Thursday, March 31, 2022

Bài Giảng Chúa Nhật thứ Năm Mùa Chay Năm C

 Bài Giảng Chúa Nhật thứ Năm Mùa Chay Năm C

Tôi nhớ cách đây gần năm mươi (50) năm, Sau mùa hè năm 75, Sau khi cộng sản nắm quyền kiểm soát miền nam Việt Nam, tôi chứng kiến một số linh mục bị lực lượng chính quyền địa phương lôi ra khỏi nhà xứ. Họ tuyên bố rằng những linh mục đó đã nổi dậy chống lại Chính phủ mới, và đảng cộng sản ... Và một đêm sau lễ Giáng sinh, cảnh sát địa phương đã đập cửa và khám xét nhà của chúng tôi mà không cần lệnh và họ đã bắt bố tôi đi cùng với cuốn kinh thánh của ông ấy với một số ghi chú bố tôi ghi chép trong ấy. Ho cho rằng bố tôi đã viết sự phản ánh của bố tôi trên ấy để chống lại nhà nước và họ coi bố tôi như là một tên tội phạm và bỏ tù bố tôi trong nhiều tháng mà không có sự xét xử nào.
Tôi biết chắc những linh mục đó và bố tôi đã không làm điều gì sai trái hoặc làm bất cứ điều gì chống lại nhà nước hay chính quyền của họ, nhưng một số chính quyền địa phương không thích nhà thờ Công giáo nên họ muốn đóng cửa nhà thờ bằng cách đuổi các linh mục và bất cứ ai liên quan công việc của giáo xứ như bố tôi.
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể hình dung người phụ nữ bị lôi qua các đường phố và lôi ra khỏi thành và đưa bà đến trước Chúa Giêsu để gài bẫy Ngài. Cô gái đã phải kinh hãi, sợ sệt với cái chết đau thương và khốn khổ vì bị ném đá. Chắc chắn những người này sẽ giết cô ấy. Người phụ nữ bị bắt quả tang ngoại tình. Các phụ nữ bị giết và bị coi như quá rẽ hơn đàn ông. Ngay cả trong thời hiện đại của chúng ta, phụ nữ trên khắp thế giới được coi như những thứ đồ vật trong nhà nư con người nô nệ, cuộc sống của họ hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của người cha, anh trai hoặc chồng của họ nhất là đối vơi người Do thái hay những người theo đạo Hồi vùng Ả Rập. Nhân danh tôn giáo của những nhóm ngườ nay, những điều dã man và kinh khủng này vẫn liên tục xảy ra với những người phụ nữ thế cô.
Một mưu mô khác sắp xảy ra, khi người phụ nữ được đưa đến trước mặt Chúa Giê-su. Cô ấy chắc chắn sẽ chết. Giống như những linh mục mà tôi đã thấy và bố tôi, cô ấy chắc hẳn đã hoảng sợ khi họ ném cô ấy trước mặt Chúa Giêsu và một đống đá to đang chờ sẵn. Cô ấy cũng phải xấu hổ vì những gì cô đã làm, có lẽ cô đang ăn năn và hối hận trong khi mọi người đang chế diễu và cười nhạo cô. Họ đối xử với cô ấy như bụi bẩn. Có lẽ chính cô ấy cũng nghĩ mình là thứ bẩn thỉu của xã hội. Nếu họ không giết cô ấy, không biết cô sẽ phải sống ra sao? Làm gì để sống? Ai sẽ thèm kết hôn với cô ta? Ai sẽ cho cô ấy một nơi để ở? Ai sẽ thương xót cô ? và rồi cô ấy cũng có thể đi đến cái chết mà thôi.
Những người tự cho mình là kẻ tốt hơn cô trong xã hội của cô đang gào thét lên rằng cô phải chết. Theo như Luật Môsen thì cô phải bị xử như thế. Điều này Chúa Giêsu sẽ phải nói gì và phải làm gì? Nếu Chúa cứu cô khỏi chết thì Chúa sẽ đi ngược lại với luật của Môisen, Nếu để họ giết cô thì coi như Chúa đi ngược lại đức bác ái, thương người mà Ngài đã dạy. Nhóm người do thái này đắ thắng, họ chắc chắn rằng họ sé làm cho Chúa phải sập vào trong cái bẫy của họ. Ho coi như đã trói chặt hai tay của Chúa. Điều này, Chúa Giêsu đấng nhân lành nhất trên thế gian này một là phải chống lại Luật Môisen hai là phải đồng ý với họ là cô này phải chết.
Chắc chúng cũng đã biết, trong những tiếng ồn ào, xì xầm, cô gái nhìn lên và thấy Chúa đang nhìn cô và cô đã cảm nhận được lòng thương xót của Chúa đã dành cho cô. Trong cuộc đời của cô, không ai đã quan tâm đến cô ấy. Những người đàn ông đến với cô rất nhiều, nhưng những người đàn ông này như những con thú chỉ đến với cô qua đường như là một món trò chơi không hơn không kém, họ không quan đến cô, việc sống chết của cô họ chẳng quan tâm. Các nhà lãnh đạo tôn giáo của cô cũng không quan tâm đến cô. Gia đình của cô có lẽ đã từ bỏ cô ấy rồi. Nhưng chỉ co một mình Chúa Giêsu là người đã quan tâm cô. Khi cô ta đươc Chúa xót thương, không những cô chỉ được cứu sống thân xác mà thôi, mà cô đã có được cái một phẩm giá mới. Cô đã được tha thứ và bây giờ cô ta có thể đón nhận được một cuộc sống mới.
Anh chị em thân mến trong Chúa Kitô, những người Pha-ri-si muốn giết người phụ nữ tội lỗi. Nhưng Chúa Giê-su muốn cho cô một cơ hội khác. Và đây là sứ mệnh của Chúa Giêsu. Ngài đến thế gian để chiến thắng tội lỗi và sự chết với lòng thương xót và sự phục sinh. Chúa Giêsu đến để dẫn dắt và đưa mỗi người chúng ta đến với sự cứu rỗi và giải thoát chúng ta khỏi cảnh lưu đày trong tội lỗi và đem chúng ta đến với sự sống vĩnh cửu, giống như Thiên Chúa đã dẫn đưa dân Israel ra khỏi chốn lưa đày ở Ba-by-lôn và đưa họ trở về Giê-ru-sa-lem. Chúng ta là những người theo Kito giáo chúng ta theo Chúa. Chúng ta là môn đệ của Chúa Giêsu Đấng Cứu Thế. Nếu nhiệm vụ của Chúa là cho mọi người một cơ hội khác, thì nhiệm vụ của chúng ta cũng phải như vậy. Khi Chúa Giêsu truyền lệnh cho chúng ta “các con hãy yêu nhau như ta đã yêu thương các con”, đó không phải là ý của Ngài sao? Chúng ta được mời gọi để trở thành người đại sứ của lòng Chúa thương xót. Chúng ta được kêu gọi trở thành công cụ của sự Phục sinh.
Để làm được như vậy, chúng ta sẽ phải đau khổ, giống như các linh mục và bố tôi hơn 40 năm trước, cũng giống như Chúa Giêsu Kitô đã phải chịu đựng bao nhiêu là đau khổ trước khi từ cõi chết sống lại. Chúng ta sẽ phải chịu chết với chính mình, để chối bỏ, tránh xa những khuynh hướng tự nhiên của chúng ta là tức giận, oán hờn, trả thù và chỉ trích. Và vì vậy, mỗi người chúng ta cần phải tự hỏi chính bản thân là: Liệu có ai đó trong cuộc đời mình cần có thêm một cơ hội để sống? Có ai đó trong cuộc đời mà chúng ta đã ghét bỏ, giận hờn, bực tức? nhưng đối với Chúa thì không? Có ai trong cuộc đời mà chúng ta đã lên án, như những người Pha-ri-siêu đã lên án người đàn bà ngoại tình này không? Có ai đó trong đời mà chúng ta đã muốn tiêu diệt bởi vì những lời đàm tiếu, dèm pha hay chỉ trích của họ không? Có người nào trong lòng chúng ta đang muốn tiêu diệt không?
Có lẽ một số người nào đó mà trong lòng chúng ta có thể nghĩ ngay lập tức. Nhưng cũng có những người khác mà chúng ta cần phải cầu xin Chúa Thánh Thần giúp ban cho chúng chúng ta có được ánh sáng để nhận ra. Nhưng tất cả chúng ta cần phải thay đổi. Ngày nay, chúng ta cần áp dụng hay học lại cách thương yêu và biết thương xót của Chúa. Khi Chúa Giêsu đến với chúng ta trong Hình Bánh và Rượu, chúng ta hãy cảm tạ ơn Chúa vì Chúa đã không lên án chúng ta, và chúng ta hãy hứa với Chúa là với ân sủng của Chúa ban cho chúng ta. Chúng ta cũng nên phải cố gắng hết sức tỏ lòng độ lượng với mọi nguòi và sẵn sàng cho những ai đang đối nghịch, phạm lỗi với chúng ta một cơ hội khác dể giúp họ hướng đến sư hoàn hảo trong Thiên Chúa, đặc biệt là những người không xứng đáng nhất.

