Chúa Nhật IV Thường Niên Năm A
45 năm trước tôi đến Wahington DC, Hoa Kỳ từ một trại tị nạn ỏ bên Phi Luật tân, tôi không có gì ngoài một bộ quần áo trên người. Và qua hơn 45 năm sau, hôm nay tôi đã có tất cả những gì tôi cần, Phải nói lả tôi có phước. Và cách đây vài năm, khi bố tôi còn sống, tôi có về VN thăm bố tôi và gia đình, một số bạn cũ của tôi nói:
“Bạn thật may mắn và bạn thật may mắn khi được sống ở
Mỹ”.
Tôi chỉ cười và nối. Phải tôi có phúc vì đuọc qua My, nhưng trong cuộc hành trình đi Mỹ của tôi lúc đo tôi không biết là phúc hay là họa bởi tôi đã phải bắt đầu cuộc sống sau khi rời khi rời VN không dơn giảnchust nào, không giống như những người định qua Mỹ đươc người nhà bảo lãnh như hiện tại..
Rời khỏi VN trong lúc nguy cấp nhất bằng một
chiếc thuyền đánh cá nhỏ là một canh bạc sinh tử. Chúng tôi không có bảo đảm về
sự sống còn. 9 tháng ở trại tị nạn không dễ chịu chút nào, khi bạn không có bất
kỳ người thân hay bạn bè nào, không có một xu dính túi. Bắt đầu một cuộc sống mới ở đất
nước Hoa kỳ nay cũng không hề dễ
dàng khi chúng ta không thể nói tiếng
Anh trôi chảy như người bản địa hay những người đã nhậ cư lâu năm
Nhìn lại những ngày tháng đó, tôi không biết mình là
người may mắn hay được ơn Chúa chúc lành. Nhưng phải nói tôi phải cảm tạ
ơn Chúa đã giúp tôi và Mẹ Maria đã bầu cầu cho tôi.
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã cho chúng ta một
bài học hay nhất và cũng là một bài học nhiều thách thức nhất. Tám mối phúc thật,
Trong đó Chúa Giêsu mô tả con đường dẫn đến hạnh phúc đích thực, nhưng những gì
Ngài nói là nhằm thử thách đức tin của chúng ta. Con đường mà Chúa Giê-su mô tả,
theo nhiều cách, hoàn toàn ngược lại với suy nghĩ của hầu hết mọi người. Ngài
muốn cảnh báo chúng ta về tất cả những quan niệm sai lầm đó và chỉ cho chúng ta
con đường chắc chắn dẫn đến hạnh phúc thực sự.
Thật không may, chúng ta đã bỏ qua hay hời hợi với lời Chúa dạy hôm nay bởi vì chúng ta nghĩ rằng bài học này không dành cho chúng ta hoặc là bài học này không thể áp dụng cho chúng ta vì chúng ta đã có đầy đủ vật chất và những thứ chúng ta cần. Hôm nay Chúa Giêsu chỉ dạy cho chúng ta con đường đó không phải chỉ bằng lời nói, mà còn bằng hành động của Người. Chúa Giêsu không chỉ rao giảng tám mối phúc thật, mà Ngài không những chỉ thực hành những gì Ngài đã dạy chúng ta, mà Ngài còn sống tôn chỉ của những phúc thật này.
