Saturday, March 29, 2025

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy- tuần thứ 3 Mùa Chay

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy- tuần thứ 3 Mùa Chay -

Trong bài Tin Mừng hôm này cho chúng ta thấy người biệt phái này là đại diện tượng trưng cho những người tự cho mình đạo đức, Họ tự tôn mình lên trên những người khác về mặt đạo đức và tinh thần vì họ là những người học luật, họ là những người lãng đạo tôn giáo, họ hiểu rõ và giữ luật Môisen kỹ hơn ai hết . Phần chúng ta, đôi khi chúng ta có thể nhìn thấy chính mình trong những  hình ảnh của những người biệt phái, hay trong các biểu tượng của những người biệt phái Do thái này!  Những người đã tự cao, tự đại  coi rẻ hay khinh thường những người khác, nhất là những người thấp kém, nghèo hèn , bệnh tật…để rồi tự sống trong một cảm giác tự mãn tự hài lòng?  Theo các nhà Tâm lý và Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng khi chúng ta thất bại trong việc phải đối phó với bóng tối tội lỗi sự thiếu sót trong bản thân của chúng ta , Chúng ta thường hay đỗ lỗi của chúng ta  vào những người hoặc các nhóm người khác mà không bao giờ chịu nhìn thấy được cái lỗi lầm và thiếu xót nơi chính mình. Những điều mà chúng ta ghét cay ghét đắng những người khác thường ẩn nấp ở các cấp độ rất sâu hơn trong tấm hồn của chúng ta. Những điều mà chúng ta không thể chịu đựng được ở những người khác thường có thể được tìm thấy trong chính mình. Khi chúng ta biết điều này, thí đấy là điều hữu ích mà chúng ta có thể  phát triển về sự hiểu biết vế chính mình.           Câu chuyện nói về người thu Thuế,  như chúng ta biết họ là những đáng ghét nhất trong xứ Giu-đê vào thời điểm đó, nhưng họ lại  được Thiên Chúa thương xót và ngó mắt tới vì sự khiêm tốn, trung thực của họ , và những sự đau khổ  mà họ thực lòng  cầu xin tới sự cởi mở lòng thương xót của Thiên Chúa.  

               Có lẽ chúng ta cũng có thể thực hành cầu nguyện cho những người mà chúng ta không thể chịu đựng nổi, không thích hãy tự kiểm tra ngay tự bên trong tâm hồn của chúng ta, vì nơi đó là nơi mà tự do và giác ngộ bắt đầu. Đừng  làm giảm ngắn sự vinh quang của Thiên Chúa!  

               Lạy Chúa, Xin giúp chúng con biết cách để kiểm tra những lỗi lầm riêng của chúng con,  chứ không phải của những người khác

 

Sat 29th March 2014- 3rd week of Lent

For the people of Israel, there was only one legitimate response to what they believed to be God's punishment: repentance. No excuses, no arrogance, no bargaining; just humble submission to God’s actions and a plea for forgiveness. This is in sharp contrast to the modern tendency to throw up a smokescreen of excuses and explanations in an effort to evade responsibility.

            In this story the Pharisee stands for those of any religion, time, or place that feel morally and spiritually superior to others. We can even see ourselves sometimes in the symbol of the Pharisee! Who hasn’t looked down on someone whose life is less than exemplary with a smug sense of self-satisfaction? Psychologists — and the Bible — tell us that when we fail to deal with the darkness, sin, and imperfections in ourselves we project them onto other people or groups.

            The things that we detest in others often lurk in the deeper levels of our own hearts. The things that we can’t stand in others can often be found in ourselves. When we know this, it can be very helpful for growing in self-knowledge. The tax-collector in the story, loathed and hated in Judea at the time, was right in God’s eyes because of his humility, honesty, and broken-hearted openness to God’s mercy.

            Perhaps we can practice praying for those whom we cannot stand and examining our own inner self — that is where freedom and enlightenment begin. We have all fallen short of the glory of God!

Lord, help me to examine my own faults rather than those of others.

 

Saturday of the Third Week of Lent

Jesus addressed this parable to those who were convinced of their own righteousness and despised everyone else. “Two people went up to the temple area to pray; one was a Pharisee and the other was a tax collector.” Luke 18:9–10

This Scripture passage introduces the Parable of the Pharisee and the Tax Collector. They both go to the Temple to pray, but their prayers are very different from each other. The prayer of the Pharisee is very dishonest, whereas the prayer of the tax collector is exceptionally sincere and honest. Jesus concludes by saying that the tax collector went home justified but not the Pharisee. He states, “…for everyone who exalts himself will be humbled, and the one who humbles himself will be exalted.”

True humility is simply being honest. Too often in life we are not honest with ourselves and, therefore, are not honest with God. Thus, for our prayer to be true prayer, it must be honest and humble. And the humble truth for all of our lives is best expressed by the prayer of the tax collector who prayed, “O God, be merciful to me a sinner.”

How easy is it for you to admit your sin? When we understand the mercy of God, this humility is much easier. God is not a God of harshness but is a God of the utmost mercy. When we understand that God’s deepest desire is to forgive us and to reconcile us to Himself, then we will deeply desire honest humility before Him.

Lent is an important time for us to deeply examine our conscience and make new resolutions for the future. Doing so will bring new freedom and grace into our lives. So do not be afraid to honestly examine your conscience so as to see your sin clearly in the way God sees it. Doing so will put you in a position to pray this prayer of the tax collector: “O God, be merciful to me a sinner.”

Reflect, today, upon your sin. What do you struggle with the most right now? Are there sins from your past that you have never confessed? Are there ongoing sins that you justify, ignore and are afraid to face? Take courage and know that honest humility is the road to freedom and the only way to experience justification before God.

My merciful Lord, I thank You for loving me with a perfect love. I thank You for Your incredible depth of mercy. Help me to see all of my sin and to turn to You with honesty and humility so that I can be freed of these burdens and become justified in Your sight. Jesus, I trust in You.

 

Saturday 3rd week of Lent 2025

Opening Prayer: Lord God, many times you point to the two divergent paths I can take. There is a path of selfishness and pride that leads to death. And there is a path of love and humility that leads to life. Teach me always to choose the path that leads to life with you.

