Thursday, November 14, 2024

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 32 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 32 Thường Niên
Qua bài Tin Mừng chúng ta tự hỏi: Tại sao người Pha-ri-si lại hỏi Chúa Giê-su câu hỏi này? Khi nào nước Thiên Chúa đến" Tại sao họ muốn biết khi nào nước Thiên Chúa sẽ đến? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên chúng ta phải xem xét toàn bộ bối cảnh của các cuộc giao tiếp khác nhau giữa Chúa Giêsu và người Pharisiêu.
Khi chúng ta làm điều này và thấy nhiều cách mà người Pharisiêu đã cố gắng bẫy Chúa Giêsu qua những câu hỏi và những lần Chúa Giêsu  khiển trách những người Pharisiêu một cách nghiêm khắc, thì có lẽ chúng ta đa thấy rõ ràng là người Pharisiêu đã không hỏi Chúa Giêsu câu hỏi này một cách ngây thơ trong sự cởi mở giả tạo của họ. Thay vào đó, họ một lần nữa cố gắng bẫy Ngài.
Họ đặt ra một câu hỏi mà qua đó họ tỏ ra tin vào lời dạy của Chúa Giêsu là Nước của Thiên Chúa sẽ đến, nhưng họ không hỏi bằng đức tin mà bằng sự chế giễu và họ đang cố gắng làm Chúa Giêsu phảo vấp ngã vào trong cái bẫy cỷa ho qua câu trả lời của Ngài.
            Nhưng họ đã lầm vì câu trả lời của Chúa Giêsu thật bí ẩn. Câu trả lời này không để lại những chỗ sơ hở cho những người Pharisiêu dùng để chống lại Ngài.  Có lẽ những người Pharisiêu hy vọng rằng Chúa Giêsu sẽ nói rằng Vương quốc sẽ sớm đến, hoặc vào tháng tới, hoặc trong năm nay. Nhưng câu trả lời của Chúa Giêsu khiến họ bối rối trước sự huyền bí này rằng “Nước Thiên Chúa ở giữa các ngươi”.
Phần lớn những gì Chúa Giêsu nói chỉ có thể được hiểu đầy đủ thông qua đức tin. Ngài thường cố ý nói bằng ngôn ngữ ẩn dụ, hay dụ ngôn bởi vì cách duy nhất để vén bức màn che để nhận thức ý nghĩa của những lời dạy của Ngài là dựa vào ân sủng đức tin được soi dẫn. Đức tin giống như một chiếc chìa khóa để mở ra những bí mật của những điều huyền bí của Thiên Chúa. Đức tin trở thành một lăng kính mà qua đó mọi dụ ngôn, mọi hình ảnh ẩn dụ và mọi điều huyền bí mà Chúa chúng ta dạy đều được hiểu. Nhưng nếu không có ân sủng đức tin được mặc khải và soi dẫn này, những lời dạy của Chúa Giêsu vẫn là những điều bí ẩn và không thể hiểu được.
Khi chúng ta suy ngẫm về những lời này “Nước Thiên Chúa ở giữa các ngươi”, chúng ta hiểu được điều gì? Chúng ta có thể sử dụng ân sủng đức tin để mặc khải được ý nghĩa của lời dạy thiêng liêng này không? Thật thú vị, khi đọc những lời của Chúa Giêsu, được nói theo cách dụ ngôn, mang đến cho chúng ta cơ hội để thử thách đức tin của chính mình. Nếu chúng ta đọc những lời này và cảm thấy bối rối, thì đây là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy chúng ta cần cầu nguyện và mở lòng đón nhận món quà đức tin. Nhưng nếu chúng ta đọc những lời dạy bí ẩn của Chúa Jesus và được ban cho ánh sáng của sự hiểu biết, thì đây là một lý do rõ ràng để vui mừng, vì sự hiểu biết này chỉ có thể có được thông qua món quà đức tin.
Hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm về lời dạy thiêng liêng này của Chúa Giêsu: "Nước Thiên Chúa ở giữa các con". Chúng ta hãy thử suy ngẫm về những lời đó và cầu nguyện để được Chúa Thánh Thần soi sáng và hiểu được ý nhgĩa của lời Chúa dạy. Lời của Chúa Giêsu là sự thật. Vương quốc của Ngài thực sự ở khắp mọi nơi, xung quanh chúng ta và bên trong chúng ta. Nước của Thiên Chúa sống động và mạnh mẽ. Chúng ta có thấy được Nước của Thiên Chúa không? Chúng ta có nhận thức được nơi đó không? Chúng ta có thấy vai trò của mình trong việc xây dựng Nước Thiên Chúa đó không? Chúng ta hãy dùng những câu hỏi này như một bài kiểm tra mức độ đức tin của chính chúng ta và biết rằng Chúa muốn tiết lộ cho chúng ta những điều bí ẩn này mà chúng ta chỉ có thể hiểu được bằng ân sủng của Ngài.
Hôm nay Ðức Giêsu nói với người Do Thái "Triều Ðại Thiên Chúa đang ở giữa các ông". Ngài muốn nói tới triều đại Thiên Chúa chính là sự hiện diện của Ngài.
Ðể nhận ra Nước Thiên Chúa, nhận ra sự hiện diện của Ðức Giêsu, chúng ta không thể dùng giác quan tự nhiên, mà phải nhìn với con mắt đức tin. Chúng ta tin rằng Nước Trời hiện diện ngay trong cuộc sống trần gian này, ngay trong tâm hồn chúng ta. Vì thế cuộc sống trần gian này, ngay trong tâm hồn chúng ta. Vì thế cuộc sống của chúng ta sẽ là bằng chứng sống động cho sự hiện diện của Nước Trời.
Lạy Chúa là Chúa bí ẩn của chúng con, Vương quốc của Ngài ở khắp mọi nơi, xung quanh chúng con và bên trong chúng con. Chúng con tin.  Xin ban cho chúng con có đôi mắt đức tin để chúng con có thể liên tục nhận ra bàn tay của Chúa đang hoạt động. Xin cho chúng con luôn biết chú ý đến tất cả những gì Chúa muốn mặc khải cho chúng con và xin Chúa mở lòng của chúng con để nhận ra những ý nghĩa sâu xa của những mầu nhiệm Chúa mặc khải. Xin Chúa gia tăng đức tin của chúng con, để chúng con có thể biết Chúa và tham gia vào việc xây dựng Vương quốc vinh quang của Chúa. Amen
 
Thursday of the Thirty-Second Week in Ordinary Time
Asked by the Pharisees when the Kingdom of God would come, Jesus said in reply, “The coming of the Kingdom of God cannot be observed, and no one will announce, ‘Look, here it is,’ or, ‘There it is.’ For behold, the Kingdom of God is among you.”  Luke 17:20–21
Why did the Pharisees ask Jesus this question? Why did they want to know when the Kingdom of God would come? To answer this question, we must first look at the full context of the various communications between Jesus and the Pharisees. When we do this and see the many ways that the Pharisees attempted to trap Jesus in speech and the times in which our Lord firmly rebuked the Pharisees, it seems clear that the Pharisees did not ask Jesus this question in innocence and openness. Instead, they once again were trying to trap Him. They posed a question by which they gave the appearance of believing Jesus’ teachings that the Kingdom of God was coming, but they asked not in faith but in mockery and in an attempt to trip Jesus up in His answer. Jesus’ answer is mysterious. It leaves little room for the Pharisees to use Jesus’ speech against Him. Perhaps the Pharisees were hoping that Jesus would say that the Kingdom was coming soon, or next month, or within the year. But Jesus’ answer leaves them with confusion in the face of this mystery that “the Kingdom of God is among you.”