My Homily for 5th Sunday of Lent:
I remember thirty some year ago, it was in summer 75, After the communist took control over the south VN, I saw some priests was dragged out of their rectory by local polices force. They claimed that those priests have upraised against the new Government, the communist party. And one night the after Christmas, the local police knocked our door and search our house without a warrant and they took my dad away with his bible with some notes he wrote for his reflection liked a criminal and put him in jailed for months without any tries. I knew for sure those priests and my dad not done anything wrong or did anything against them, but some local authority did not like Catholic church their so they wanted to shutdown the church by takeaway the priests and whoever involves in the parish like my dad.
Through today's Gospel, we can imagine the woman was being dragged through the city and bring her to Jesus. She had to have been terrified. Certainly, these men were going to kill her. The woman was caught in adultery. Women have been killed for far less. Even in our modern times, women are treated throughout the world as chattel, their lives completely dependent on the will of their fathers, brothers or husbands. Horrible things continue to happen to women in the name of religion.
Another travesty was about to take place, when the woman was brought before Jesus. She certainly expected to die. Like those priests I saws and my dad, she must have been panic struck as they threw her before Jesus. She also must have been ashamed. People were laughing at her. They treated her like dirt. Perhaps she herself thought she was dirt. If they didn’t kill her, what type of life would she have left? Who would marry her? Who would give her a place to stay? Who would have mercy on her? She might as well die.
The better-than-those of her society, shouted that she had to die. The Law of Moses demanded it. What would this Jesus say about that? They were certain that they had him. His hands were tied. This, the Kindest Man to ever live, would have to oppose the Law or agree that she should die.
And through the clamor, she looked up, and saw the Lord looking at her. Compassion for her flowed through him. Nobody cared about her before. The man or men who used her sexually, didn’t care that she was going to die. The leaders of her people didn’t care about her. Her own family probably disowned her. But Jesus cared. She left, not just with her life, but with a new dignity. She had been forgiven. She now could embrace a new life.
Dear brothers and sister in Christ, the Pharisees wanted to destroy the sinful woman. But Jesus wanted to give her another chance. And this was Jesus' mission. He came to earth to overcome sin and death with mercy and resurrection. Jesus came to lead each one of us out of exile and into eternal life, just as God had led Israel out of Babylon and back to Jerusalem. We are Christians. We are Christ's disciples. If his mission was to give people another chance, then our mission has to be the same. When Jesus commanded us to "love one another as I have loved you", isn't this what he meant? We are called to be ambassadors of God's mercy. We are called to be instruments of the Resurrection.
To do so, we will have to suffer, like the priests in VN and my dad as Christ suffered before he rose from the dead. We will have to die to ourselves, to deny our natural tendencies to anger, resentment, revenge, and criticism. And so, each of us needs to ask ourselves: Is there someone in my life who needs another chance? Is there someone in my life who I have given up on, but who God hasn't given up on? Is there someone in my life whom I have condemned, as the Pharisees condemned this adulterous woman? Is there someone I have destroyed by gossip or criticism? Is there someone who in my heart I want to destroy?
Some of us will be able to think of someone right away. Others will need to ask God for light. But all of us need to change. Today, we need to adopt or re-adopt God's policy. When Jesus comes to us in Holy Communion, let's thank him for not condemning us, and let's promise him that, with his grace, we too will do our best to give everyone we encounter another chance, especially those who deserve it least.