Encountering the Word of God

1. The Prayer of the Pharisee: In the Gospel, Jesus draws a contrast in the Parable of the Pharisee and Tax Collector between two very different kinds of prayer. The prayer of the Pharisee did not rise to God. In fact, the Pharisee “spoke this prayer to himself.” He was self-absorbed and listed all the good things he was doing. He justified himself by comparing himself to the rest of sinful humanity: I’m not greedy, I’m not dishonest, I haven’t committed adultery. This prayer and list of the sins he was not committing did not bring about true justification. There was no true humility, no true thanksgiving, no true praise, no true contrition, and no true reconciliation. The Pharisee was blind to his own sins and imperfections. He had a massive wooden beam in his own eye. Jesus concludes the parable by foretelling a day when those who exalt themselves – like the Pharisee – will be humbled. This means that Jesus does not give up on the Pharisees, who are like the coin lost in the house of God. As the divine physician, Jesus knows the medicine – that of humiliation – that will cure the Pharisee of his pride, narcissism, self-righteousness, and self-absorption.

2. The Prayer of the Tax Collector: By contrast, the prayer of the tax collector is marked by humility. He did not raise his eyes to heaven but did raise his heart and prayer to God. His prayer was simple and did not multiply words unnecessarily. He recognized simply: “I am a sinner.” He didn’t try to justify his sins or make excuses for them. He didn’t blame his failings on others. He trusted in his heavenly Father and, as a son, requested good things from his Father: “Be merciful to me.” The tax collector didn’t make promises he could not keep. He didn’t compare himself to others. Jesus tells us that the man returned home justified. His family likely noticed the change. Maybe he was more patient and gentle in his speech. Maybe he was more affectionate and loving towards his wife. Maybe he strove to be more just and fair with his clients. In any case, by humbling himself before God in prayer, he was transformed and justified by God’s merciful grace.

3. Let Us Return to the Lord: In the First Reading, from the prophet Hosea, we are invited to return to the Lord. It is a call to repentance. “Israel has been mauled to death by the judgments of God (Hosea 5:13) and is slain by the words of the prophet (Hosea 6:5). Hosea revealed what was needed for national restoration: if Israel turns back to God in exile, the repentant tribes will be resurrected to new life in God’s covenant, becoming sons and daughters once again (Hosea 1:10). The language of the passage presupposes an ancient belief in bodily resurrection” (Ignatius Catholic Study Bible: Old and New Testament, 1492). The hope of Israel’s resurrection to life on the third day anticipates Jesus’ Resurrection “on the third day” (Matthew 16:21). Hosea teaches that God wills us to imitate him and live love and mercy (Hebrew: hesed) more than offer him animal sacrifices. According to the Semitic expression contrasting love and hate, God is not rejecting sacrificial worship but is stressing what is more important. “Life and liturgy  are meant to form a unity, so that love for the Lord is expressed by obedience as well as ritual offerings (CCC, 2100)” (Ignatius Catholic Study Bible: Old and New Testament, 1493).

Conversing with Christ: Lord Jesus, I can only offer the sacrifice of my life as an acceptable sacrifice to the Father. I unite my sacrifice to yours, asking humbly that you transform my poor offering. Teach me to pray as I should and know that I am righteousness only by your grace and my collaboration with it.

 

Saturday of the Third Week of Lent

Opening Prayer: Heavenly Father, you desire mercy and not sacrifice. Teach me to love you with all my heart, soul, mind, and strength, and to love my neighbor as myself. 

Encountering Christ:  

1. Love God with All Your Heart, Soul, Mind, and Strength: Christianity is not for the weak-willed. Loving the Lord with heart, soul, and mind takes strength, fortitude, and perseverance. To others, it may seem that spending time in daily prayer is simply frittering away time that could be used more productively, but Christians know from experience that giving the Lord the first fruits of the day is the very best use of time. It’s calisthenics for the soul and requires a strong-willed, loving heart.

2. Love Your Neighbor as Yourself: We tend to be very self-aware, knowing what delights us, how we like to spend our free time, and what consoles us. Do we know these things about our neighbor (understood as family members, friends, and those who live nearby)? Fewer than half of American adults know most or all of their neighbors (Pew Research Center). As Christians, we are called to love our neighbor, and the first step is to get to know their names. May we be builders of strong Christian communities for the glory of God.

3. You Are Not Far from the Kingdom of God: Imagine hearing these words from the mouth of Jesus. Could there be a greater consolation on this side of heaven? The scribe in this Gospel knew the commandments and came to Jesus with a sincere question. He also showed by his spontaneous proclamation that he had been imbued with wisdom from the Holy Spirit, as Jesus acknowledged when he “saw that he answered with understanding.” We follow the scribe’s example when we strive to know our faith and, in prayer, listen attentively to Jesus as he inspires us with word, sacrament, and life circumstances to understand heavenly truths. Then we, too, can be assured of wisdom and understanding as we are drawn more deeply into the kingdom of God.

Conversing with Christ: Dearest Jesus, grant me the virtues of fortitude and perseverance to strengthen my heart, mind, and soul. With this strength, I will be able to concern myself with the needs and interests of my neighbor so that I may sincerely love others. 

Resolution: Lord, today, by your grace, I will reach out and greet one neighbor whom I don’t already know.

 

REFLECTION

In the first reading we are invited to return to Yahweh. We must return to Yahweh, though we have sinned against him. We return to Yahweh in humility, the creature to his Creator. We return to God by praising him for his compassion and forgiveness.. And we resolve that our only God is Yahweh, not any of the many false gods. And Yahweh promises to love us in return.

   In the Gospel reading Jesus re-affirms the commandments, "The first is: Hear; Israel! The Lord, our God, is One Lord; and you shall love the Lord, your God, with all your heart, with all your soul, with all your mind and with all your strength. And after this comes another one: You shall love your neighbor as yourself. There is no commandment greater than these two." (Mk 12: 29- 31)

   God is a jealous God: he cannot allow other gods. Love of neighbor is a necessary extension of love of God: after all, love is simply putting others before ourselves and the readiness to give ourselves for the good of others

love.