Như Thánh Gioan Phaolô II đã nói trong một bài giảng cho giới trẻ, Chúa Giêsu là tám mối phúc thật. “Nhìn vào Ngài,” Đức Thánh Cha nói, “bạn sẽ thấy ý nghĩa của tinh thần nghèo khó, dịu dàng và thương xót, than khóc, quan tâm đến điều đúng đắn, trong sạch trong tâm hồn, tạo hòa bình, thậm chí được chúc phúc trong khi bị bách hại. Đây là lý do tại sao Chúa Giêsu có quyền nói với chúng ta: ‘Hãy đến và theo ta! Chúng ta có thể thấy rõ điều này nếu nhìn vào con đường hạnh phúc Chúa Giêsu đã chỉ cho chúng ta trong bài Tin Mừng hôm nay:
Tất cả tám mối phúc thật có thể được tóm tắt trong mối phúc thứ nhất: Phúc cho ai có tinh thần nghèo khó. Chúa Giêsu đã sống trong nghèo khó, nghèo đến nỗi không có chỗ gối đầu (Lc 9:58). Ngài sinh ra trong hang đá giữa đêm đông lạnh giá không áo quần chì đuọc trong miếng vải thô sơ. Sự nghèo khó về thể xác này dẫn đến sự nghèo khó về tinh thần, qua tinh thần đó Chúa Giêsu coi trọng Thiên Chúa Cha và vương quốc của Ngài như là món quà lớn nhất của mình. “Phúc cho ai có tinh thần nghèo khó,” không có nghĩa là nghèo khó thực sự. Nó không có nghĩa là sở hữu vật chất hay bất cứ thứ gì bên ngoài chúng ta. Nó có nghĩa là một cái gì đó bên trong tâm hồn chúng ta, một cái gì đó thuộc về tâm linh, một niềm tin, một cam kết, một thái độ, một sự chấp nhận.
Tinh thần nghèo khó chỉ đơn giản là sự chấp nhận thân phận con người. Chúa Giêsu đã chấp nhận thân phận con người để làm phương tiện cứu rỗi của chúng ta. Trong bức thư thứ nhất Thánh Gioan có viết: Chúa Giêsu đã trở thành một người trong chúng ta trong mọi sự, trừ tội lỗi. Và bởi vì Ngài không hề vướng mắc tội lỗi, Ngài chính là con người hoàn hảo mọi mặt. Trái ngược với những gì chúng ta có thể nghĩ, tội lỗi không làm cho chúng ta được trở nên người hơn. Tội lỗi làm nguy cho linh hồn chúng ta, làm giảm giá trị thân phận con người.
Ma quỷ không muốn Nhập thể. Trong suốt cuộc đời của Chúa Giêsu trên trái đất, Và ma quỷ luôn luôn cám dỗ vì chúng muốn Ngài từ chối nhân tính của mình. Nhưng Chúa Giê-su đã chống lại những cám dỗ này và vâng phục Thiên Chúa Cha cho đến chết, chết trên cây thập giá. (Gioan 1:1; Phi-líp 2:5).
Chấp nhận thân phận con người là phương tiện cứu rỗi của chúng ta. Và ma quỷ và sự cám dỗ của chúng là muốn làm chúng ta từ chối nhân tính của chính mình. Đây là sư cám dỗ ngay từ thửa Thiên Chúa sáng Tạo ra con người và đến nay chúng vẫn thường xuyên cám dỗ con người chúng ta như thế. “Bạn sẽ giống như Chúa.” Bạn sẽ độc lập, hoàn toàn tự chủ, tự cung tự cấp, một cá nhân mạnh mẽ không cần gì và không cần ai, jkhoong cần Thiên Chúa. Đây là sự cám dỗ chiếu rọi cho chúng ta ngày đêm qua các phương tiện truyền thông: “Thế gian, xác thịt và ma quỷ.” Tám Mối phúc thật đang nhắc nhở chúng ta rằng con đường dẫn đến hạnh phúc là phải chấp nhận thân phận con người của mình, chấp nhận phiên bản độc nhất của mình về thân phận con người, chấp nhận chính mình, Mình là mình và được hạnh phúc khi mình chính là mình.
Chúa Giêsu đề cập đến người có tinh thần khó nghèo như mối phúc đầu tiên trong tám mối, không phải mối phúc thứ hai hay thứ ba. Bởi vì chỉ có những người có tinh thần nghèo khó mới có thể thực sự là có được tất cả những mối phúc khác mà Ngài đề cập. Chỉ những người có tinh thần nghèo khó mới có thể dịu dàng, có thể thực sự than khóc, có thể thực sự khao khát điều đúng đắn, có lòng thương xót và kiến tạo hòa bình, v.v. Những người có tinh thần nghèo khó đã lựa chọn trước tiên những nhân đức này vì họ không đòi hỏi gì cho mình.
Qua Tám Mối
Phúc Thật, Chúa cho chúng ta biết rằng mối phúc thật cũng là một nhiệm vụ. Vì
Tám Mối Phúc Thật cho chúng ta thấy được phản ứng cần thiết của con người đối với
món quà cứu rỗi của Thiên Chúa. Như vậy, những thực tại hiện tại có thể trở nên
khác đi nếu chúng ta sống theo như tám Mối Phúc Thật.