Suy Niệm các bài đọc Thứ Bẩy Tuần thứ 4 Mùa Chay

  Suy Niệm các bài đọc Thứ Bẩy Tuần thứ 4 Mùa Chay

Tin Mừng hôm nay, cho chúng ta thấy chính Chúa Giêsu cũng đã đang phải gặp những vấn đề khó khăn tương tự tiên tri Jeremiah trong bài đọc thứ Nhất, Vì Chúa Giêsu cũng bị người Do Thái thời bấy giờ chống đối và tìm cách hãm hại khi Ngài hành thi hành sứ vụ rao giảng Cứu Rỗi mà Chúa Cha đã trao giao phó cho Ngài.
Đây là vấn để dễ làm cho chúng ta thất vọng, dễ gây ra cho chúng ta sự nản lòng và mất niềm tin.
Như vậy, có lẽ Chúa Giêsu đã có sự cảm nhận như thế trong ngày hôm nay về thái độ của chúng ta, vì thế Ngài đã thách thức mọi người chúng ta hãy nhìn vào những gì mà Ngài đã làm, những gì mà chỉ có Thiên Chúa mới có thể làm được; để rồi chúng ta sẽ đưa ra quyết định riêng cho mỗi người chúng ta. Chúng ta hãy xem xét, kiểm tra cuộc sống của chúng ta và hành vi mà chúng ta đã đối xử với người khác: Chúng ta hãy tự hỏi chính mình là: chúng ta có mang ấn dấu của Chúa Giêsu nơi chúng ta và và mang trong lòng chúng ta cái sức mạnh của lòng nhân từ và đầy thương xót của Ngài?
Hình ảnh và sự hiện diện của Chúa Giêsu trong mỗi người chúng ta như thế nào với những ân sủng Ngài mang đến cho mỗi người chúng ta? Những gì khác biệt Ngài đã thực hiện trong cuộc sống của chúng ta và những người chung quanh?.Chúng ta không thể “phát hiện ra” hay phân tích được Chúa Giêsu, Nhưng chúng ta chỉ có thể chấp nhận và cảm nghiệm được Ngài mà thôi.
Lạy Chúa, Xin ban cho chúng con có lòng tin vững chãi vào Chúa và được sống trong tình yêu vô biên của Ngài. .

Saturday 4th Sunday of Lent 
Jeremiah was not a happy or joyful prophet. He was reluctant from the start, and as his ministry unfolded, we can see why. He was constantly opposed — and more than that, those in power actually tried to have him killed. There was not much cause for rejoicing, and he even tried to quit a couple of times, but the Spirit of God in him would not leave him in peace. In his lament about the plot against his life, he reaffirmed his trust in God. Alone he could not accomplish his mission, but with God all things were possible. We should remember this when we feel discouraged, especially when we are doing God’s work. It’s not about us; it’s all about God.
Jesus met the same sort of resistance in his ministry. It must have been discouraging and disheartening to face such unbelief and hardheartedness — and he would probably feel the same way today about the attitudes of many Christians. He challenged people to look at his record — the things that he was doing, which only God could do — and then make their decision. We can examine our own lives and those of others: do they bear the marks of Jesus and his compassionate power?
What sort of presence has Jesus graced us with? What difference has He made? Jesus cannot be ‘figured out’ or analyzed; He can only be accepted and experienced. Lord, deepen my trust in You.

Saturday 4th week of Lent
Opening Prayer: Jesus, such chaos is happening in this passage. Why could these people not see you for who you are? Help me to hear your voice above the dissenting crowd. May I always recognize you as my Savior, King, and God.

Encountering Christ:
You Cannot Ignore Christ: Everyone was bickering about just who this Jesus was and what his purpose was. One thing is for certain: he could not be ignored. The same is true today. Those who deny Jesus’ identity as God must always negate their belief in him. He must be addressed. An atheist is exactly that, “a-theist,” one who denies there is a God. Surely this is one ironic sign of his divinity—that he cannot be ignored. He is one who must be reckoned with. This could be an interesting way to engage with an interlocutor who does not believe in God, of course in a charitable way.
Division: It is easy to assume that Jesus came to bring peace to the world. After all, he is the Prince of Peace (Isaiah 9:6). He brings peace, but not in the ways that one might think. Jesus said, “Do you think that I have come to give peace on Earth? No, I tell you, but rather division. For from now on in one house, there will be five divided, three against two and two against three. They will be divided, father against son and son against father, mother against daughter and daughter against mother, mother-in-law against her daughter-in-law and daughter-in-law against mother-in-law” (Luke 12:51-53). Unfortunately, Jesus’ presence brings division between the people who believe in him and those who do not. You can see the effect he has on the people in today’s Gospel passage. They argued and pointed fingers at each other. Once Jesus completely establishes his Kingdom on Earth, then there will be peace. But until then, we will continue to confront the messiness of life.
What a Mess: Have you ever noticed that to clean up a mess, you sometimes have to make a bigger mess to fully put everything into order? When you clean out a closet, you have to get everything out, sort it, determine what to keep and what to donate, and then put everything back. Things can appear to be in total disarray when actually they are being rightly ordered. This is one way that God works in our lives, and it is a mystery how his will unfolds for us. Life can look very messy when we are intent on orienting our lives to Christ, either for the first time or when we are working on a problem. Our old ways of doing things can appear like an unruly jumble of closet items, all piled up around us. We can be tempted to quit working and go back to what is comfortable, although disordered. But Jesus will create peace if we continue to order our lives toward him. He is Emmanuel, God-with-Us. In the end, he will live with us forever and our lives will be perfectly ordered to him; our unity will be perfect: “And I heard a loud voice from the throne saying, ‘Behold, the dwelling place of God is with man. He will dwell with them, and they will be his people, and God himself will be with them as their God. He will wipe away every tear from their eyes, and death shall be no more, neither shall there be mourning, nor crying, nor pain anymore, for the former things have passed away.’ And he who was seated on the throne said, ‘Behold, I am making all things new’” (Revelation 21:3-5).
Conversing with Christ: My Jesus, sometimes this life seems in disarray. I see a tangle of knots that are issues and problems in my life and society and I can get discouraged. Give me the courage to order my days in your peace when life is messy and help me look forward to the time when you will make all things new.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray a rosary to Mary under the title of Our Lady, Undoer of Knots, asking her to help untangle an issue or mess in my life or in society.