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Mùa Chay

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Mùa Chay (Mk: 12-28-34)
Nhiều người trong chúng ta đang rơi vào trong cùng một cái bẫy của ma quỷ trong xã hội này. Nhiều khi chúng ta đã đồng ý về những khái niệm chính của Kitô giáo nhưng chúng ta lại đưa ra một cái nhìn khác về Giáo Hội hay chống đối lại những tín lý của Giáo hội để chúng ta có thể tự do thoả mãn những ước muốn, những tham vọng cá nhân riêng của chính mình, hay chúng ta chỉ muốn sống xu thời với cái xã hội thực tại ngày hôm nay, tự do ly dị, rồi kết hôn với người khác, kết hôn với người đồng tính,  tự do ngừa thai và phá thai để khỏi phải bận lòng…  còn một số khác trong chúng ta không đến nỗi tệ lắm, nhưng cũng có lúc chúng ta tự quay mình theo chiều gió mỗi khi chúng ta phải đương đầu với các vấn nạn thực tại của thế giới. Ví dụ phổ biến nhất là hành vi của chúng ta trong Thánh Lễ Chúa Nhật. Chúng ta có thể tìm thấy chính mình gật đầu đồng ý với các bài đọc và các bài ​​giảng trong Thánh Lễ Chúa Nhật nhưng chúng ta lại có những hành động ngược lại những điếu ấy trong phần còn lại của mỗi tuần.
            Những điều răn mà Ca Giêsu dạy cho chúng ta trong Tin Mừng hôm nay thực sự cơ sở căn bản cho đức tin của chúng ta. Yêu mến Thiên Chúa với tất cả tấm lòng và tâm hồn của chúng ta bằng cách lắng nghe Thiên Chúa bằng tất cả tấm lòng, trái tim và linh hồn của chúng ta. Yêu thương những người chung quanh ta bắt đầu việc tạo dựng cá tính người Kitô hữu của chính mình để chúng ta có thể trở thành người tốt hơn, để chúng ta có thể giúp đỡ cho những người khác nhiều hơn và có hiệu quả hơn.
 
REFLECTION
Many of us fall into that same trap. We would agree on the major concept of Christianity but we would show a different side of ourselves when real world issues confront us. Perhaps the most common example is our behavior during Sunday Mass and the rest of the week. We may find ourselves nodding in agreement to the readings and the Sunday homily but find ourselves acting the opposite during the rest of the week.
            The commandments we read today are indeed the bases of our faith. But our Christian character is not complete just because we have the commandments as our foundation. The commandments can only have meaning when we motivate ourselves to learn and practice the ways and teachings of Jesus. Loving God with all our heart and soul starts with listening to God with all our heart and soul, loving our neighbor starts with building our Christian character to be better people so that we can do more for others.
 
Friday of the Fourth Week of Lent
Jesus moved about within Galilee; he did not wish to travel in Judea, because the Jews were trying to kill him. But the Jewish feast of Tabernacles was near. But when his brothers had gone up to the feast, he himself also went up, not openly but as it were in secret. John 7:1–210
The Jewish Feast of Tabernacles was one of three great feasts during which the people made a pilgrimage to the Temple in Jerusalem to commemorate God’s saving action in their lives. This particular feast was to commemorate the 40 years that the Israelites traveled through the desert and dwelt in tents, or booths, as they wandered and were led by Moses. Therefore, the feast is also referred to as the “Feast of Booths.” During the seven days of this feast, people would set up tents (booths) around the Temple area and live in them to commemorate the journey of their ancestors.
In the Gospel passage quoted above, we read that Jesus went up to the feast secretly. Saint Augustine explains that this means that though Jesus was present, the full revelation of His divine identity was hidden from many. He was physically there, but many did not know Who He was.
That particular year, when the feast was half over, Jesus appeared in the Temple area and began to teach. Many were amazed at His words, and others thought He was possessed. After teaching the people, there was much disagreement among them about our Lord’s identity. Jesus said to them, “You know me and also know where I am from. Yet I did not come on my own, but the one who sent me, whom you do not know, is true. I know him, because I am from him, and he sent me.” In that statement, Jesus essentially was saying that among those listening to Him, some had come to faith in Him and discovered His true identity as the Messiah, while others lacked the gift of faith and remained blind to Him. To them, His divine essence remained a secret.
In a symbolic way, Jesus’ presence at the Feast of Tabernacles reveals Him as the new Moses. It was Moses who led the people through the desert for 40 years toward the promised land while they dwelt in tents. Our Lord now took on that role of leading the people who were commemorating this 40-year journey by appearing in the Temple and pointing the people to Heaven, the true Promised Land.
Today, our Lord continues to lead His people through the journey of life by coming to each of us to teach us and to reveal His divine presence. Some listen and believe and continue on the journey. To them, the secrets of our Lord are revealed. Others do not believe and, as a result of their lack of faith, fail to discover the hidden presence of our Lord all around them.
Reflect, today, upon the image of Jesus coming to you during your long journey through the desert of this life. He initially comes to you in secret, veiled in His true essence. As He teaches you, He desires to lift that veil and reveal to You His true glory. He desires that you dwell with Him through prayer and remain attentive to His Word. As you gaze upon our Lord, reflect upon the question of how clearly you hear Him speak each day. He is here, with you always. But are you with Him? Do you hear Him, believe in Him, follow Him and serve Him? Do you allow Him to lead you every day toward His promises of new life? Allow our Lord to pitch His tent next to yours so that You will daily be attentive to His teaching and be led by Him to the glories of Heaven.
My hidden Lord, You came to reveal to all people Your burning love and invitation to eternal life. Please come and dwell with me during my journey through life, and open my mind and heart to all that You wish to reveal. May I know You fully and follow You to the Promised Land of Heaven. Jesus, I trust in You.
 