Much of what Jesus says can only be fully understood through faith. He often speaks in veiled language intentionally, because the only way to lift the veil to perceive the meaning of His teachings is to rely upon the inspired gift of faith. Faith is like a key to unlock the secrets of the mysteries of God. Faith becomes a lens through which every parable, every figure of speech, and every mystery taught by our Lord is understood. But without this inspired gift of faith, Jesus’ teachings remain mysterious and incomprehensible.
When you ponder these words that “the Kingdom of God is among you,” what do you understand? Are you able to use the gift of faith to unlock the meaning of this sacred teaching? Interestingly, reading Jesus’ words, spoken in a veiled way, offer us the opportunity to test our own faith. If we read these words and are left in confusion, then this is a clear sign that we need to pray for and be open to the gift of faith. But if we do read Jesus’ mysterious teachings and the light of understanding is given to us, then this is a clear reason to rejoice, since this comprehension is only possible through the gift of faith.
Reflect, today, upon this sacred teaching of our Lord: “The Kingdom of God is among you.” Meditate on those words and pray for insight and understanding. Jesus’ words are true. His Kingdom truly is everywhere, all around us and within us. It is alive and well. Do you see it? Do you perceive it? Do you see your role in building it? Use these questions as a test of your own level of faith and know that God wants to reveal to you these mysteries that are only able to be comprehended by His grace.
My mysterious Lord, Your Kingdom is everywhere, all around us and within us. I do believe. Give me the eyes of faith so that I may continually perceive Your hand at work. May I always be attentive to all that You wish to reveal to me and open to the deep meaning of the mysteries You do reveal. Increase my faith, dear Lord, so that I may know You and join in the upbuilding of Your glorious Kingdom. Jesus, I trust in You.
 
Thursday 32 Ordinary Time: 2024
Opening Prayer: Lord God, I long to see your face. By sending your Son, you have revealed your face and the depths of your merciful love. I pray in earnest for the glorious return of your Son to bring all things to fulfillment.
Encountering the Word of God
1. The Kingdom of God is Among You: From the beginning of his public ministry, Jesus has proclaimed the Good News of the Kingdom of God (Luke 4:43). Naturally, the Pharisees are curious about the timing of when the Kingdom would come. Jesus uses their question to teach them that the Kingdom is not something natural or merely physical. When the Kingdom of God comes, they are not going to see a king sitting on a physical throne in Jerusalem surrounded by earthly wealth and legions of soldiers and warhorses. Rather, the Kingdom of God is a mysterious human and divine reality. Jesus teaches the Pharisees that the Kingdom of God is present among the people or even within people. They haven’t realized that the Kingdom of God is in their midst. The Kingdom is a mysterious reality realized principally in Jesus, the Incarnate Son of God, and is also a mysterious reality growing in the world and in the members of Jesus’ Body, the Church. When we pray, “Thy Kingdom Come!” (Luke 11:2), we are asking God to reign more fully in and through us and for the Kingdom to be definitively established: “Though the kingdom is already at hand with Jesus (Luke 11:20; 17:21), one must also fervently pray for its future coming in power (Luke 12:31; 23:42, 51). The petition implicitly asks that God’s kingdom, rather than Satan’s kingdom rule in one’s own life (see Luke 11:18-20)” (Gadenz, The Gospel of Luke, 219).
2. The Suffering and Glorification of the Son of Man: Jesus turns from the question of the Pharisees about the Kingdom to teach his disciples about the mystery of the Son of Man. Jesus is the Son of Man will one day appear in glory. Some of his disciples got a glimpse of this glory at the Transfiguration. But Jesus reminds his disciples that before they see the Son of Man in glory, the Son of Man must suffer greatly in Jerusalem. As Daniel prophesied, the Son of Man is the one who will bring about the establishment of the Kingdom of God (Daniel 7:13-14). This will be accomplished through the Anointed one’s passion, death, and resurrection. The Kingdom is present. It is here now among us. But it is also not yet. Only at the end of time, with the glorious coming of the Son of Man, will the Kingdom be brought to its perfection.