Reflection:
"Doesn't Scripture say that the Christ is a descendant of David and from Bethlehem, the city of David?" John 7:42
The Scripture speaks of signs...what to expect. Most often we take them literally. We live by labels and the dictates of society. Sadly we fail to see that life is a mystery. Things happen which we could not understand. When it does we fall back on understanding literally what was written. Have we ever thought that God is God? He does not need to explain Himself to us. "I Am Who Am." The great "I Am" works in ways so much different from ours. We may not see it but He is true to His word. We cannot put God in a box. Neither can we do the same with life. Our faith has to transcend signs. We simply must believe that our Father is taking good care of us every microsecond of the day.

REFLECTION
During his time, Jesus encountered many people who changed their ways because of his teachings and examples. Silenced and dumbfounded by his great wisdom, many accepted his great authority as divine.
Challenged by Jesus, those who accepted and recognized him as "the One" promised to establish the Kingdom of God, in whatsoever way they understood it. They were gradually molded and came to understand his love more deeply. However, pride blocked this offer of peace and love. It betrayed the truth and schemed to work against what was good and true. That was why the prophets who spoke the truth about the Messiah were killed. That was why Jesus was betrayed. It also happened to his apostles, who had witnessed the Gospel of Jesus.
Today as in the past, the "Culture of Death," as Pope John Paul II called it, opposes all that the "Culture of Life" offers. Many will be deceived. That is why the followers of Christ must be unrelenting and vigilant in proclaiming what the Lenten season celebrates – the Love of God and His desire that we "turn from sin and believe in the Gospel."

REFLECTION
The Gospel today has Jesus also caught up in controversy. The people in the crowd are divided, some thinking him to be the prophet or even the Messiah, others denying he is either, some even in favor of his arrest. Nicodemus, a Pharisee and a member of the Sanhedrin, who secretly became a disciple of Jesus, openly defends him, asserting that the law allows no one to be condemned without the facts having been established and without the accused being given a hearing. Nicodemus's colleagues, dismiss his legal advice with smothering ridicule.
Jesus and Jeremiah are alike in several ways. Each is a prophet sent by God. Each preaches the truth as God wants it preached. Each enjoys a close relationship with God. Each turns to God in prayer when difficulties and problems arise. But it is here that Jesus and Jeremiah differ completely from each other - in their prayer. In the first reading, Jeremiah prays that God will take revenge on his enemies and that he be allowed to look on when God's vengeance consumes his enemies. Jesus will pray-and in this he is being true to his teaching-Jesus will pray for those who are crucifying him. This is the great difference between the two testaments. Jesus here brings Jewish Law to fulfillment. The desire for vengeance against an enemy is to be replaced by love for the enemy. The law of love is to dominate Christian thinking and behavior

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 4 Mùa Chay

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 4 Mùa Chay

Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy Chúa Jêsus đang gặp nguy hiểm với tính mạng vì các nhà lãnh đạo tôn giáo người Do Thái đang tìm kiếm bắt Chúa Giêsu và muốn vô hiệu hóa những việc Chúa dạy. Vì trong thời Chúa Giêsu, Ngài đã thực hành những công việc trong xã hội như một nhà hoạt động xã hội hay là một Người có tư tưởng muốn cải cách và đổi mới xã hội trong thời đại và xã hội của chúng ta hôm nay: tất nhiên, những người cầm quyền cảm thấy bị đe doạ và muốn ngăn chặn những người phản đối và làm mất ảnh hưởng và quyền lợi cá nhân của họ.
Chúa Jêsus đã lên tiếng chống lại những luật lệ, hà khắc, khắt khe và những quy luật trong Do Thái giáo và xã hội. Chúa Jêsus đã lên tiếng chống lại những kiểu lãnh đạo độc tài, bè nhóm chiếm ưu thế, những bè nhóm lãnh đạo quyền lực và củng cố uy tín hơn là chú ý đến việc chăm sóc và phục vụ nhân dân.Chúa Jêsus đã bị những kẻ cầm quyền, nhưng không dám hành động: "Họ muốn bắt Ngài, nhưng chẳng có ai dám tra tay bắt Ngài; vì giờ của Ngài chưa đến." Các nhà lãnh đạo Do Thái quá lo sợ vì họ biết rằng rất nhiều người đã nghe và tin theo Ngài. (Jn 7:30)
Xin Chúa ban cho chúng con một tâm hồn mở rộng để nhận biết Chúa, để chúng con có thể thật lòng yêu Chúa, và vì yêu mến Chúa mà chúng con có thể hoàn toàn biết sẵn sằng phục vụ Chúa, Vì Chúa đã đem đến cho chúng con sự tự do hoàn hảo, trong Đức Giêsu Kitô,

REFLECTION Friday 4th week of Lent
Jesus was in danger because the leaders of the Jews wanted to arrest and neutralize him. Jesus was acting in his day and society like an activist or reformer in our day and society: of course, those in power felt threatened and wished to stifle their protests and influence.
oke up against the inconsiderate rules and regulations of Jewish religious society; Jesus spoke up against the type of leadership which prevailed, a leadership of power and prestige, rather than of care and service.
Jesus was targeted by those in power yet they could not act: "They would have arrested him, but no one laid hands on him because his time had not yet come." Also the leaders feared that so many listened to him and followed him.
Do we see novelty in the Gospel message? How relevant is the Gospel message in our modern world?