Friday 3rd week of Lent: 2025
Opening Prayer: Lord God, I love you above all things. I desire to love you with all my heart, soul, mind, and strength. I can only do that with your grace. Give me the gift of your grace and pour your divine love into my heart.
Encountering the Word of God
1. Testing the Lamb of God: The episode in the Gospel took place between Palm Sunday and Passover. There is a very deep meaning to the testing of Jesus during those days. The lambs to be slaughtered for Passover were brought into Jerusalem on Palm Sunday, the first day of the week. And they were examined throughout the week to make sure they were unblemished and worthy of being sacrificed. The same thing happened to Jesus during Holy Week. Like the lambs, he entered Jerusalem on Palm Sunday. Jesus was then put to the test throughout the week. The scribes, the Sadducees, and the Pharisees all tested him and could not find any fault in him. The high priest did not declare Jesus’ innocence. But Pontius Pilate did so three times: “I find no guilt in him” (John 18:38; 19:4, 6)
2. Not Far from the Kingdom: The scribe tested Jesus, the Lamb of God, with the “yoke” question about the Law. Every scholar of the Law had an opinion on which of the 613 laws of Moses was the most important, the one “yoke” on which all the other laws depended. Jesus answered that all the other laws depend on the two laws of love: first, love of God above all things (Deuteronomy 6:4); second, love of neighbor (Leviticus 19:18). Elsewhere, Jesus teaches: “My yoke is easy and my burden light” (Matthew 11:30). This means that Jesus not only gives laws about love but also gives the power to fulfill the New Law of Charity. The scribe was pleased by Jesus’ answer and added that love of God and neighbor was worth more than the holocausts (burnt offerings) and sacrifices offered in the Temple. In response, Jesus told the scribe that he was “not far from the Kingdom.” The scribe had not yet entered into the Kingdom through faith in Jesus and Baptism, but he was at the doorstep of the Kingdom.
3. Spiritual Flourishing: In the First Reading, the prophet Hosea evokes many images of flowers, wheat, blossoming vines, olive trees, cedar trees, and cypresses. God promises to heal the faithlessness (defection) of Israel and transform the hearts of his people. The one God heals with his love will blossom like the lily and have deep roots like the Lebanon cedar. The root system of a cedar tree can reach down over 25 feet and spread out 20 feet. The splendor of the person healed by God will be like the olive tree, which can live thousands of years. The image of the verdant cypress tree symbolizes a spiritual life that endures through all seasons – spring, summer, fall, and winter. All of this flourishing in the spiritual life is first caused by God: “Because of me you bear fruit.” Only when we are united to the vine of Christ and pruned by God will we bear abundant fruit for the Kingdom of God (John 15:1-8). 
Conversing with Christ: Lord Jesus, I desire with all my heart and soul to live according to the two commandments of love. Enlighten my mind so that I know how I should love both God and neighbor and strengthen my heart to give my life for others.
 
Friday of the Third Week of Lent- 2023
Opening Prayer: Heavenly Father, you desire mercy and not sacrifice. Teach me to love you with all my heart, soul, mind, and strength, and to love my neighbor as myself. 
Encountering Christ:  
1. Love God with All Your Heart, Soul, Mind, and Strength: Christianity is not for the weak-willed. Loving the Lord with heart, soul, and mind takes strength, fortitude, and perseverance. To others, it may seem that spending time in daily prayer is simply frittering away time that could be used more productively, but Christians know from experience that giving the Lord the first fruits of the day is the very best use of time. It’s calisthenics for the soul and requires a strong-willed, loving heart.
2. Love Your Neighbor as Yourself: We tend to be very self-aware, knowing what delights us, how we like to spend our free time, and what consoles us. Do we know these things about our neighbor (understood as family members, friends, and those who live nearby)? Fewer than half of American adults know most or all of their neighbors (Pew Research Center). As Christians, we are called to love our neighbor, and the first step is to get to know their names. May we be builders of strong Christian communities for the glory of God.
3. You Are Not Far from the Kingdom of God: Imagine hearing these words from the mouth of Jesus. Could there be a greater consolation on this side of heaven? The scribe in this Gospel knew the commandments and came to Jesus with a sincere question. He also showed by his spontaneous proclamation that he had been imbued with wisdom from the Holy Spirit, as Jesus acknowledged when he “saw that he answered with understanding.” We follow the scribe’s example when we strive to know our faith and, in prayer, listen attentively to Jesus as he inspires us with word, sacrament, and life circumstances to understand heavenly truths. Then we, too, can be assured of wisdom and understanding as we are drawn more deeply into the kingdom of God.
Conversing with Christ: Dearest Jesus, grant me the virtues of fortitude and perseverance to strengthen my heart, mind, and soul. With this strength, I will be able to concern myself with the needs and interests of my neighbor so that I may sincerely love others. 