Hòa Thuận trong gia đình của chúng ta và trên thế giới nếu chúng ta có một trái tim nhân hậu và trong sạch; Xóa bỏ nạn bóc lột, nạn đói và chiến tranh nếu chúng ta có tinh thần nghèo khó, nhu mì; Sự áp bức và bách hại sẽ chấm dứt nếu chúng ta thực sự tin tưởng và hành động vì công lý và hòa bình.
Cuối cùng, tám mối phúc thật chỉ cho chúng ta con đường nên thánh; bằng cách xác tín có Chúa ở cùng chúng ta, giúp chúng ta cảm nhận được niềm vui và sự tự do trong niềm xác tín ấy, và cố gắng hết sức sống đẹp theo thánh ý Chúa trong từng giây phút của cuộc sống.
Mỗi ngày chúng ta hãy làm cho mình phong phú hơn bằng cách suy niệm sâu sắc hơn về tinh thần nghèo khó của chúng ta.
Fourth Sunday in Ordinary Time, Year A
When I came to the United States from a refugee camp 40 years ago in July, I had nothing except a pair of clothes on me. And through these years I have been blessed. A couple of years ago, I went back to VN to visit my dad and my family, some of my old friends said:
“You are so lucky and you are so blessed to live in America”.
I just laughed and explained to them
how I started my life when I left VN. Leaving VN during the most critical time by a small fishing boat was
a gamble of life or death. We had
no warranty of survival. The 9 months in the refugee camp were not pleasant at all, when you don’t have any relatives or
friends. Starting a new
life in this country is not easy either when you cannot speak English very well.
Looking back on those days, I don’t know if I was blessed or lucky.
In today’s Gospel, Jesus gave us the most
famous, and the most challenging lesson. The beatitudes, In it Jesus describes the way
to true happiness, but what He says is meant to
challenge our faith. The path Jesus describes is, in so many ways,
exactly the opposite of what most people think. He wants to warn us of all those false
notions and show us the sure path to true happiness.
Unfortunately we ignore them because we think that they
are not intended for us or that they are impossible. And we think this because
we do not understand them.
Jesus shows us that path not just by his words, but by his actions. Jesus does not merely preach the beatitudes. He doesn’t only practice what he preaches, But He lives them.
As
Saint John Paul II said in a homily to young people, Jesus is the beatitudes. “Looking
at Him,” the Holy Father says, “you will see what it means to be poor in
spirit, gentle and merciful, to mourn, to care for what is right, to be pure in
heart, to make peace, even to be blessed while persecuted. This is why he has
the right to say, ‘Come, and follow me!” We can see this clearly if
we look at the path of happiness Jesus indicates to us in today’s Gospel:
All of the Beatitudes can be summed
up in the first: Blessed are the poor in spirit. Jesus was poor, so poor he didn’t even have a
place to lay his head (Lk 9:58). He was born in the cave in the cold winter
night. This physical poverty led to poverty in spirit, in which he treasured
God the Father and his kingdom as his greatest gift. “Blessed are the poor in spirit,” does not mean actual
poverty. It does not mean any material possession or anything outside of
ourselves. It means something inside of us, something spiritual, a conviction,
a commitment, an attitude, an acceptance.
Poor in spirit is simply an acceptance of the human condition. Acceptance of the human condition of our Lord Jesus is the means of our salvation. In his first letter, Saint John said: Jesus became one of us in all things but sin. And because he was without sin he was perfectly human. Contrary to what we may think, sin does not make us more human. Sin compromises, mitigates the human condition.
The devil did not want
the Incarnation. All during the life of Jesus on earth the temptation of the
devil was to get him to reject his humanity. But Jesus resisted these temptations and became obedient unto death, death on a cross.(John 1:1;
Phil. 2:5)
The acceptance of the
human condition is our means of salvation. And the temptation of the devil is
for us to reject our humanity. This is the first and the constant temptation of
man. “You will be like God.” You will
be independent, absolutely self-autonomous, self-sufficient, a rugged
individual who needs nothing and no one. This is the temptation beamed to us day and night through the media: “The world, the flesh and the devil.” The Beatitudes are telling us that
the way to happiness is to accept the human condition, to accept our unique
edition of the human condition, to accept ourselves, to be us, and to be happy
to be us.