Friday after4th week of Lent
Opening Prayer: Jesus, teach me how to pray (Luke 11:1). Holy Spirit, come and help me understand your word. Father, help me to know you through your Son.
Encountering Christ:
New Exodus: In this Gospel passage, Jesus was teaching in the Temple around the time of the feast of Tabernacles, which is a week of holy days observed by the Jewish people each autumn. They celebrated the harvest, made sacrifices to God, and commemorated their freedom from Egypt. They dwelled in tents or booths to recall when their ancestors wandered in the desert, waiting for deliverance into the Promised Land of Canaan. This ritual of Tabernacles, also called Sukkot, was one way the Jewish people entered into and experienced the historical event of the Exodus. Jesus would soon accomplish a new Exodus, delivering his people into the Promised Land of Heaven by his death and Resurrection. The Transfiguration introduced the idea of Jesus’ new Exodus: “And behold, two men were talking with him, Moses and Elijah, who appeared in glory and spoke of his departure [Greek, exodus] which he was about to accomplish at Jerusalem” (Luke 9:30-31). Peter was then moved by the Holy Spirit to proclaim a new feast of Tabernacles by building booths for Jesus, Moses, and Elijah (Luke 9:33). This was Jesus’ mission, the reason the Father sent him to Earth, to accomplish a new and greater Exodus: the salvation of the world.
One Like Us, Yet Divine: The Jewish people did not recognize Jesus’ Exodus mission, nor his divine origin. But they certainly thought they had him figured out. They “knew” who he was and where he came from. To them, he was just a poor boy from Nazareth: “‘Is not this the carpenter, the son of Mary and brother of James and Joses and Judas and Simon? And are not his sisters here with us?’ And they took offense at him” (Mark 6:3). These people could not accept Jesus as the Messiah because he was too much like them. In his divine love, Jesus took on flesh and became man in order to be like us in all things but sin: “Since therefore the children share in flesh and blood, he himself likewise partook of the same things, that through death he might destroy the one who has the power of death, that is, the devil, and deliver all those who through fear of death were subject to lifelong slavery…Therefore he had to be made like his brothers in every respect, so that he might become a merciful and faithful high priest in the service of God, to make propitiation for the sins of the people” (Hebrews 2:14-17). The Jewish people could not believe this was actually the divine Messiah, the anointed King of Israel. He was simply too common; he was too much like themselves. They could not comprehend how Jesus could be both God and man. St. Cyril of Alexandria wrote on the duality of Christ: “...the Word, by having united to himself hypostatically flesh animated by a rational soul, inexplicably and incomprehensibly became man.” With this statement, Cyril defined the hypostatic union: Jesus is fully man and yet fully God in a singular existence.
The imprint of the Father: The people could not understand Jesus because their minds were closed to the ways that God can work. They had God in a little box in their minds: “God works this way. He would never act in another way.” They did not recognize Jesus because he was different from what they expected. In short, they did not truly know the Father, so they could not recognize his Son. “Jesus said to [Thomas], ‘I am the way, and the truth, and the life. No one comes to the Father except through me. If you had known me, you would have known my Father also. From now on you do know him and have seen him.’ Philip said to him, ‘Lord, show us the Father, and it is enough for us.’ Jesus said to him, ‘Have I been with you so long, and you still do not know me, Philip? Whoever has seen me has seen the Father. How can you say, “Show us the Father”? Do you not believe that I am in the Father and the Father is in me?’” (John 14:6-10). When we come to know, love, and follow Jesus, he reveals the Father to us. Jesus is the “exact imprint” of the Father’s nature (Hebrews 1:3), the true imago Dei. The all-powerful, everlasting God became weak and mortal in order to introduce us to himself, that we might have life in him: “For as the Father has life in himself, so he has granted the Son also to have life in himself” (John 5:26).
Conversing with Christ: Jesus, I am in awe of your glory and your incomprehensible love. You work in ways I cannot begin to understand. You gave up your glory in Heaven to become human like me to save me. You became flesh as a little child so I could imagine holding you in my arms. You come to me in the humble appearance of bread and wine each day so that I can hold you in my hands and in my body in order to become like you. Help me gratefully respond by being humble and small for others, as you are for me. Help me recognize the imago Dei, the image of God in myself through you.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray a Glory Be slowly, giving due glory to the Father, Son, and Holy Spirit both separately and together in the mystery of the Holy Trinity.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ 4 Mùa Chay
Qua Bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta được thấy một tranh luận giữa những người Do Thái về nguồn gốc của Chúa Giêsu Kitô. Ngài chưa bao giờ là học trò của một vị giáo sĩ Do Thái hay một trường nào, vì vậy, đâu là nguồn gốc học vấn và nguồn kiến thức của Ngài? Ngài đâu có đáng giá gì ? Làm thế nào mà Ngài có thể là một Đấng Thiên Sai (Messiah ) khi Ngài được sinh ra ở Belem (trong máng cỏ, hang lừa), lớn lên và trưởng thành ở làng Nazareth, một làng bé nhỏ không có gì là đáng nói? Làm thế nào mà Ngài có thể là Con Thiên Chúa khi cha mẹ ruột sinh ra Ngài là ông Giuse làm nghề thợ mộc và bà Maria?
Có chúng ta cũng chẳng khác gì hơn những người Do Thái, bởi vì chúng ta cũng có nhiều nghi ngờ về Chúa Giêsu Kitô. Nếu Ngài thực sự là Con Thiên Chúa, tại sao Ngài không giúp chúng ta? Tại sao những lời cầu nguyện của chúng ta không được Ngài đáp trả và ban cho chúng ta những gì chúng ta muốn? Tại sao trong cuộc sống của chúng ta lại có rất nhiều đau khổ ? còn kẻ thù của chúng ta thì thanh thản, có chức vụ cao, có tiền, có của??... Chúa Giêsu Kitô của chúng ta là ai? Có phải Ngài đến là chỉ để ban cho chúng ta hạnh phúc và những ước mơ vật chất mà chúng ta mong muốn?
Chúa Kitô muốn cho chúng ta một kinh nghiệm của hạnh phúc ở giữa những nỗi đau khổ, hòa bình ở giữa những xung đột, tình yêu ở trong những sự thù hằn. Nhưng những ân sủng và hồng ân đó sẽ mãi mãi bền lâu vì chúng thuộc về Đức Kitô, Con Thiên Chúa. Những gì là hạnh phúc, sung túc ở trần thế mà chúng ta muốn có ở trên cõi đời này có phải là niềm hạnh phúc thật và vĩnh cửu?
"Lạy Thiên Chúa hằng hữu, Chúa chính là ánh sáng của những tâm hồn mà biết Chúa, là niềm vui của những tấm lòng hay những trái tim biết yêu Chúa và là sức mạnh của những ý chí muốn phục vụ Chúa, Xin Chúa ban cho chúng con một tâm hồn mở rộng để nhận biết Chúa, để chúng con có thể thật lòng yêu Chúa, và vì yêu mến Chúa mà chúng con có thể hoàn toàn biết sẵn sằng phục vụ Chúa, Vì Chúa đã đem đến cho chúng con sự tự do hoàn hảo, trong Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta. "(Thánh Augustinô)