Suy NiệmTin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 3 Mùa Chay

Suy NiệmTin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 3 Mùa Chay
          Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, khi chuẩn bị cho ngày đại Lễ Phục Sinh trong Mùa Chay này, chúng con một lần nữa xin hướng về Chúa trong lời cầu nguyện. chúng con muốn nhìn thấy Chúa với con mắt của đức tin. Chúng con muốn đón nhận ơn cứu độ của Chúa đến để ban ơn lành cho chúng con và để chúng con biết đón nhận cứu độ  này với con tấm lòng khiêm nhu. Giờ đây, trước Thánh Thể Chúa trong giờ cầu nguyện này, chúng con mong muốn dâng cho Chúa mọi sự chúng con có để tình yêu và chân sự thật của Chúa hướng dẫn cuộc sống của chúng con.
          Thưa Quya ÔBACE,
Qua bài Tin Mừng chúng ta vừa nghe, chúng ta thấy đám đông rất kinh ngạc khi Chúa làm phép lạ một cách quá kỳ diệu. Và đám người do thái này còn ngạc nhiên hơn nữa khi họ chứng kiến được những phép lạ mà Chúa đã chữa cho người câm nói được. Chúng ta không biết đám đông người do thái nói , nhưng có lẽ đó là những lời tôn vinh và ngợi khen Thiên Chúa để tạ ơn Chúa về những phép lạ mà Ngài đã làm cũng như đã chữa lành những người đau ốm bệnh tật, những người bị quỷ ám.... Chúa đã ban cho chúng ta có sự tự do bằng cách nới lỏng miệng lưỡi của người câm để anh ta có thể tôn vinh Thiên Chúa là Đấng tạo dựng nên chúng ta.
Khi Chúa Giêsu đã chữa người câm thoát khỏi sự kìm kẹp của Satan, mà Satan chính là kẻ không muốn Thiên Chúa được tôn vinh vi thế nó muốn giam giữ nhân loại trong xiềng xích tội lỗi, chính là để Thiên Chúa không  được tôn vinh. Những người do thái kẻ thù của Chúa Giêsu không thể phủ nhận phép lạ ngài vừa làm, nhưng thay vì chấp nhận quyền năng trừ quỷ của ngài, họ lại vu cáo rằng chính Ngài là hoàng tử của quỷ Bê-ên-xê-bun và Ngài đã nhờ quỷ này mà trừ quỷ.  
Thật ra lòng ghen tị của những người do thái này đã làm lấn át những ý thức tốt nhất của họ. Sự đố kỵ trong lòng họ luôn cố gắng tìm cách trốn tránh sự thật. Sự đó kỵ luôn muốn moi tìm một dấu hiệu hay tìm cách đề xuất một lời buộc tội sai trái, một sự phát xét không minh bạch..
Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã lên tiếng bác bỏ lý luận sai lầm méo mó có tính đố kỵ của đám người do thái này bằng một luận lý đơn giản và dễ hiểu: “Nước nào tự chia rẽ thì quốc gia sẽ điêu tàn, nhà nọ đổ xuống nhà kia”. Chúa Giêsu không cần phải nhờ quyền năng của chúa quỷ Beelzebub mà trừ quỷ vì điều đó có nghĩa là quỷ Beelzebub đang tự tiêu diệt chính mình. Luận đơn giản cho thấy điều này không thể như vậy được. Đức tin của chúng giúp chúng ta có thể hiểu và phân biệt được giữa những lời nói dối và sự thật mà chúng ta đã nghe được?
          Người mạnh mà Chúa Giêsu nói đến trong Tin Mừng chính là ma quỷ. Chính ma quỷ đã kiểm soát loài người kể từ khi ông A-dong và bà Ê-va đã sa ngã, phạm tội cùng Thiên Chúa và bị đuổi ra khỏi Vườn Địa Đàng. Ma quỷ không có gì phải lo sợ cho đến hôm nay bởi vì ma quỷ là người có sức mạnh nhất, chúng có thể bảo vệ khối của cải mà chúng nó đã chiếm được từ bản chất hư hỏng của con người từ mọi phía. Nhưng hôm nay Chúa Giêsu còn mạnh hơn cả ma quỷ, Ngài đến để tấn công ma quỷ và giành lấy lại từ tay chúng những gì mà chúng đã lấy đi và chiếm cứ từ trước tới nay.
Chúa Giêsu đã cởi bỏ bộ áo giáp xấu xa, như ghen ghét, thù hận, giận dữ, ham muốn và ích kỷ. Ngài đã cứu chuộc nhân loại thoát khỏi những nanh vuốt độc ác của ma quỷ. Chúng ta có thể thực sự nói rằng chúng ta phải đặt niềm tin của chúng ta vào Thiên Chúa và chỉ Thiên Chúa mới thực sự mang lại những điều tốt lành cho chúng ta mà bất chấp cả những thiên tai hay ý định và hành động xấu xa của người khác, kể cả ma quỷ.
Thưa quý ÔBACE,
Đâu là sự bảo vệ tốt nhất mang lại sự an toàn lâu dài cho cuộc sống của chúng ta? Kinh thánh cho chúng ta biết rằng an ninh và hòa bình thật sự đến với những ai tin cậy nơi Thiên Chúa và vâng theo lời Ngài. Sách Tiên tri Giêrêmia chương 7 đã nói: “Ta đã truyền dạy chúng, là: Các ngươi hãy nghe tiếng Ta, và Ta sẽ là Thiên Chúa của các ngươi, và các ngươi sẽ là dân của Ta; các ngươi sẽ đi đến cùng theo đường lối Ta truyền cho các ngươi, ngõ hầu các ngươi được phúc. (Giê-rê-mi 7:23). Cuộc đấu tranh giữa chọn làm lành hay dữ, làm theo ý riêng của mình hay làm theo ý muốn Thiên Chúa, đường Chúa hay đường tôi, không thể chỉ bằng sức người hay ý chí mà thắng được. Kẻ thù của chúng ta, là ma quỷ luôn âm mưu cùng với “thế gian” chống lại Thiên Chúa cũng như lẽ thật và sự công chính của Ngài, và âm mưu với “xác thịt” của chúng ta để khiến chúng ta chiều theo những ham muốn tai hại và làm những điều sai trái, để rồi lôi kéo chúng ta xa rời sự bình an, niềm vui và sự an toàn mà Thiên Chúa đã ban cho những ai biế đặt lòng tin cậy ở nơi Ngài.
Thánh Phê-rô nói với chúng ta là kẻ thù của chúng ta là ma quỷ, ma quỷ lảng vảng trên trái đất này để tìm cách hủy hoại các linh hồn (1 Peter 5:8-9). Ma quỷ chống lại Thiên Chúa và nó tìm cách lôi kéo chúng ta ra khỏi kế hoạch và ý muốn của Thiên Chúa dành cho cuộc đời chúng ta.
Thiên Chúa ban cho chúng ta những ân sủng để giúp đỡ  thêm sức và bảo vệ chúng ta khỏi những lời dối trá và lừa gạt của Sa-tan nếu chúng ta sẵn sàng vâng theo lời Ngài và chống lại những lời dối trá và cám dỗ của ma quỷ. Chúa ban cho chúng ta sự bình an và sự bảo toàn trong vương quốc Ngài mãi mãi và không một thế lực nào có thể vượt qua được. Khi phải đối mặt với sự cám dỗ, Chúng ta luôn luôn sẽ ghi nhớ rằng Chúa Giêsu có sức mạnh hơn cả Sa-tan và Ngài có thể giúp cho chúng ta sức mạnh để từ chối những cám dỗ tội lỗi.
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, Xin Chúa đừng để chúng con bị mù quáng trước sức mạnh của tình yêu Chúa trong thế giới này.  Chúng con biết Chúa có sưc mạnh hơn cả Satan.  Chúng con trông cậy vào sức mạnh toàn năng của tình yêu Chúa để giải thoát chúng con thoát khỏi nanh vuốt tội lỗi mà ma quỷ.. 
Lạy Chúa là Thiên Chúa của chúng con, chúng con nài xin Chúa, giúp cho chúng con biết kiên nhẫn trong khó khăn, biết khiêm tốn trong những tiện nghi, biết kiên định trong những cám dỗ và chiến thắng mọi kẻ thù tâm linh của chúng con.  Xin Chúa giúp cho chúng con biết đau buồn, xấu hổ vì tội lỗi mà chúng con đã phạm, cho chúng con biết cám ơn Chúa vì những lợi ích mà Chúa mang đến cho chúng con, cho chúng con biết kính sợ sự phán xét của Chúa, và cho chúng con biết yêu mến lòng thương xót của Chúa và lưu tâm đến sự hiện diện của Chúa bây giờ và mãi mãi. Amen.
 