Jesus mentions the poor in spirit as the first of the beatitudes, not the second or third. This is because it is only the poor in spirit who can truly be all those other things he mentions. Only the poor in spirit can be gentle, can truly mourn, can truly hunger for what is right, be merciful, and peacemakers, and so on. The poor in spirit have a first option on these virtues because they claim nothing for themselves.
The Beatitudes tell us that blessedness is also a task. They point to the equally necessary human response to God's gift of salvation. Thus, present realities can become different if we live by the Beatitudes.
Peace in our
homes and in the world if we have a merciful
and clean heart; Banishment of exploitation,
hunger and war if we are poor in
spirit, meek; The end of oppression and persecution if we really believe in and
work for justice and peace.
Ultimately, the Beatitudes show us the way to sanctity; by being convinced that God is with us, feeling joy and freedom in that conviction, and trying our best to live up to God's will in every moment.
Let us, every day, make ourselves
richer, by meditating more deeply on our poor in spirit.
Reflect Monday 4th week of Ordinary:
Mark 5:1-20
Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần Thứ tư Thường
Niên.
Bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy một người bị quỉ ám sống trong những ngôi mộ rất hung dữ có có sức mạnh vô thường chân tay có thể bẻ gẫy cã những xích xiềng. Thánh Phaolô cũng có nói về người bị quỷ ám với nghĩa khác. Đó là người bị hoàn toàn cai trị bởi những ham muốn của cải riêng mình về thể chất và ý tưởng, những người chỉ biết và thích sống một cuộc sống gợi cảm, "họ đầy bất chính, xấu xa, tham lam, độc ác đủ thứ; nào là ganh tị, giết người, cãi cọ, mưu mô, thâm hiểm; nào là nói hành nói xấu, vu oan giá họa. Họ thù ghét Thiên Chúa, ngạo ngược, kiêu căng, khoác lác, giỏi làm điều ác, không vâng lời cha mẹ," (Rom. 1: 29-30).
Chúa Kitô cho chúng
ta biết rằng người bị quỷ ám chính là bản tính tự nhiên trong tâm hồn của chúng ta nếu chúng ta "Vì
từ bên trong lòng người mà phát xuất ra những ý định xấu như: tà dâm, trộm cắp,
giết người, ngoại tình, tham lam, độc ác, xảo trá, trác táng, ganh tỵ, phỉ
báng, kiêu ngạo, ngông cuồng.
Tất cả những điều xấu xa đó, đều từ bên trong xuất ra, và làm cho con người ra
ô uế." (Mc 7: 21-23).
Đây là tình huống đáng thương của sự yếu đuối con người chúng ta và cũng vì tình yêu bao la của Thiên Chúa đối với chúng ta mà Ngài đã sai Con Một của Ngài, là Chúa Giêsu Kitô đến để cứu chúng ta và cho chúng ta có khả năng mới để biến đổi cuộc sống của chúng tôi. Chúng ta có thể được mặc với Chúa Thánh Thần và những ý thức hệ của chúng ta được hướng về Thiên Chúa và tha nhân.
REFLECTION
Monday 4th Week in Ordinary Time
The gospel presents a demoniac who lived in the tomb and could not be shackled.
St. Paul said to us that the demonic is the person who is ruled entirely by his own physical desires and ideas, who only lives sensual lives, as the letter to the Roman said that "men steeped in all sorts of depravity, rottenness, greed and malice, and addicted to envy, murder, wrangling, treachery and spite, without love, pity and honor" (Rom. 1: 29-30). Jesus himself tells us that this is the situation within our heart "evil intentions emerge: fornication, theft, murder, adultery, avarice, deceit, indecency, envy, slander, pride, folly. This is what makes man unclean" (Mk 7: 21-23). This is our pitiable situation that is why out of immense love of God for us, He sent His only Son, Christ to save us and give us the new possibility to transform our lives. We can be clothed with the Holy Spirit and our senses directed towards God and our neighbor.
