Monday, April 30, 2018

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ Năm Phục sinh


Tue 26th April 2016 5th Week of Easter
Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba Tuần thứ Năm Phục sinh
“Thầy ban bình an của Thầy cho anh em, Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian.”
Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nói gián tiếp với chúng ta về thập giá: Ngài sẽ ban cho chúng ta sự bình an, nhưng với giá Ngài phải trả là sự Khổ nạn, đau đớn của Ngài trong thế giới này. Hôm nay, chúng ta được nghe những lời Ngài nói trước khi phải hy sinh trên Thập Giá, nhưng đã được viết sau khi Ngài sống lại. Với cái chết của Ngài trên Thập giá, Ngài đã đánh bại cả cái chết và sự sợ hãi. Ngài đem lại cho chúng ta hòa bình “nhưng không phải sự hoà bình của thế gian” (Ga 14:27), bởi vì như Ngài đã làm điều đó bằng cách chấp nhận những nỗi đau đớn và nhục nhã nhất : đây là cách Ngài đã chứng tỏ được tình yêu và lòng thương xót của Ngài đã danh cho con người chúng ta.
Cho đến bây giờ, tội lỗi xâm nhập vào trong thế gian, đau khổ trong cuộc sống của chúng ta không thể tránh khỏi. Có những lần khi chúng ta bị nỗi đau thể chất; nhưng cũng có người khác, đang bị đau khổ về tâm linh; và cuối cùng, tất cả chúng ta đều phải chết. Nhưng Thiên Chúa trong tình yêu vô hạn của Ngài đã cho chúng ta những phương thuốc để có sự an bình giữa những cơn đau khổ: Ngài đã chấp nhận "để lại" thế giới này với một cuộc "ra đi" đau đớn bao quanh bằng sự thanh thản.
Tại sao Ngài đã làm những điều như vậy? Bởi vì, sự đau đón của con người gắn bó với sự đau khổ của Chúa Kitô đã trở thành một sự hy sinh để cứu chuộc chúng ta khỏi tội lỗi. Thánh Gioan Phaolồ 2 đã nói  “Trong Thánh Giá của Chúa Kitô (...), đau khổ của con người đã được cứu chuộc” (John Paul II). Chúa Giêsu Kitô đâ âm thầm, lặng lẽ chịu đựng để làm vừa lòng Chúa Cha với sự vâng phục bằng mọi giá, mà chính sự vâng phục Ngài đã sẵn lòng hy sinh tự hiến chính bản thân của mình cho sự cứu rỗi của chúng ta.

Reflection
«I give you my peace. Not as the world gives peace do I give it to you»
Today, Jesus speaks to us indirectly of the cross: He will give us the peace, but at the cost of his painful “departure” of this world. Today, we read those words He said before the sacrifice on the Cross but that were written after his Resurrection. With his death on the Cross, He defeats both death and fear. He gives the peace «but not as the world gives peace» (Jn 14:27), inasmuch as He does it by going through the most excruciating pain and humiliation: this is how He proved his merciful love for man.\
As of the moment sin entered the world, suffering in our lives is unavoidable. There are times when it is a physical pain; others, it is a moral suffering; and then, there are times when it is a matter of a spiritual pain..., and we all have to die. But God in his infinite love has given us the remedy to have peace amidst the pain: He has accepted “to leave” this world with a painful “departure” surrounded by serenity.
Why did He do it in such a way? Because thus, human pain —together with Christ's suffering— becomes a sacrifice that saves us from sin. «In the Cross of Christ (...), human suffering has been redeemed» (John Paul II). Jesus Christ quietly suffered to please the Heavenly Father with an act of costly obedience, through which He willingly offered Himself for our salvation.
An unknown author of the 2nd century attributes these words to Jesus: «See the spits over my face, which I received from you, to give you back the first gust of life I had blown on your face. See my cheeks, which were slapped so I could reform your deteriorated aspect according to my new image. See my back, which was lashed to remove the weight of your sins from your shoulders. See my hands, so strongly nailed to the cross for you, who, in times ago, fatally stretched out one of your hands towards the forbidden tree».