3. From Slave to Brother in Christ: Paul’s Letter to Philemon asks Philemon to welcome back his slave, Onesimus, as a brother in Christ. We can only speculate about whether Onesimus was a runaway with no intention of returning or was a truant who left intending to return one day. In any case, Paul sends Onesimus back to Philemon and tells him that Onesimus has become a Christian. Paul pleads for Philemon to welcome Onesimus back not as a slave but as a brother. Paul expects Philemon to receive Onesimus as he would Paul. Paul even promises to pay whatever Onesimus owes him and reminds Philemon that he himself owes Paul his very life! “These appeals essentially turn the tables and place Paul over Philemon in the chain of power. Philemon is the paterfamilias with legal power over this slave who owes him, but in God’s household – the church – Philemon is the beggar who owes Paul his salvation and the servant who must obey the Lord” (Prothro, The Apostle Paul and His Letters, 267). Philemon and Onesimus are now brothers in Christ!
Conversing with Christ: Lord Jesus, help me understand the mysteries of the Kingdom. Teach me to welcome the reign of God with humility, to work in the Kingdom of God with love, and to work to extend it in my family and community.
 
Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm Tuần 32 Thường Niên
"Vương quốc của Thiên Chúa" đang ở ngay trong thế giới của chúng ta,  trong con người của Đức Kitô, sống và hoạt động trong lịch sử hiện đại của chúng ta. Chúng ta cần phải phải biết mở cửa tâm hồn để đón nhận ...Nước Trời đang ở trong tầm tay của chúng ta ... và cũng ở trong mọi người chúng ta. Không có lý do gì để chúng ta không thể nắm giữ được. Nước Trời của Thiên Chúa  phụ thuộc vào mỗi người chúng ta cho dù chúng ta có quyết định được tiếp xúc động  Nước Trời  và được biến đổi trong cuộc sống tập thể và cá nhân của chúng ta.
Nước Thiên Chúa là một hoạt động,  với đầy sự hy vọng  đang tham dự vào thế giới của chúng ta, ngay trong hiện tại,  ở giữa của cuộc sống bình thường của những người không có những tỳ vết. Chúng ta sẽ không bao giờ có được phương tiên tốt của kiểm tra bằng cách quan sát, và nói rằng "Những người trong hội Thánh này đang ở trong Nước Thiên Chúa.  Thuộc về giáo phái của chúng tôi "Vương quốc của Thiên Chúa được phân tán ra, nó được chia sẻ, nó im lặng, nó là tại nơi làm việc, nó là mạnh mẽ. Và nó sẽ không bao giờ bị tách gọn gàng và nhanh chóng ví dụ như 'những người được rửa tội và thực hành Công giáo "là trong!
Mỗi giáo hội có hệ thống kiểm soát chất lượng riêng của mình trở thành những vương quốc, bởi vì tất cả chúng ta chơi các trò chơi tương tự như người Do Thái giáo chơi! Tại sao không yêu mến Thiên Chúa và tha nhân của chúng ta và để phần còn lại cho Thiên Chúa? Có vô số cá nhân dường như không thuộc về bất cứ hội thánh hay tôn giáo nào nhưng họ là những người biết từ tâm, thương người, họ quên chính cho bản thân, không gian, thời gian và năng lực của họ để lo nghĩ giúp đỡ những người bị coi là bẩn cùng và thấp kém nhất". Đó không phải là một biểu hiện rõ ràng một Vương quốc của Thiên Chúa ở giữa chúng ta? Lạy Chúa, xin giúp chúng con đừng bao giờ có thể đánh mất tầm nhìn hướng vể Chúa, trong khi chúng con tìm kiếm Chúa.