REFLECTION
There is a discussion among the Jews about the origin of Christ. He has never been a pupil of the rabbis, so where is the source of his knowledge? Is he worth anything? How can he be the Messiah when he was born in Nazareth, an insignificant town? How can he be the Son of God when his parents are Joseph and Mary? We are not any different from the Jews because we, too, have many doubts about Christ. If he really is the Son of God, why doesn't he help me? Why are my prayers unanswered? Why are there a lot of suffering in my life?
Who is Jesus Christ for us? Is he there only to give us the happiness we want? Christ wants to give us an experience of happiness in the midst of woe, peace in the midst of conflict, love when there is enmity. These gifts last because they belong to Christ, the Son of God. What about the earthly happiness that we want – is this eternal?

REFLECTION
The Jews were already after Jesus, but still he went around his mission of teaching the people. He was so passionate with what he was doing that he did not mind if his life was in danger. All he knew was that he was doing the will of his Father. Some of the people who heard him recognized him. They knew his parents Joseph and Mary. They were surprised. They could not believe that the son of the carpenter could be the Messiah. Even though he was speaking with authority, they doubted the origin of his wisdom and miracles.
"A prophet is despised in his own country among his own relation and in his own house." (Mark 6:4) Jesus was amazed at the lack of faith among the people he knew, but he praised the faith of the centurion who did not doubt him – "In truth I tell you, no one in Israel have I found faith as great as this." (Mt. 8:10)
We can learn from the actions of the townspeople. They were quick to judge Jesus about his credibility. What standard did they use – his poor background? Just because he was the son of Joseph the carpenter? They did not know that he was sent by his Father in heaven, his source

REFLECTION
Our Lord's time of suffering and death had been planned by God. Jesus will suffer and die at the "appointed time." God's plan cannot be changed by men. The enemies of Jesus could not "lay a finger on him," could not arrest him unless he allowed them to. Jesus will suffer at the time set by God his Father. God is all-powerful. No man canfrustrate or change God's plan. However, Our Lord cooperates with God's plan. His relatives go to the Jewish festival of Booths. Jesus does not join them. Scripture narrates: "... he too went but as if in secret and not for all to see."
In the Gospels, in certain miracles he performed, Jesus cautioned those cured not to publicize the cures so as to avoid inciting his enemies to take action against him before the scheduled time of his suffering. Jesus gives us an example of cooperating with God's plan. God is our Father. He loves us. He takes care of us. At the same time, has given us a mind and abilities to cooperate, in our human way, with care for us. He wants us to do what is in our power to cooperate with him. For example, we pray that God will give good health. So, we have to choose well the food we eat. We practice moderation in food and drink. In modern times, it is generally recommended to have regular physical exercise to enjoy good health. For our spiritual health we pray to God to help us avoid sin and to do good. This means we should avoid the occasions of sin. These occasions of sin may be persons or things, which could lead us to strong temptations and sin. They also could be places where most people usually fall into serious sin. Our cooperation with God's care and protection requires that we avoid these occasions of sin.
God helps those who help themselves. While praying for and trusting in God's protection, we do our part to avoid sin and do good to others. When we ask God to help us do good to others, we must look for and create the opportunities for doing good.