Thursday 3rd Week in Lent 2023
Introductory Prayer: Lord Jesus, as I prepare for Easter during this Lenten season, I turn to you once again in prayer. I wish to see you with the eyes of faith. I wish to welcome the salvation you came to give me and to accept it with a humble heart. Now, during this time of prayer, I want to give everything over to you so that your love and truth may direct my life.
Petition: Lord, help me to accept with simple faith the reality of who you are.
1. All for God’s Glory: The crowds are amazed when Christ works this simple miracle. They are amazed at what Christ has done, but surely they were also amazed at what the mute person said. We do not know what was said, but they were likely words that glorified God in thanksgiving for his miracle. Christ bestows freedom by loosening the tongue of the mute person so that he can glorify God his creator. When Jesus frees the mute person from Satan – who does not want God to be glorified and who wants to keep mankind in the chains of sin, it is so that God will be glorified. In my life, do I seek to glorify God for the wonders of his creation and all the good things he has done for me?
2. Truth or Lies: Jesus’ enemies could not deny the miracle he had just worked, but instead of accepting his power to drive out evil spirits, they came up with an accusation that it was Beelzebub who caused the miracle. Their envy gets the best of their common sense. Envy always tries to find a way around the truth. It asks for a sign or proposes a false accusation. Jesus counters envy’s contorted reasoning with simple, straightforward logic: “Every kingdom divided against itself will be laid waste and house will fall against house.” It cannot be by Beelzebub’s power that he drives out demons because that would mean Beelzebub is driving out his own demons. Simple logic shows that this is not so. Does my faith help me differentiate between the lies I hear and the truth?
3. Jesus Challenges Satan’s Reign: The strong man Jesus speaks of is the devil. He has kept mankind under his control since Adam and Eve’s fall. He has had nothing to worry about up to now because he has been the strong man able to defend from all comers his prize of corrupted human nature. But Jesus is stronger, and he has come to attack the devil and win back from him what he has taken. He takes away his armor of evil, hate, anger, lust, and egoism. He redeems mankind from the clutches of the evil one. Can I truly say that I set my faith in God and that he truly brings about good despite the natural calamities or bad intentions and actions of others, including the devil himself?
Conversation with Christ: Lord, help me to accept your miracles in my life so that my life will give you glory in my actions, words, and thoughts. Do not let me be blind to the force of your love in the world. I know you are stronger than Satan. I want to be in your camp. I want to be rescued from the clutches of sin by the omnipotence of your love.
Resolution: When I am faced with a temptation, I will call to mind that Jesus is stronger than Satan and he can give me the strength to reject the temptation.
 
Suy NiệmTin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 3 Mùa Chay 2023
“Làm sao các ngươi có thể tin được khi các ngươi cầu vinh với nhau, còn Vinh Quanh do Thiên Chúa, Đấnh độc nhất ngươi lại không màng tới.” Gioan 5:44
            Trong cuộc sống bhafng ngày, chúng ta thấy việc cha mẹ khen ngợi một đứa trẻ vì những việc tốt chúng làm là điều hoàn toàn bình thường và lành mạnh. Sự củng cố tích cực lành mạnh này là một cách dạy con em em chúng ta tầm quan trọng của việc làm những điều tốt và tránh làm những điều sai trái. Nhưng sự khen ngợi của con người không phải là kim chỉ nam, không thể không có những sai lầm về những việc làm tốt hay nhxwxng việc làm sai trái. Trên thực tế, khi sự ca ngợi của con người không dựa trên lẽ thật của Thiên Chúa, thì điều đó sẽ gây ra rất nhiều thiệt hại lớn.
Đoạn Tin Mừng trên đây xuất phát từ một bài giảng dài của Chúa Giêsu về sự khác biệt giữa lời khen ngợi của con người và “sự ngợi khen chỉ đến từ Thiên Chúa”. Chúa Giêsu nói rõ rằng điều duy nhất có giá trị là sự ngợi khen đến từ một mình Thiên Chúa. Thực ra, trước đó trong Tin Mừng này, Chúa Giêsu đã nói rõ ràng: “Ta không chấp nhận lời khen của loài người…” Tại sao vậy?
Trở lại ví dụ về cha mẹ khen ngợi con cái vì điều tốt mà chúng làm, khi lời khen ngợi mà họ đưa ra thực sự là lời khen ngợi về lòng tốt của chúng, thì điều này còn hơn cả lời khen ngợi của con người. Đó là lời khen ngợi từ Thiên Chúa được ban cho qua cha mẹ. Bổn phận của cha mẹ phải là biết dạy dỗ con cái những sự đúng sai phù hợp với ý muốn của Thiên Chúa.
Đối với “sự ngợi khen của loài người” mà Chúa Giêsu nói đến, đây rõ ràng là sự ngợi khen của một người khác mà không có sự chân thật. Nói cách khác, Chúa Giêsu đang nói rằng nếu ai đó ca ngợi Ngài về điều gì đó không đến từ Thiên Chúa Cha trên trời, thì Ngài sẽ từ chối điều đó. Ví dụ, nếu ai đó nói về Chúa Giêsu: “Tôi nghĩ Ngài sẽ là một thống đốc vĩ đại của quốc gia chúng ta vì ngài có thể lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại giới lãnh đạo hiện tại”. Rõ ràng đây là lời khen ngợi, tâng bốc và như thế sẽ bị từ chối.
Điểm mấu chốt là chúng ta phải khen ngợi lẫn nhau, nhưng những lời khen ngợi của chúng ta phải là những lời ca tụng những việc làm bắt nguồn từ Thiên Chúa. Lời nói của chúng ta chỉ được nói phù hợp với Sự Thật. Sự ngưỡng mộ của chúng ta phải là sự hiện diện của Thiên Chúa sống động trong những người khác mà thôi. Mặt khác, nếu chúng ta khen ngợi người khác dựa trên các giá trị thế gian hoặc vị kỷ, thì chúng ta chỉ khuyến khích người ta phạm tội thêm.
Hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm về lời khen ngợi mà chúng ta đã khên ngợi người khác và nhưng lời khen mà chúng ta đã nhận được nơi người khác. Chúng ta có cho phép những lời khen ngợi, hay ca tụng mình một cách sai lầm của những người khác đưa dẫn chúng ta đi tới sự sai lầm hướng đi trong cuộc sống không? Và khi chúng ta khen đi khen lại người khác, thì lời khen ngợi đó có dựa trên Chân lý, sự thật của Thiên Chúa và hướng đến sự vinh hiển của Ngài không? Chúng ta nên chỉ tìm cách khen những người khác và nhận lời ngợi khen của người khác khi lời khen đó dựa trên Lẽ thật của Thiên Chúa và hướng mọi người đến sự vinh hiển của Thiên Chúa.
Lạy Chúa là Thiên Chúa đáng ngợi khen của chúng con, chúng con cảm tạ ơn Chúa và ngợi khen Chúa vì những sự tốt lành trọn vẹn của Chúa. Chúng con cảm tạ ơn Chúa vì cách Chúa đã và đang hành động trong chúng con đều hoàn toàn hợp nhất với ý muốn của Thiên Chúa Cha. Xin Chúa giúp chúng con chỉ biết lắng nghe tiếng Chúa trong cuộc sống đời này và biết sẵn sàng từ chối tất cả những tiếng khen sai lạc và khó hiểu của thế gian. Có thể những giá trị và những lựa chọn của chúng con được Chúa hướng dẫn và chỉ một mình Chúa mà thôi. Lạy Chúa, chúng con tin vào Chúa.
 