Monday 4th Week in Ordinary Time (B) : 1st
February 2021
Faith is the most powerful force in the world. It can ‘move mountains’ and give people incredible courage and endurance. Without faith, which is closely related to hope, we wither and die spiritually and psychologically. But faith is not belief in doctrines and dogmas. One can be correct in theology but totally lacking in real faith. Faith is absolute trust in the power, fidelity, love, and guidance of God — even when everything appears otherwise. With God, all things are possible, but our faith is essential in making things happen.
The worst part of severe illness or disability is often the loss of human community. The demon-possessed man whom Jesus encountered lived among the tombs, denied human companionship. Jesus insisted on the demon’s name, for to know someone’s name was to exercise power over them. They were many, but that did not stop Jesus — he commanded them to leave the man.
The man was restored to his normal state and could rejoin the human community. Loneliness and isolation are the plagues of our age, but there is much that we can do about it. One of the kindest and most healing things we can do for someone is to welcome them into community and companionship.
Lord, help me to reach out to those that are lonely and isolated.
Opening Prayer: Lord, please allow me to draw from this
powerful story some inspiration for the day ahead. You are powerful and mighty,
you conquer evil, you love me. Help me to trust in you.
Encountering Christ:
1. God Is Stronger: The humanity of the possessed man had been conquered by evil, which tortured him “night and day” and roamed the tombs unrestrained. But that evil prostrated itself before Our Lord and begged. We can draw great consolation from the image of Legion kneeling and pleading before the Lord. The Catechism teaches, “The power of Satan is … not infinite. He is only a creature, powerful from the fact that he is pure spirit, but still a creature. He cannot prevent the building up of God’s reign. Although Satan may act in the world out of hatred for God and his kingdom in Christ Jesus, and although his action may cause grave injuries—of a spiritual nature and, indirectly, even of a physical nature—to each man and to society, the action is permitted by divine providence which with strength and gentleness guides human and cosmic history. It is a great mystery that providence should permit diabolical activity, but “we know that in everything God works for good with those who love him (Romans 8:28).” (CCC 395.)
2. Jesus Came to Gentiles: The presence of swine indicated that Jesus had come to gentile territory. He exercised his ministry in the same way among the Gentiles as he had among the Jews—exorcising devils and restoring humanity. Not until St. Paul later preached and traveled did the early Church acknowledge that the Gospel message was for everyone, but here Jesus showed by his actions that he made no distinction among peoples. He is Lord for all! As his followers, we are called to see everyone as a brother or sister–Greek, Jew, American–everyone.
3. These Gentiles Failed: Wherever Jesus went, the individuals he
encountered had to decide: “Is he the Son of God, a prophet, or an imposter?”
The Gentiles from the Gerasenes also had to decide. Was this man who cast
devils into a huge herd of swine who Legion said he was—or not? As these people
approached Jesus, they saw the possessed man fully sane and restored. They
witnessed the swine dead in the sea, yet they did not prostrate themselves
before Jesus. They begged Jesus to leave. They failed to realize that “the
kingdom of heaven” was at hand. Were they blinded by fear or angry at their
financial losses? Either way, they rejected the graces God had in store for
them, and instead chose to banish the Son of God from their midst.
Conversing with Christ: Lord, with hindsight it’s easy to call
the Gentiles from the Gerasenes foolish for rejecting you. They failed to
perceive your power over evil, your compassion for the sinner/possessed, your
benevolence in coming to their territory—and so much more. I am just as blind,
deaf, and dumb every time I choose to sin. Please, Lord, “lead me not into
temptation and deliver me from evil.”
Resolution: Lord, today by your grace I will say a decade of the
rosary asking for forgiveness for my sins and the sins of the whole world. “For
the sake of your sorrowful Passion, have mercy on us and on the whole world”
(Divine Mercy Chaplet).
45 năm trước tôi đến Wahington DC, Hoa Kỳ từ một trại tị nạn ỏ bên Phi Luật tân, tôi không có gì ngoài một bộ quần áo trên người. Và qua hơn 45 năm sau, hôm nay tôi đã có tất cả những gì tôi cần, Phải nói lả tôi có phước. Và cách đây vài năm, khi bố tôi còn sống, tôi có về VN thăm bố tôi và gia đình, một số bạn cũ của tôi nói:
Tôi chỉ cười và nối. Phải tôi có phúc vì đuọc qua My, nhưng trong cuộc hành trình đi Mỹ của tôi lúc đo tôi không biết là phúc hay là họa bởi tôi đã phải bắt đầu cuộc sống sau khi rời khi rời VN không dơn giảnchust nào, không giống như những người định qua Mỹ đươc người nhà bảo lãnh như hiện tại..