Reflection:
All of us have experienced days when we don't feel like doing a task at hand because it seems such a drudgery. We'd rather do a shortcut or just forget about it. But then we also know that it is important to finish the job and we feel good when we complete it.
Jesus had been going around Palestine preaching the Good News. There were people who believed in his message and followed him. There were also others who did not believe and felt threatened by his message because they thought it would end the status quo and their comfortable positions. Jesus hesitated going up to Jerusalem (in Judea) because of the threats on his life. But because of his love for and obedience to his Father and his strong commitment to his mission, he entered Jerusalem and continued with his preaching, knowing full well that he would invite strong opposition from the Jews and earn their ire.
In the Temple court of Jerusalem, the center of life in the city, Jesus boldly proclaimed, "I have not come of myself; I was sent by the One who is true, and you don't know him. I know him for I come from him and he sent me." Jesus' intimacy with the Father gave him the courage and steadfastness to carry on with his mission and fulfill his Father's will. In the same way, we need to build an intimate relationship with Jesus and follow him. If we know Christ, then we'll also know the Father. And just as Jesus was sent by the Father, so does Jesus send each one of us to continue his mission of bringing the Good News to everyone.

Friday 4th week of Lent
“You know where I am from… But the one who sent me is true, and you do not know him.”
To know Jesus' native place is information, but to know Jesus himself is a revelation. Smart phones, Wi-Fi, internet connections can provide information but do not lead us to a deeper revelation of the Divine.
Jesus derived his identity from his relationship with his Father — a relationship he built on the awareness of his Father's abiding presence. How blessed are we if we too derive our identity from our relationship with Jesus! Now, during Lent, is a time for us consciously to experience the love of Christ crucified and to deepen our response to that passionate love.
Your love for us, Lord, we realize, is an experience and not information. We pray, Lord, that we may experience more of that love and let not our sinfulness blind us to your abounding love.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 4 Mùa Chay

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 4 Mùa Chay
Những sự việc đã xảy ra cho dân Israel trong thời của ông Môi-sen. Những sự việc cũng đã xảy ra với các nhà lãnh đạo tôn giáp của Do Thái (Israel) trong thời của Chúa Jêsus: Và những việc này vẫn còn tiếp tục xảy ra trong thế giới ngày nay của chúng ta nữa; Khi mọi người không còn tin vào Thiên Chúa, thì điều đó cho chúng ta thấy rằng con người bắt đầu tin vào bất cứ điều gì, thần tượng, mê tín, ý tưởng, lý thuyết, các tiên tri vớ vẩn và vân vân.
Vấn đề của Chúa Jêsus đối với nhà cầm quyền trong thời của Ngài chỉ đơn giản là họ không tin, họ đã không đặt tầm quan những sánh Kinh thánh mà họ đọc; Nhưng thay vào đó, họ đã đặt thêm nhiều luật lệ và quy tắc hay sự diễn giải chi tiết của họ và họ cố tình đưa cái vai trò của họ được quan trọng hơn là Lời Chúa. Chúa Giêsu nói với họ: "Tìm kiếm Sách Thánh", bởi vì những lời Thánh King được viết này đã làm chứng cho chúng ta biết Ngài là ai.
Trong Mùa Chay này, chúng ta cũng nhận được cùng một lời mời gọi "tìm kiếm Thánh Kih". Đối tượng không phải là 'thông tin' hay 'câu trả lời', hoặc bằng chứng cho một số cuộc tranh luận hoặc tranh luận tôn giáo về lý thuyết. Nhưng đó chính là lời mời gọi đức tin, cụ thể là học cách "đọc" Lời Chúa, cũng như chúng ta cần phải "đọc" sự hiện diện của Thiên Chúa, mục đích của Ngài và sự hướng dẫn của Ngài trong những sự kiện trong thời đại của chúng ta, trong những biến cố trong cuộc sống cầu nguyện riêng của chúng ta, trong Công việc và gia đình, và trong cuộc sống và sự thờ phượng trong cộng đồng Kitô hữu của chúng ta.
Luôn luôn sẽ có những người sẽ tuyên bố có những ý tưởng mới về Thiên Chúa và về Chúa Jêsus, về những mặc khải mới, ngay cả những việc sùng kính mới. Quyền hạn của họ đối với những điều này là gì? Niềm tin của chúng ta ở trong Đức Jêsus và quyền phép của Thiên Chúa Cha mà Ngài đã chỉ cho chúng ta.
Chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa ban cho chúng ta có được ánh sáng Chúa Kitô trong chúng ta và ân sủng của Ngài để giúp cúng tam au trở thành những người theo tín hữu của Ngài, có thể phân biệt sự hiện diện và hành động của Ngài.