 
Suy Niệm
The “Kingdom of God” is in our world — in the person of Christ, alive and active in our history. We need to be open to it...it is within  our reach...it is among you. There is no excuse for not being able to grasp it. It depends upon each one of us whether we decide to be touched by it and be transformed within our collective and personal life.  The Kingdom of God is an active, hope filled involvement in our world, in the present — in the midst of the ordinary life of the people with no special signs accompanying it. We are never going to have the luxury of verification by observation, saying “Those within this church are in the Kingdom of God. The 1 44,000 elect (Rev.7:4) belong to our denomination.” God’s Kingdom is scattered out, it is shared, it is quiet, it is at work, it is powerful. And it is never going to be subject to neat and quick separation e.g ‘those baptized and practicing Catholics’ are in!
Every church has its own quality control system for getting into the kingdom, because we are all playing the same game that Judaism played! Why not love God and our neighbor and leave the rest to God? There are countless individuals, who seemingly don’t belong to any church/religion but who give of themselves, their space and time and energy to the “lost, the last and the least”.  Isn’t this a clear manifestation of the Kingdom of God in our midst? Lord, may we never lose sight of You, in our search.
 
Thursday 32nd in Ordinary Time  
Opening Prayer:  Dear Lord Jesus, I am grateful for being able to spend time with you. Please open my mind and heart to receive your word and your grace. Increase my faith, hope, and love, so that I may live this day according to your will. I also bring to this prayer all the souls entrusted to my intercession.
Encountering Christ:
Misconstrued Kingdom: It was not only the Pharisees who wanted to know when the Kingdom of God would come. So did Our Lord’s followers. But they all expected that the Messiah and his kingdom were going to be political. After the multiplication of the loaves the people wanted to make Jesus’ king (John 6:15). Through their mother, John and James asked to sit at Jesus’ right and his left in his kingdom (Matthew 20:21). On another occasion Jesus caught the apostles debating about who among them was the greatest; once caught, they knew enough to be embarrassed (Mark 9:34). It seems their discussion of greatness was repeated during the Last Supper (Luke 22:24-25). Even the sign at the top of the cross stated, “Jesus of Nazareth, the King of the Jews” (John 19:19). To this day, people sometimes want to reduce Our Lord’s message of salvation to a political treatise.
Kingdom of God:” Jesus said in reply, ‘The coming of the Kingdom of God cannot be observed, and no one will announce, ‘Look, here it is,’ or ‘There it is.’ For behold, the Kingdom of God is among you.’” In his book Jesus of Nazareth, Pope Benedict XVI spoke about the three ways in which the Kingdom of God might be understood. Firstly, Jesus himself is the Kingdom. Secondly, we understand that in a mystical sense, Jesus is present within us. Finally, the Church is God’s Kingdom on earth. All three debunk the political understanding of Our Lord’s Kingdom. In Jesus, the Kingdom of God was literally among the Jews, but few realized it. His mystical presence in us is real and yet not something empirically verifiable. And while the Church is a visible reality, its power is not primarily political in nature, but spiritual and moral. That is why its witness is often strongest when it is politically weakest. 
The Kingdom’s Arrival: Jesus addressed the issue of his second coming and, even though he spoke, the event is still shrouded in mystery. “There will be those who will say to you, ‘Look, there he is,’ or ‘Look, here he is.’ Do not go off, do not run-in pursuit. For just as lightning flashes and lights up the sky from one side to the other, so will the Son of Man be in his day.” In another passage Jesus stated, “Watch therefore, for you do not know on what day your Lord is coming” (Matthew 24:42). This watching for the Lord’s coming refers to the eventual destruction of Jerusalem, Our Lord’s coming in the Eucharist, and the end of time. All three require vigilance on our part. If we are attentive when we receive him in the Eucharist and when we meet him in prayer, we need not fear death or the second coming.
Conversing with Christ:  Jesus, you are the Kingdom of God who has come into the world. You have established that Kingdom in and through your Church so that many people, including me, may have the opportunity for mystical union with you. Please grant me the grace to abide in your love, and in so doing bear much fruit (John 15:4-5). May we, your disciples, follow you with confidence for as long as our journey on this earth endures, to at last enter into the joy of your Heavenly Kingdom. 

No comments:

Post a Comment