Thật không may, chúng ta đã bỏ qua hay hời hợi với lời Chúa dạy hôm nay bởi vì chúng ta nghĩ rằng bài học này không dành cho chúng ta hoặc là bài học này không thể áp dụng cho chúng ta vì chúng ta đã có đầy đủ vật chất và những thứ chúng ta cần. Hôm nay Chúa Giêsu chỉ dạy cho chúng ta con đường đó không phải chỉ bằng lời nói, mà còn bằng hành động của Người. Chúa Giêsu không chỉ rao giảng tám mối phúc thật, mà Ngài không những chỉ thực hành những gì Ngài đã dạy chúng ta, mà Ngài còn sống tôn chỉ của những phúc thật này.
Như Thánh Gioan Phaolô II đã nói trong một bài giảng cho giới trẻ, Chúa Giêsu là tám mối phúc thật. “Nhìn vào Ngài,” Đức Thánh Cha nói, “bạn sẽ thấy ý nghĩa của tinh thần nghèo khó, dịu dàng và thương xót, than khóc, quan tâm đến điều đúng đắn, trong sạch trong tâm hồn, tạo hòa bình, thậm chí được chúc phúc trong khi bị bách hại. Đây là lý do tại sao Chúa Giêsu có quyền nói với chúng ta: ‘Hãy đến và theo ta! Chúng ta có thể thấy rõ điều này nếu nhìn vào con đường hạnh phúc Chúa Giêsu đã chỉ cho chúng ta trong bài Tin Mừng hôm nay:
Tất cả tám mối phúc thật có thể được tóm tắt trong mối phúc thứ nhất: Phúc cho ai có tinh thần nghèo khó. Chúa Giêsu đã sống trong nghèo khó, nghèo đến nỗi không có chỗ gối đầu (Lc 9:58). Ngài sinh ra trong hang đá giữa đêm đông lạnh giá không áo quần chì đuọc trong miếng vải thô sơ. Sự nghèo khó về thể xác này dẫn đến sự nghèo khó về tinh thần, qua tinh thần đó Chúa Giêsu coi trọng Thiên Chúa Cha và vương quốc của Ngài như là món quà lớn nhất của mình. “Phúc cho ai có tinh thần nghèo khó,” không có nghĩa là nghèo khó thực sự. Nó không có nghĩa là sở hữu vật chất hay bất cứ thứ gì bên ngoài chúng ta. Nó có nghĩa là một cái gì đó bên trong tâm hồn chúng ta, một cái gì đó thuộc về tâm linh, một niềm tin, một cam kết, một thái độ, một sự chấp nhận.
Tinh thần nghèo khó chỉ đơn giản là sự chấp nhận thân phận con người. Chúa Giêsu đã chấp nhận thân phận con người để làm phương tiện cứu rỗi của chúng ta. Trong bức thư thứ nhất Thánh Gioan có viết: Chúa Giêsu đã trở thành một người trong chúng ta trong mọi sự, trừ tội lỗi. Và bởi vì Ngài không hề vướng mắc tội lỗi, Ngài chính là con người hoàn hảo mọi mặt. Trái ngược với những gì chúng ta có thể nghĩ, tội lỗi không làm cho chúng ta được trở nên người hơn. Tội lỗi làm nguy cho linh hồn chúng ta, làm giảm giá trị thân phận con người.
Ma quỷ không muốn Nhập thể. Trong suốt cuộc đời của Chúa Giêsu trên trái đất, Và ma quỷ luôn luôn cám dỗ vì chúng muốn Ngài từ chối nhân tính của mình. Nhưng Chúa Giê-su đã chống lại những cám dỗ này và vâng phục Thiên Chúa Cha cho đến chết, chết trên cây thập giá. (Gioan 1:1; Phi-líp 2:5).