Thursday of the Fourth Week of Lent - Human or Divine Praise?
“How can you believe, when you accept praise from one another and do not seek the praise that comes from the only God?” John 5:44
It’s quite normal and healthy for a parent to praise a young child for the good that they do. This healthy positive reinforcement is a way of teaching them the importance of doing good and avoiding what’s wrong. But human praise is not an infallible guide of what is right and wrong. In fact, when human praise is not based in the truth of God, it does great damage.
This short Scripture quote above comes from a lengthy teaching from Jesus about the difference between human praise and “the praise that comes only from God.” Jesus makes it clear that the only thing that has value is the praise that comes from God alone. In fact, earlier in this Gospel, Jesus says clearly, “I do not accept human praise…” Why is that?
Turning back to the example of a parent praising a child for the good they do, when the praise they offer is truly a praise of their goodness, then this is much more than human praise. It is praise from God given through a parent. A parent’s duty must be to teach right from wrong in accord with the will of God.
As for the “human praise” of which Jesus speaks, this is clearly praise of another that is void of the truthfulness of God. In other words, Jesus is saying that if someone were to praise Him for something that did not originate from the Father in Heaven, He would reject it. For example, if someone were to say of Jesus, “I think He would be a great governor of our nation because he could lead a revolt against the current leadership.” Obviously such “praise” would be rejected.
The bottom line is that we must praise one another, but our praise must only be that which originates from God. Our words must be spoken only in accord with the Truth. Our admiration must only be of that which is the presence of God alive in others. Otherwise, if we praise others based on worldly or self-centered values, we only encourage them in sin.
Reflect, today, upon the praise you give and receive. Do you allow misguided praise of others to misdirect you in life? And when you compliment and praise another, is that praise based on the Truth of God and directed to His glory? Seek to give and receive praise only when it is grounded in the Truth of God and directs all to His glory.
My praiseworthy Lord, I do thank You and praise You for Your perfect goodness. I thank You for the way that You act in perfect union with the will of the Father. Help me to listen only to Your voice in this life and to reject all the misleading and confusing voices of the world. May my values and choices be guided by You and You alone. Jesus, I trust in You.
 
Thursday 3rd week of Lent: 2025
Opening Prayer: Lord God, you created all things as good and yet, according to your divine plan, permit the angels and human beings to abuse their freedom and choose to do what is evil. May I be humble before this awesome mystery and, with your grace, seek always to do what is good and right and truly enjoy the freedom of the children of God.
Encountering the Word of God
1. The Sinai Covenant and the Nation of Israel: In the First Reading, taken from the prophet Jeremiah, the Lord recalls the covenant he made with the descendants of Israel at Mt. Sinai: “I will be your God and you shall be my people.” In a covenant, two unrelated parties are established into one family. With this covenant relationship – this sacred kinship bond – come rights and responsibilities. God says to his children: “Walk in all the ways that I command you, so that you may prosper” (Jeremiah 7:23). Fidelity in the covenant relationship will bring about blessing. Infidelity will trigger punishment and curses. The people of Israel often chose the latter path: “But they obeyed not, nor did they pay heed. They walked in the hardness of their evil hearts and turned their backs, not their faces, to me” (Jeremiah 7:24). God sent the prophets and tried to get his son to listen to his voice and heed his call. Just as the people refused to listen to Elijah, Elisha, Amos, Hosea, and Isaiah, they will also refuse to listen to Jeremiah: “When you speak all these words to them, they will not listen to you either; when you call to them, they will not answer you” (Jeremiah 7:27).
2. The Fall of the Kingdom of Satan: In the Gospel, Jesus speaks about two kingdoms: the kingdom of Satan and the Kingdom of God. Jesus is traveling to Jerusalem and meets with resistance from some of the people in the crowd. They are attributing the mighty works of Jesus – driving out demons – to demonic powers. This was the explanation given by the Pharisees from Jerusalem. They couldn’t deny that Jesus was doing mighty deeds, so they attributed his divine power to demonic powers. Jesus responds to their accusation by saying that he casts out demons not by the power of the prince of demons, but by the finger of God. Throughout his life and ministry, Jesus has been bringing about the downfall of the kingdom of Satan. The kingdom of Satan can only offer lies about what happiness consists in, and about pleasure, power, possessions, and pride. By contrast, the Kingdom of God offers the path of poverty, suffering, gentleness, justice, mercy, peace, and purity that leads to true beatitude and eternal communion with the Triune God.
3. The Kingdom of God: The Kingdom of God that Jesus established has its roots in the Kingdom of David. The tribes of Israel were united as a nation under Moses but as a kingdom under David. God promised through a covenant oath that David’s kingdom would last forever. And Jesus makes good on that divine oath. Jesus is the royal son of David (Luke 132-33), who establishes the Kingdom of God (Luke 4:43) and entrusts it to his disciples (Luke 22:29) until he returns in glory. The Church is only the beginning and seed of the Kingdom and not its definitive and full coming in glory: “The Kingdom of God lies ahead of us. It is brought near in the Word Incarnate, it is proclaimed throughout the whole Gospel, and it has come in Christ’s death and Resurrection. The Kingdom of God has been coming since the Last Supper and, in the Eucharist, it is in our midst. The Kingdom will come in glory when Christ hands it over to his Father” (CCC, 2816).
Conversing with Christ: Lord Jesus, your food was to do the will of your Father. I want that to be my food and my sustenance too. You are my Lord and King and I am your loyal subject. Teach me how to bring about the establishment of your Kingdom in my life and the world around me.
 
