Thursday, November 29, 2018

Suy Niệm bài đọc thứ Hai Tuần thứ Nhất Mùa Vọng


Suy Niệm bài đọc thứ Hai Tuần thứ Nhất Mùa Vọng
Bài đọc thứ Nhất (Ê-sai 2: 1-5) tiên tri Isaiah đã phán lời tiên tri về một viễn ảnh tương lai của Sion. Người Do Thái coi núi Sion như một ngọn núi thiêng liêng, nơi Thiên Chúa ngự. Họ cũng xem đó như một nơi quan trọng và không những chỉ cho người Do Thái mà còn cho cả thế giới. Trong ánh mắt của mình, tiên tri Isaia đã đưa ra ý tưởng rằng dân tộc Do Thái là ánh sáng cho mọi quốc gia. Trong thế giới lý tưởng này, tất cả các quốc gia sẽ cùng nhau đến thờ lạy Thiên Chúa ở thành Jerusalem.
Khi tất cả nhận ra là Thành Jerusalem là trung tâm của trái đất này thì tất cả cũng phải công nhận Thiên Chúa là Chúa là vua của đất nước Do Thái này. Sự công nhận và sự chấp nhận sự cai trị của Thiên Chúa của Sion là vua cũng  được xem như đó là chìa khóa cho sự hòa bình của thế giới, khi kiếm đao sẽ biết thành những lưỡi cày hay những lưỡi liềm cho việc đồng áng.
Trong bài Tin Mừng, chúng ta thấy sự chú ý đặc biệt là hành động đức tin của người ngoài Do Thái và trong quyền năng của Chúa Jêsus. Người quan bách quân là một người Gentile (ngoại đạo) đóng quân tại một đồn trú trong vùng Capernaum. Chúa Giêsu đã phải ca ngợi đức tin của vị quan này vì đức tin ấy đã vượt qua tắt cả những người mà thiên Chúa đã chọn. Chúa Giêsu đã so sách đức tin của vị quan này với đức tin yếu kém của những người Do Thái.
Đây là những gì được xem như là dự đoán tình hình Giáo Hội Kitô giáo sau cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu khi người ngoại sẽ được thấy ở giữa những người dân riêng Chúa trong bữa tiệc trên trời. Các bài đọc hôm nay nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta không đáng được gọi là “con cái của Thiên Chúa”. Để trở thành con cái thật của Thiên Chúa, chúng ta phải tin vào Chúa Jêsus và sống như các môn đồ của Ngài.
Lạy Chúa, xin giúp chúng con biết sống theo cách xứng đáng hơn với ơn gọi là người Kitô hữu của Chúa như Thánh Phanxicô Xaviê đã lsống và đã àm!

Mon 3rd Dec 2018, Feast of St Francis Xavier
The first reading (Isaiah 2:1-5) contains an oracle, a prophetic utterance that puts forth a vision of the future of Zion. The Jews considered Mt. Zion as a sacred mountain.  They also viewed it as an important place and not just for the Israelites but for the whole world. In his vision, the prophet Isaiah puts forth the idea that Israel is a light to the nations. In this ideal world, all nations will come together to the city of Jerusalem.
To recognize Jerusalem as the center of the earth is to also recognize God as the king of the nation. This recognition and acceptance of God’s reign of Zion as its king is seen as the key to world peace, when swords will be beaten into ploughshares.
In the Gospel, special attention is given to a non-Jew’s act of faith and in Jesus’ power. The centurion was a Gentile soldier who was stationed at a garrison of Capernaum. The centurion's faith is praised by Jesus as surpassing anything that Jesus has encountered among God's chosen people. Jesus contrasts the faith of the centurion with its lack in Israel.
It is seen as anticipating the situation after Jesus' death and resurrection when the Gentiles will find a place among God’s people at the heavenly banquet. The readings today remind us that it is not enough for us to claim that we are “sons and daughters of God”. To be true children of God, we must believe in Jesus and live as his disciples.
Lord, help us to live in a manner more worthy of our Christian calling as St Francis Xavier did!

Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng, năm C


Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng, năm C
     Hôm nay là Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Vọng và bắt đầu một năm phụng vụ mới. Tiếng Latinh Mùa Vọng có nghĩa là đến, Mùa Vọng được tập trung vào sự xuất hiện của Chúa Giêsu khi Ngài sinh ra ở Bêlem và sự trở lại của Ngài vào ngày sau hất. Mùa Vọng là thời gian chờ đợi để ăn mừng Chúa đến trong bản chất con người và sẽ trở lại để phán xét.
     Tin Mừng hôm nay nói về thời gian sau hết và sự trở lại  lần thứ hai của Chúa nói đến các dấu hiệu trên trời, sự xáo trộn của các quốc gia trong thế giới và sự sợ hãi của nhân loại vào ngày tận thế, con người ta không thể không sợ. Chúng ta có thể nhớ đến những nỗi sợ hãi mỗi khi gặp phải những thiên tai, bão lụt và động đất; chúng ta đã thấy hoặc nghe nói đến những vùng nhà cửa bị cuốn trôi hoặc bị phá hủy, tài sản và cuộc sống cũng bị mất. Nhiều người, đặc biệt là người trẻ, những người đã trải qua những thảm họa thiên nhiên này đều bị tổn thương tâm thần.
     Cũng giống như việc chuẩn bị cho thiên tai, Mùa Vọng là thời gian đặc biệt để chuẩn bị: sự chuẩn bị trước tiên là phải biết ơn sự và cám ơn Chúa vì việc Chúa đến với chúng ta lần đầu trong bản chất  con người, và đặc biệt hơn, Ngài sẵn sàng trở lại với chúng lần thứ hai như vị Thẩm Phán trong khoảng  thời gian mà không ai chúng ta có thể biết được, chúng ta sẽ chịu trách nhiệm về cuộc sống của mình, vì những gì chúng ta đã làm hoặc không làm, cho dù chúng ta sống hay không sống với tình yêu mà chúng ta đã dành cho Thiên Chúa và những người chung quanh của chúng ta. Điểm quan trọng thực sự là chúng ta có luôn sẵn sàng như Chúa Giêsu đã nói trong bài Tin Mừng là chúng ta phải "luôn trông chừng và cầu nguyện vì chúng ta có thể thoát được tất cả những gì nhất định xảy ra và đứng vững vàng trước Ngôi Hai Con Thiên Chúa.".
     Mùa Vọng được đánh dấu bằng tinh thần kỳ vọng và sự chờ đợi, sự chuẩn bị và hy vọng. Nhà văn Dennis Bratcher nói, "Đó là hy vọng, tuy nhiên nó sẽ mờ nhạt theo khoảng thời gian, và đôi khi chúng ta cảm thấy Thiên Chúa thật xa xôi, nhưng Ngài mang lại cho thế giới đang mong đợi một vì Vua, Ngài sẽ cai trị dân của Ngài với lẽ thật và công lý , trong sự công bình, trong sự sáng tạo của Ngài. Đó là niềm hy vọng mà con người đã từng mong đợi,  và bây giờ một lần nữa, chúng ta mong đợi một  triều đại của Đấng được xức dầu, Đấng cứu Thế Người sẽ mang lại hòa bình và công lý , và nên công chíình cho nhân loại."
     Lạy Chúa, Khi Chúa đến và Ngài sẽ đến, xin cho chúng ta có thể đứng thẳng với những người được sống lại trong ơn cứu chuộc của Chúa nơi chúng con xin đừng để chúng con sẽ phải cúi đầu trong sự ngượng ngùng và xấu hổ?

Reflection:
     Today is the first Sunday of Advent, the start of a new liturgical year. Coming from the Latin word meaning arrival or coming, Advent is focused on the first coming of our Lord at his birth in Bethlehem and on his coming at the end of time.  Advent is a time of expectant waiting to celebrate the Lord who came as man and who will come again as judge and king.  
     The Gospel reading for today speaks of the end times and the second coming of the Lord. It speaks of signs in the heavens, of nations in tumult and of people in fright at the end of the world. One cannot but be afraid of the end times. We remember with fear natural disasters such as typhoons, floods and earthquakes; we have seen or heard of communities and homes washed away or destroyed, property and lives lost. Many, especially the young, who had lived through these natural disasters are traumatized and in fear of waters and winds. The government especially has urged the necessity of being ready and prepared when these disasters come.
     Similar to being prepared for natural calamities, Advent is a special time to prepare: to prepare and be thankful for the first coming of God as man and, more especially, to be ready for the Lord's second coming. When he comes as Judge, at a time we do not know, we will be made accountable for our lives, for what we did or did not do, for whether we lived or not with love for God and our neighbor. It is indeed very important that we be always ready, and, as Jesus says in the Gospel reading, that we "watch at all times and pray that we may be able to escape all that is bound to happen and to stand before the Son of Man."
     Advent is marked by a spirit of expectation and anticipation, of preparation and hope.  In an article, "The Season of Advent: Anticipation and Hope," writer Dennis Bratcher says, "It is that hope, however faint at times, and that God, however distant He sometimes seems, which brings to the world the anticipation of a King who will rule with truth and justice and righteousness over His people and in His creation. It is that hope that once anticipated, and now anticipates anew, the reign of an Anointed One, a Messiah, who will bring peace and justice and righteousness to the world."
     When the Lord comes – and he will come, will we be able to stand erect with heads raised because redemption is at hand or will we have our heads bowed in embarrassment and shame?