Chấp nhận thân phận con người là phương tiện cứu rỗi của chúng ta. Và ma quỷ và sự cám dỗ của chúng là muốn làm chúng ta từ chối nhân tính của chính mình. Đây là sư cám dỗ ngay từ thửa Thiên Chúa sáng Tạo ra con người và đến nay chúng vẫn thường xuyên cám dỗ con người chúng ta như thế. “Bạn sẽ giống như Chúa.” Bạn sẽ độc lập, hoàn toàn tự chủ, tự cung tự cấp, một cá nhân mạnh mẽ không cần gì và không cần ai, jkhoong cần Thiên Chúa. Đây là sự cám dỗ chiếu rọi cho chúng ta ngày đêm qua các phương tiện truyền thông: “Thế gian, xác thịt và ma quỷ.” Tám Mối phúc thật đang nhắc nhở chúng ta rằng con đường dẫn đến hạnh phúc là phải chấp nhận thân phận con người của mình, chấp nhận phiên bản độc nhất của mình về thân phận con người, chấp nhận chính mình, Mình là mình và được hạnh phúc khi mình chính là mình.
Chúa Giêsu đề cập đến người có tinh thần khó nghèo như mối phúc đầu tiên trong tám mối, không phải mối phúc thứ hai hay thứ ba. Bởi vì chỉ có những người có tinh thần nghèo khó mới có thể thực sự là có được tất cả những mối phúc khác mà Ngài đề cập. Chỉ những người có tinh thần nghèo khó mới có thể dịu dàng, có thể thực sự than khóc, có thể thực sự khao khát điều đúng đắn, có lòng thương xót và kiến tạo hòa bình, v.v. Những người có tinh thần nghèo khó đã lựa chọn trước tiên những nhân đức này vì họ không đòi hỏi gì cho mình.
Hòa Thuận trong gia đình của chúng ta và trên thế giới nếu chúng ta có một trái tim nhân hậu và trong sạch; Xóa bỏ nạn bóc lột, nạn đói và chiến tranh nếu chúng ta có tinh thần nghèo khó, nhu mì; Sự áp bức và bách hại sẽ chấm dứt nếu chúng ta thực sự tin tưởng và hành động vì công lý và hòa bình.
Cuối cùng, tám mối phúc thật chỉ cho chúng ta con đường nên thánh; bằng cách xác tín có Chúa ở cùng chúng ta, giúp chúng ta cảm nhận được niềm vui và sự tự do trong niềm xác tín ấy, và cố gắng hết sức sống đẹp theo thánh ý Chúa trong từng giây phút của cuộc sống.
Mỗi ngày chúng ta hãy làm cho mình phong phú hơn bằng cách suy niệm sâu sắc hơn về tinh thần nghèo khó của chúng ta.
When I came to the United States from a refugee camp 40 years ago in July, I had nothing except a pair of clothes on me. And through these years I have been blessed. A couple of years ago, I went back to VN to visit my dad and my family, some of my old friends said:
Jesus shows us that path not just by his words, but by his actions. Jesus does not merely preach the beatitudes. He doesn’t only practice what he preaches, But He lives them.
Poor in spirit is simply an acceptance of the human condition. Acceptance of the human condition of our Lord Jesus is the means of our salvation. In his first letter, Saint John said: Jesus became one of us in all things but sin. And because he was without sin he was perfectly human. Contrary to what we may think, sin does not make us more human. Sin compromises, mitigates the human condition.
Jesus mentions the poor in spirit as the first of the beatitudes, not the second or third. This is because it is only the poor in spirit who can truly be all those other things he mentions. Only the poor in spirit can be gentle, can truly mourn, can truly hunger for what is right, be merciful, and peacemakers, and so on. The poor in spirit have a first option on these virtues because they claim nothing for themselves.
The Beatitudes tell us that blessedness is also a task. They point to the equally necessary human response to God's gift of salvation. Thus, present realities can become different if we live by the Beatitudes.
Ultimately, the Beatitudes show us the way to sanctity; by being convinced that God is with us, feeling joy and freedom in that conviction, and trying our best to live up to God's will in every moment.
Bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy một người bị quỉ ám sống trong những ngôi mộ rất hung dữ có có sức mạnh vô thường chân tay có thể bẻ gẫy cã những xích xiềng. Thánh Phaolô cũng có nói về người bị quỷ ám với nghĩa khác. Đó là người bị hoàn toàn cai trị bởi những ham muốn của cải riêng mình về thể chất và ý tưởng, những người chỉ biết và thích sống một cuộc sống gợi cảm, "họ đầy bất chính, xấu xa, tham lam, độc ác đủ thứ; nào là ganh tị, giết người, cãi cọ, mưu mô, thâm hiểm; nào là nói hành nói xấu, vu oan giá họa. Họ thù ghét Thiên Chúa, ngạo ngược, kiêu căng, khoác lác, giỏi làm điều ác, không vâng lời cha mẹ," (Rom. 1: 29-30).
Đây là tình huống đáng thương của sự yếu đuối con người chúng ta và cũng vì tình yêu bao la của Thiên Chúa đối với chúng ta mà Ngài đã sai Con Một của Ngài, là Chúa Giêsu Kitô đến để cứu chúng ta và cho chúng ta có khả năng mới để biến đổi cuộc sống của chúng tôi. Chúng ta có thể được mặc với Chúa Thánh Thần và những ý thức hệ của chúng ta được hướng về Thiên Chúa và tha nhân.
The gospel presents a demoniac who lived in the tomb and could not be shackled.
St. Paul said to us that the demonic is the person who is ruled entirely by his own physical desires and ideas, who only lives sensual lives, as the letter to the Roman said that "men steeped in all sorts of depravity, rottenness, greed and malice, and addicted to envy, murder, wrangling, treachery and spite, without love, pity and honor" (Rom. 1: 29-30). Jesus himself tells us that this is the situation within our heart "evil intentions emerge: fornication, theft, murder, adultery, avarice, deceit, indecency, envy, slander, pride, folly. This is what makes man unclean" (Mk 7: 21-23). This is our pitiable situation that is why out of immense love of God for us, He sent His only Son, Christ to save us and give us the new possibility to transform our lives. We can be clothed with the Holy Spirit and our senses directed towards God and our neighbor.
Faith is the most powerful force in the world. It can ‘move mountains’ and give people incredible courage and endurance. Without faith, which is closely related to hope, we wither and die spiritually and psychologically. But faith is not belief in doctrines and dogmas. One can be correct in theology but totally lacking in real faith. Faith is absolute trust in the power, fidelity, love, and guidance of God — even when everything appears otherwise. With God, all things are possible, but our faith is essential in making things happen.
The worst part of severe illness or disability is often the loss of human community. The demon-possessed man whom Jesus encountered lived among the tombs, denied human companionship. Jesus insisted on the demon’s name, for to know someone’s name was to exercise power over them. They were many, but that did not stop Jesus — he commanded them to leave the man.
The man was restored to his normal state and could rejoin the human community. Loneliness and isolation are the plagues of our age, but there is much that we can do about it. One of the kindest and most healing things we can do for someone is to welcome them into community and companionship.
Lord, help me to reach out to those that are lonely and isolated.
1. God Is Stronger: The humanity of the possessed man had been conquered by evil, which tortured him “night and day” and roamed the tombs unrestrained. But that evil prostrated itself before Our Lord and begged. We can draw great consolation from the image of Legion kneeling and pleading before the Lord. The Catechism teaches, “The power of Satan is … not infinite. He is only a creature, powerful from the fact that he is pure spirit, but still a creature. He cannot prevent the building up of God’s reign. Although Satan may act in the world out of hatred for God and his kingdom in Christ Jesus, and although his action may cause grave injuries—of a spiritual nature and, indirectly, even of a physical nature—to each man and to society, the action is permitted by divine providence which with strength and gentleness guides human and cosmic history. It is a great mystery that providence should permit diabolical activity, but “we know that in everything God works for good with those who love him (Romans 8:28).” (CCC 395.)
2. Jesus Came to Gentiles: The presence of swine indicated that Jesus had come to gentile territory. He exercised his ministry in the same way among the Gentiles as he had among the Jews—exorcising devils and restoring humanity. Not until St. Paul later preached and traveled did the early Church acknowledge that the Gospel message was for everyone, but here Jesus showed by his actions that he made no distinction among peoples. He is Lord for all! As his followers, we are called to see everyone as a brother or sister–Greek, Jew, American–everyone.