Suy Niệm thứ Năm Tuần Thứ Ba Mùa Chay. (Luke 11:14-23 )
Ngay từ thửa khai thiên lập địa,  tội nguyên tổ mà ông Adong và bà Evà tổ tông của loài người của chúng ta đã phạm và chúng ta bị đuổi ra vườn Địa đàng và bị sa thải ra khỏi sự trong sáng, và ân sủng của Thiên Chúa.
            Kể từ đó, là con cháu các ngài, và tất cả chúng ta đã trở nên nạn nhân của sự cám dỗ, và trở thành sở hữu của ma quỷ hay chúng ta có thể gọi đó những mối tội đầu. Những tội này kà những tội như  ích kỷ chỉ biết đến có một mình mà không nghĩ tới ai khác, ham mê của cải vật chất, tiền bạc, ham mê  tình dục và thoả mãn thân xác, thù hận, ghen tuông, và lười biếng.
            Cuộc sống của chúng ta hôm nay là như thế đấy, một cuộc đấu tranh liên tục giữa sự lựa chọn một là chúng ta thuộc về Thiên Chúa hay là chúng ta sẽ thuộc về ma quỷ.? Như chúng ta đều biết, Thiên Chúa luôn luôn sẵn sàng cho chúng ta được tự do lựa chọn giữa một trong hai.
            Chúa Giêsu đã nói: "Ai không đi với Ta là chống lại Ta, và kẻ không cùng Ta thu họp là làm tan tác."(Lk: 11:23)  Đó là sự thật ... nếu chúng ta không biết sống trong ân sủng của Thiên Chúa, Ân Sũng của Thiên Chúa là pháo đài để bảo vệ linh hồn của chúng ta tránh được những sự cám dỗ của ma quỷ trong những khi chúng ta yếu đuối. Ma Quỷ biết những khi tâm hồn chúng ta yếu đuối và bị tổn thương, và chúng nó sẽ dốn tất cả những nỗ lức và lực lượng của chúng để tấn công chúng ta tới tấp. Nhưng khi như thế thì chúng ta cần phải làm gì?  Rất đơn giản, chỉ cần nói VÂNG với Thiên Chúa và sẵn lòng từ bỏ tất cả để lòng trí, tâm hồn và toàn thể thân xác của chúng ta hiệp nhất với Đấng đã Tạo Dựng nên chúng ta là đấng rất tốt lành, Thiên Chúa của chúng ta!  Điều này có nghĩa là chúng ta phải biết sống theo phong cách thích nghi với cuộc sống của Chúa Giêsu, Ngài là mô hình cho cuộc sống của chúng ta: một cuộc sống biết cầu nguyện tức là biết tôn thờ, ăn năn, tạ ơn và cầu xincũng là sự phát triển trong  mối liên hệ mất thiết với Ngài như là một người bạn thân thiết chí tình, hợp tâm đầu và cùng dẫn chúng ta bước chân theo Ngài đi trên con đường trong cuộc sống đầy thử thách hôm nay của chúng ta.
 
Reflection:
From the beginning, the original sin of Adam and Eve, our first parents, have cast us out from the purity of God's grace. We, the descendants have since been haunted and possessed by demons, or what we now call capital sins such as self-love, inordinate love of money, illicit sex, hate, jealousy, over-indulgence and laziness. Life is such - a continual struggle between being possessed either by God of by demons! As we all know, God willingly gave us free will to choose between both of them. Jesus said "If you are not with me, you are against me." So true... if we are not in God's graces, our fortress to protect our soul from the devil's temptations is weak! The demons KNOW when we are vulnerable, and they attack full force with most if not all the demons together! What to do? A simple-YES everyday to surrendering our mind, soul and body to our good Creator, our God! This means adapting a life style of Jesus our model: a life of prayer (i.e. adoration, contrition, thanksgiving and petition) and a growing relationship with Him as our constant confidante and journey friend!
 
SUY NIỆM Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 3 Mùa Chay
Khi chúng ta thấy điều gì xảy ra, chưa chắc là chúng ta đã tin. Cũng tương tự như thế sự việc xả ra một cách ngạc nhiên, cũng chưa hẳn là sẽ dẫn chúng ta đến với đức tin. Chúa Giêsu đã chữa cho một người đàn ông nói được, nghe được là làm mọi người kinh ngạc như sự ngạc nhiên này đã làm cho người Pharisiêu và thong giào cần lời giải thích.  Một số người trong họ đã tự giải thích là với quyền lực của ma quỷ mà Chúa Giêsus đdã làm được như thếĐối với những người đòi hỏi dấu hiệu từ trên trời, Chúa Giêsu đã đưa ra một thách thức: "Nếu như tôi dùng ngón tay của Thiên Chúa mà tôi trừ quỉ, thì quả thật là triều đại của Thiên Chúa đã đến với anh em" (Lc 11:20).  Khi thiên tai xảy ra, nhiều người đã hỏi tại sao Thiên Chúa lại cho phép những điều xấy đó xảy ra?Nhưng khi người ta có được phúc lộc, làm ăn phát tài có của có tiền thì có lẽ chúng ta chẵng bao giờ để ý đến Chúa hay hỏi Ngài tại sao Chúa lại cho những điều tuyệt vời này xảy ra cho chúng ta như vậy. Chúng ta thường hay dễ đổ lỗi hơn là biết ơn. Chúng ta hãy nhanh chóng nhìn bàn tay của Thiên Chúa trên Trời đang làm việc trong mọi sự tốt lành hay là sự xấu xa thiếu may mắnBởi vì "Chúa sẽ ban mọi điều tốt cho những ai yêu mến Ngài" (Rm 8:28).  Vậy thế thì điều gì tốt lành sẽ dạy chúng ta là phải biết ơn và điều gì xấu có thể dạy chúng ta nên biết chú ý đến Thiên Chúa và học cách hành động tronng sự khôn ngoan và công bằng hơn theo lời của Chúa và sự Giác ngộ.
  Lạy Chúa Jêsus, xin cho chúng con có thể biết yêu mến Chúa trong mọi sự, qua mọi sự, bất kể mọi sự, và mãi mãi được sống trong hồng ân và tình yêu của Chúsa.
 
Thursday 3rd Week in Lent
Seeing is not always believing. Similarly, amazement does not always lead to faith. The cure of the dumb man led to amazement and this amazement lead to a search for an explanation.
            Some sought an explanation in the power of the devil, which, as Jesus went on to demonstrate, was illogical. To those who demanded a sign from heaven, he issued a challenge: “If it is by the finger of God that I cast out devils, then the kingdom of God is upon you,” (Lk. 11:20).
            When disasters occur, many people ask why God would allow such things to happen. When great good fortune occurs, we probably do not so promptly ask why God allows such a great thing to happen. We are too frequently more prone to blame than to be grateful. Let us, rather, be quick to see the finger of God at work in all things whether good or bad, for “God uses all things for good for those who love him” (Rom 8:28).
            Then what is good will teach us to be grateful and what is bad may teach us to be attentive to God and learn to act more wisely and justly according to God’s word and enlightenment.   Lord Jesus, may we love You in all things, through all things, in spite of all things, and forever.