Suy Niệm Tin Mừng lễ Thánh Giuse Thợ (May 1, 2018)


Suy Niệm Tin Mừng lễ Thánh Giuse Thợ (May 1, 2018)
Hôm nay, chúng ta mừng lễ thánh Giuse Thợ, một người thợ mộc nghèo hèn ở làng Nazareth, một người lao động gương mẫu, biết giữ mái ấm gia đình và phát triển nghề nghiệp của mình. Đây là cách sống bình thường của mọi người trong thế giới hôm nay của chúng ta, Mỗi người phải biết làm lũng kiếm ăn bằng chính mồ hôi lao động.
            Theo Công tế Nhân quyền cho chúng ta biết rằng mỗi người chúng ta đều có quyền làm một công việc và được trả công. Hôm nay, Hội Thánh cầu nguyện cho ngày quốc tế lao động, để mỗi người lao động có thể thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình và được sống đúng với cái quyền làm người.
Qua bài một Tin Mừng hôm nay, Phúc âm giới thiệu Chúa Giêsu là “con bác thợ mộc” (Mt 13:56), tại quê hương của Ngài là làng Nazareth, nơi Chúa đã  lớn lên và trưởng thành. Tuy nhiên, người Nazareth vẫn chưa thực sự biết rõ con người của Chúa Giêsu. Họ có thể nghĩ rằng họ biết Ngài rất rõ, rất nhiều, nhưng họ thực sự không biết gì cả. Đấy là lý do tại sao họ không thể giải thích được là từ đâu mà Chúa Giêsu nhận được sự khôn ngoan và có uy quyền đặc biệt.
               Nhưng, với người Kitô hữu chúng ta, chúng ta có biết được đầy đủ về con người Chúa Giêsu Kitô? Chúng ta cũng thuộc về dân Ngài, người của Thiên Chúa, người của Giáo Hội, tuy nhiên, việc gì có thể xảy ra cho chúng ta như tương tự đã xảy ra với những người trong làng Nazarét này, có nghĩa là, họ không biết Chúa. Nếu chúng ta có thể học hỏi những điều tốt đẹp và tích cực từ bất kỳ một người nào khác, thậm chí còn nhiều hơn thế nữa, chúng ta có thể học hỏi nơi Chúa Giêsu làng Nazareth, bằng cách lắng nghe Tin Mừng mỗi ngày. đấy là cách chúng ta có thể học hỏi và biết được nhiều điều tốt đẹp về Chúa Giêsu. Đây là cách mà chúng ta có thể làm phong phú thêm cuộc sống tâm linh ta và niềm tin của chúng ta. Chúng ta hãy thành tâm cầu xin thánh Giuse, người đã có công nuôi nấng, dưỡng dục Chúa Giêsu giúp chúng ta biết sống theo gương lao động và sự thánh thiện của Ngài

St Joseph the Worker
Does God work? Genesis tells us “God finished His work.” “He rested from the work He had been doing.” This picture of God working gives us a human picture of God bringing into being all creatures of our world. On the last day, God rested. Was God tired? Through His working and resting the image of our God comes very close to us.    Jesus certainly worked. He was a carpenter, an artisan. For almost thirty years Jesus earned His living and supported His mother, and maybe Joseph too He knew the anxiety of upkeeing His house, making ends meet, or paying taxes. Certainly, it was Joseph who taught Him this.
            Why a feast to honour St Joseph as a worker? The Church saw that honouring the worker and work is good because work is noble, and can be our means of becoming holy. So in our celebration today we see Jesus, the all Holy One, working with His hands. Creator God, give us the grace to see the dignity and holiness in every person’s work, and let my own work be a means of my sanctification.

Saturday, April 28, 2018

Suy Niệm Tin Mừng Thừ Hai Tuần thứ 5 Phục Sinh


Suy Niệm Tin Mừng Thừ Hai Tuần thứ 5 Phục Sinh
"Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy. Cha của Thầy sẽ yêu mến người ấy. Cha của Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy. " (Jn 14:23) Đây là lời hứa của Chúa Kitô đã hứa với chúng ta. Điều này cũng cho chúng ta thấy mối quan hệ mật thiết giữa Chúa Giêsu và Chúa Cha và qua đó  Chúa Giêsu cũng đã muốn lôi kéo chúng ta đến một mối quan hệ gần gũi hơn với Thiên Chúa Cha. Bằng cách này, chúng ta được mời gọi để phụ thuộc hoàn toàn vào Thiên Chúa như Chúa Giêsu qua Ngài Thiên Chúa đã thấy được những dấu lạ Chúa Giêsu đã làm. Tất cả cuộc sống của Ngài là một sự phản ánh của những sự tốt lành, quyền lực và tình yêu của Thiên Chúa. Chúng ta được mời gọi đến với cuộc đời này trong đức tin với Chúa Giêsu, như khí cụ bình an , tình yêu và công lý của Thiên Chúa, do đó chúng ta có thể đem lại sự sống và hạnh phúc cho những người khác  qua Chúa Giêsu. Điều này cũng được thực hiện bởi quyền năng của Chúa Thánh Thần luôn liên tục hành động trong và qua chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta thường hay bị thất bại trong mối quan hệ này với Thiên Chúa bởi vì chúng ta để cho những thứ ham muốn và quyền lực của thế gian này làm ảnh hưởng và kiểm soát cuộc sống của chúng ta.
            Lạy Chúa, xin ban cho chúng con những ân sủng của Chúa để chúng con luôn luôn được nhắc nhở là chúng con phải biết tập trung và tuân theo tất cả những gì mà Chúa đã dạy chúng con chúng phải biết dựa vào Chúa Thánh Thần của Chúa để chúng con có thể được hướng dẫn trong ánh sáng cứu rỗi của Chúa..