Thứ Bảy tuần thứ 34 Thường Niên (ngày 1 tháng 12 năm 2018).


Thứ Bảy tuần thứ 34 Thường Niên (ngày 1 tháng 12 năm 2018).
 Hôm nay chúng ta đã đến ngày cuối cùng cùa Mùa Thường niên, và cùng như sắp đến những ngày cuối cuộc đời rao giảng công khai của Chúa Giêsu, Thánh Luca trong bài Tin Mừng hôm nay để lại cho chúng ta một lời cảnh báo khá nghiêm khắc là chúng ta phải biết sống tốt và cầu nguyện trong mọi lúc. Như thánh Luca đã bảo chúng ta là chúng ta phải sống trong sự sẵn sàng cho cái chết, phải chuẩn bị cho cái chết của chúng ta bất cứ lúc nào, và sự chết sẽ đến với chúng ta bất cứ khi nào. Những lời này có vẻ không phải là một ý nghĩ để an ủi chúng ta trong ngày cuối của năm phụng vụ, vào ngày cuối cùng trước khi chúng ta bước vào Chúa Nhật đầu của Mùa Vọng.
Tất cả phụng vụ, qua những mùa Vọng, đại lễ giáng Sinh, Mùa Chay và Phục Sinh, cũng như mùa Thường Niên trong năm, Giáo Hội có ý muốn dạy chúng ta sống cuộc sống tốt đẹp, phải chuẩn bị cho cuội sống mai sau với cuộc sống của chúng ta trên trái đất này trong hòa khí, an vui. Trong bài Thánh Vịnh đáp ca hôm nay Giáo Hội muốn dùng để đưa chúng ta trở lại với sự sáng thế hay khởi đầu của tất cả mọi thứ: Thiên Chúa Đấng là Tạo Hóa, người mà đà tạo dựng nên chúng ta và chúng ta thuộc về Người và chúng ta phải cúi xuống và quỳ lạy và  thờ phượng trước mặt Người, vì Thiên Chúa đã tạo dựng nên chúng ta, chúng ta thuộc về Người trong cuộc đời của chúng ta trong thế gian này, chúng ta hy vọng một cuộc sống mãi mãi và đời đời.
 Lạy Chúa là Cha trên Trời, Chúa đã tạo dựng nên chúng con và phục hồi chúng con trong tình yêu của Chúa trong Đức Giêsu Kitô, để hướng dẫn chúng con cách sống trong sự thánh thiện và vẹn toàn để chúng con có thể sống với Chúa  mãi mãi ến muôn đời.

Saturday 4th Week in Ordinary Time (1st Dec 2018.
 Almost at the end of his account of the public life of Jesus, Saint Luke leaves us with a rather stern warning to lead good lives and to pray at all times. It is as if he were telling us to live our lives in readiness for death, to be prepared for death at any moment, whenever it comes. It may not seem a very consoling thought with which to end out the liturgical year, on the last day before the first Sunday of Advent.
The whole liturgy, through the great season as well as through the Ordinary time of the year, is intent on teaching us to live good lives, to be prepared to face the end of our lives on earth in peace and joy.
The responsorial psalm brings us back to the beginning of all things: to God the Creator, to whom we belong and before whom we should bow down and kneel in worship, for God made us, we are his during our life in this world, and we hope, for ever in eternal life.
 Father in Heaven, You created us and restored us to your love in Christ, so guide us in the way of holiness that we may live with You forever.