus continued to call out to Jesus in spite of the crowd telling him to be quiet.
Lord, teach us to persevere in prayer and joyfully respond to Your call.

Suy Niệm Tin Mừng Mark 10:32-45 , Thứ Tư Tuần thứ 8 TN



 Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy những suy nghĩ của Thiên Chúa không giống như những suy nghĩ của chúng ta. Những cách làm việc của Ngài cũng không giống như những cách làm việc của chúng ta. Hai tông đồ Giacôbê và Gioan, Xin Chúa cho họ được giữ chức vụ quan trọng khi Ngài thiết lập vương quốc của Ngài, vì họ nghĩ Chuá Giêsu sẽ là vị lãnh tụ vĩ đại. Họ không thể hiểu nổi bản chất của vị vua tương lai của họ là Chúa Giêsu. Vì vậy, Đức Giêsu đã bảo họ rõ ràng là môn đệ của ngài, họ phải sẵn sàng để chịu những đau khổ, hay bị ngược đãi thay vì để trở thành những người quan trọng, có chức và quyền thế trong xã hội trần thế. Chúa Giêsu không trách mắng hai ông Giacôbê và Gioan và cũng không trách mười tông đồ khác, những người đã phàn nàn về hai tông đồ kia
      Nhưng thay vào đó, Chúa đã nói cho họ biết rằng con đường dẫn đến sự vinh quang, vĩ đại là con đường nhỏ hẹp, đầy khó khăn và thử thách. và nếu như họ muốn được làm lớn trong nước trời, thì bây giờ họ phải trở nên như người đầy tớ, những người nhỏ bé, hèn mọn trong xã hội trần thế này. Và sau đó từ từ họ sẽ hiểu được những gì Chúa Giêsu đã nói  với họ, Bởi vì họ sẽ tôn vinh Thiên Chúa bằng cách đã hy sinh và chết cho Ngài, họ sẽ phải chết tử đạo trong tương lai. Họ phải uống chén của Ngài, nếu họ mong muốn cùng Ngài đồng trị với Ngài trong Nước Trời của Ngài. Cái chén của Ngài sẽ phải uống đấy chén đắng cay,  liên quan đến việc là họ  phải chịu đau khổ, chịu đóng đinh. 
Loại Chén đắng nào mà Chúa muốn dành cho chúng ta trong ý muốn của Ngài?  Với một số môn đệ,  chén đáng là sự đòi hỏi những đau khổ về thể xác và sự đau đớn cho cuộc tử đạo . Nhưng đối với nhiều người như chúng ta, Chén mà Chúa dành cho chúng ta là sự đòi hỏi những thói quen lâu dài trong cuộc sống Kitô hữu của chúng ta, với tất cả những sự hy sinh,  những: thất vọng, chán chường, phấn đấu, và cám dỗ của mình. Là môn đệ của Chúa, chúng ta phải biết sẵn sàng hy sinh mạng sống chính mình cho sự tồn tại và phát triển trong việc rao giảng Tin Mùng của Chúa Kitô đến với mội người, Chúng ta  phải sẵn sàng để từ bỏ cuộc sống của chúng ta mỗi ngày trong những việc hy sinh nhỏ hay lớn tùy theo nhu cầu cần thiết. Một trong các giáo phụ tiên khởi của thế kỷ đầu đã tóm lược lời dạy của Chúa Giêsu với các biểu hiện: để phục vụ là thống trị với Chúa Kitô. Chúng ta chia sẻ trong triều đại của Thiên Chúa bằng cách là từ bỏ chính cuộc sống của chúng ta trong sự khiêm tốn phục vụ như Chúa Giêsu đã làm vì lợi ích của chúng ta. Chúng ta có sẵn sàng và dám hy sinh mạng sống của chính mình để phục vụ người khác như Chúa Giêsu đã làm?

REFLECTION
            The gospel reveals to us that God's thoughts are not our thoughts. His ways are not our ways. The apostles James and John, seeing that Jesus was a great leader of men, ask to be allotted positions of importance once he establishes his messianic kingdom. They did not understand the nature of Jesus' future kingship. So Jesus tells them clearly that to be his disciple, one has to be ready to suffer and not just to become someone important. Jesus does not scold the two of them nor the other ten apostles who complain about the two. Instead he tells them that the path to greatness is by being a servant, in being a small one. Eventually they will understand what he is saying because they will give glory to God by dying for Him as martyrs in the future.
            Do we really accept Jesus' concept of greatness? Or do we inwardly think him to be foolish? Yet how many times have we been edified (To instruct especially so as to encourage intellectual, moral, or spiritual improvement) by the saints who in their poverty, humility and simple kindness have converted many men to the faith? Let us learn from Jesus who, through his humility and self-sacrifice, has shown us his true greatness.
.           His disciples must drink his cup if they expect to reign with him in his kingdom. The cup he had in mind was a bitter one involving crucifixion. What kind of cup does the Lord have in mind for us? For some disciples such a cup entails physical suffering and the painful struggle of martyrdom. But for many, it entails the long routine of the Christian life, with all its daily sacrifices, disappointments, set-backs, struggles, and temptations. A disciple must be ready to lay down his or her life in martyrdom and be ready to lay it down each and every day in the little and big sacrifices required. An early church father summed up Jesus' teaching with the expression: to serve is to reign with Christ. We share in God's reign by laying down our lives in humble service as Jesus did for our sake. Are you willing to lay down your life and to serve others as Jesus did?