Monday on 5th Of Easter Acts 14:5-18;  Jn 14:21-26
‘If anyone loves me he will keep my word, and my father will love him, and we shall come to Him and make our home with Him.’ This is the promise of Christ to us. This also reveals the intimate relationship between  Jesus and the Father that draws us to a closer relationship with them. By this, we are called to have total dependence on God like Jesus through whom God is made visible by the signs Jesus did. His whole life is a reflection of God's goodness, power and love. We are called to this life of faith in Jesus as God’s instruments of peace, love and justice, thus giving life to others through Jesus.
            The purpose of this promise is to express the unrestricted scope of the personal relationship between God, Jesus and the believers. This is also made possible by the power of the Holy Spirit who continues to act in and through us. However, we often fail in this relationship by allowing worldly values to influence and control our lives. We lose track of the ‘focus’ and like the ‘crowd’ in the first reading, we become attached to worldly things — wealth, power, fame and status and other inordinate attachments. We need to remain faithful and persevering in our response to the love God has so graciously given us.
Lord, grant us the grace to always be reminded of all that You have taught us and to rely on Your Holy Spirit for guidance and light.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhậtt Thứ 5 Phục Sinh


Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhậtt Thứ 5 Phục Sinh
Bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu đã dùng hình ảnh của một cây nho để minh họa cho thần bí của tình yêu Kitô giáo. Miễn là chúng ta tuân theo và ở trong Chúa Giêsu, tất cả mọi thời gian,Chúa Giêsu sẽ ở lại trong chúng ta. Chúng tsẽ được nuôi sống và duy trì trong đời sống tinh thần, và sẽ được hiệp nhất với Ngài và Chúa Cha trong suốt cuộc đời của chúng ta
Khi chúng ta không ở trong Ngài, khi những lời cam kết trở nên Kitô hữu của chúng tchỉbằng môi bằng miệng mà thật sự không có hành động, chúng ta như những nhành nho bị cắt lìa cành và sẽ bị héo đi và chết trong tâm linh.  Tuân thủ trong Chúa Giêsu là những gì chúng ta thực hành trong lời cầu nguyện, trong sự duy gẫm, học tập, và yêu thương phục vụ.  Đó không phải là giới hạn trong một phần của cuộc sống của chúng ta , nhưng mà nó phải bao trùm tất cả  trong mọi khoảng khắc thời gian. Tình yêu là cách duy nhất mà chúng ta sẽ biết được Thiên Chúa và sống trong kinh nghiệm với NgàiTình yêu chỉ có thật khi được hành động bằng với tình yêu , bằng con  tim,  Và chỉ có bằng hành động của chính mình thì lúc đó  con người mới có thể chứng tỏ được về sự yêu thương thật sự của mình đối người khác. Tình yêu được thể hiện qua lòng yêu thương, từ tâm tha thứ của một người đối với một người khác. Chúng tkhông thể nói chuyện yêu thương, nhần từ mà hành xử một cách khác trái biệt.
 Lạy Chúa, hãy giúp con luôn ở trong Ngài.

5th Sunday of Easter (B)
Jesus used the image of a vine to illustrate the mysticism of Christian love. As long as we abide and dwell in Jesus — all of the time – Jesus abides in us. We will be fed and sustained spiritually and will be united with him and the Father throughout our lives. When we do not abide in him — when our Christian commitment becomes mere talk and no truth or action — we wither and die spiritually. Abiding in Jesus is what we accomplish in prayer, meditation, study, and loving service. It is not confined to one portion of our life but embraces all of it — all of the time. Love is the only way that we will ever know or experience God. vLove is as love does — only by our behavior will people be able to see that our talk about loving others is true. Love is being a person for others. We cannot talk one way and behave another.
Lord, help me to abide in You always.