REFLECTION SG 2017
It happened to the people of Israel in Moses’ time. It happened to the leaders of Israel in Jesus’ time: it keeps on happening in today’s world too; when people stop believing in God, that start to believe in anything at all, idols, superstitions, ideas, theories, self-proclaimed prophets and so on.
Jesus’ problem with the authorities of His day was simply that they did not believe, they did not (or could not) “read” those very scriptures on which they placed such importance. Instead, they had added all sorts of detailed rules and interpretations which effectively obscured for them the message of God’s word. “Search the Scriptures”, Jesus told them, because these inspired writings testify to who He is.
In this time of Lent, we receive the same invitation to “search the Scriptures”. The object is not ‘information’ or ‘answers’, or proofs for some debate or religious argument of theory. It's faith invitation, namely to learn how to “read” the divine word, just as we also need to “read” God’s presence, His purpose and His directing in the events of our times, in the events of our own personal lives of prayer and work and family, and in the life and worship of our Christian community.
There will always be people claiming to have new ideas about God and about Jesus, new revelations, even new devotions. What is their authority for these? Our faith is in Jesus and the Father’s authority that He’s shown us. Let us pray for the light and grace to be His faithful followers, able to discern His presence and action.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 4 Mùa Chay
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, xin Chúa giúp chúng con biết nghe và tin vào lời Chúa tong thánh Kinh. Xin Chúa giúp chúng con không bao giờ phải nghi ngờ sự thật về thần tính của Chúa, cũng như nghi ngờ về lòng nhân ái, lòng thương xót và tình yêu của húa dành cho chúng con. Lạy Chúa xin ban cho chúng con tràn đầy ơn Chúa Thánh Thần để chúng con có thể biết chú tâm lắng nghe lời Chúa và vui mừng vâng theo lời Chúa dạy.
Qua các bài Tin Mừng, chúng ta biết thánh Gioan Tẩy giả đã làm chứng cho sự thật về thần tính của Chúa Giê-su theo nhiều cách. Đầu tiên, ông nhận ra vai trò của mình là người dọn đường cho Chúa Giê-su. Ông đã tuyên bố với dân chúng là: “Phần tôi, tôi thanh tẩy bằng nước. Ðứng giữa các ông, Ðấng mà các ông không biết, Ðấng đến sau tôi, mà tôi không đáng cởi quai dép Ngài” (Gioan 1: 26-27).
Thánh Gioan đã tự hạ chính mình để hướng mọi người hãy hướng về phía Chúa Giê-su: “Này là Chiên của Thiên Chúa, Ðấng khử trừ tội của thế gian. Chính Ngài là Ðấng tôi đã nói: "Sẽ đến sau tôi, một người đã vượt trước tôi, vì Ngài đã có trước tôi.”(Gioan 1: 29-30). Thánh Gioan cũng trực tiếp làm chứng về thần tính của Đấng Ki tô: “Tôi đã trông thấy Thần khí như chim câu đáp xuống tự trời và đã lưu lại trên Ngài. Tôi chưa hề biết Ngài, nhưng Ðấng đã sai tôi đến thanh tẩy bằng nước, chính Người đã nói với tôi: Ngươi thấy Thần khí đáp xuống và lưu lại trên ai, thì chính Ngài là Ðấng thanh tẩy trong Thánh thần. Và tôi đã được xem thấy, và xin đoan chứng: Chính Ngài là Ðấng Thiên Chúa chọn”(Gioan 1: 32-34).
Ước gì chúng ta biết cố gắng sống tốt để trở thành “ngọn đèn cháy và sáng” làm chứng cho Chúa Giê-su qua lời nói và hành động của chúng ta. Các công việc làm của Chúa Giê-su, qua Lời Chúa trong Kinh Thánh, qua ông Môi-se và thậm chí cả Thiên Chúa trên Trời luôn đều tỏa sáng những ngọn đèn cháy và hướng dẫn cho mọi người chúng ta đến với Đấng Cứu Thế. Các việc làm của Chúa Giê-su đã làm chứng cho Ngài, Các phép lạ, việc chữa lành các thứ bệnh tật đã chứng minh thần tính Thiên Chúa của Ngài. Trong tin mừng thánh Gioan đã cho mọi người thấy phép lạ đầu tiên trước công chúng là việc Chúa Giê-su đã hóa nước thành rượu trong tiệc cưới Cana, đây là một việc báo trước cho chúng ta biết là rượu mà ngài sẽ biến thành máu mình trong Bữa Tiệc Ly. Chúa Giêsu đã chữa lành con trai của một quan chức cũng như người bị liệt ở Bethesda, là Ngài đã thể hiện quyền lực của Ngài trong việc sáng tạo. Kinh thánh thời Cựu ước đã làm chứng cho ngài, với những thánh tiên tri đã tiên báo rất nhiều cho dân Do Thái về sự xuất hiện của ngài. Ông Môi-sen thậm chí còn làm chứng cho Chúa như ông đã viết về Chúa Giêsu Kitô như sau, “Từ giữa các anh em ngươi, Yavê Thiên Chúa của ngươi sẽ cho chỗi dậy một tiên tri như ta: các ngươi sẽ nghe” (đệ nhị luật 18:15). Quan trọng nhất là việc Thiên Chúa trên Trời là Cha Ngài đã làm chứng cho cho Ngài là là Đức Kitô là Đấng Cứu Thế. Trong ngày Chúa Giêsu chịu phép rửa, “một đám mây rợp bóng trên họ, và một tiếng phát ra từ trong đám mây,“ Đây là Con yêu dấu của ta; các ngươi hãy nghe lời Ngài ’” (Mk 9: 7). Cũng như một số người vào thời Chúa Giê-su đã không thể nghe được tiếng của Thiên Chúa, và ngày nay cũng thế, nhiều người đã bị điếc lẽ thật vì họ không tin vào Chúa Giê-su. Thật không may, họ đã từ chối ân sủng là món quà của sự sống vĩnh cửu mà Chúa Giê-su muốn ban tặng cho họ. Xin cho chúng ta thật sự biết tin vào lẽ thật vào Chúa Giêsu Kitô là Đấng Cứu Thế và biết ân cần đón nhận món quà sự sống nơi Đức Giêsu Kito, “tác giả của sự sống” (Công vụ 3:15).
    Trong cuộc sống hiện tại, nếu như chúng ta cố tìm cách làm hài lòng người khác thì việc đó có thể là một sự trở ngại cho đức tin của chúng ta, như Tin Mừng thánh Gioan đã viết: “ làm sao các ngươi có thể tin được, khi các người cầu vinh với nhau, còn vinh quang do Thiên Chúa, Ðấng độc nhất, các ngươi lại không màng.” (Gioan 5:44). Tìm kiếm lời khen ngợi của người khác có thể cản trở việc chúng ta yêu mến Thiên Chúa và thương yêu những người khác khi họ xứng đáng được yêu. Thánh Thomas Aquinas đã viết, “Nếu chúng ta thực hiện những việc làm công chính để được con người công nhận, thì chúng ta đã làm hỏng món quà mà chúng ta đã dâng lên cho Thiên Chúa” (Summa Theologiae, II-II, Q132, A5). Khi chúng ta hành động theo cách này, chúng ta tự chiếu ánh sáng vào chính mình thay vì chiếu ánh đèn sáng đó vào Đức Kito, Đấng Cứu Thế. Điều này thậm chí còn có thể xảy ra trong việc và cách sống đạo của chúng ta. Trong tin Mừng Thánh Matheu Chúa Giê-su đã cảnh báo, “Hãy coi chừng, đừng phô trương công đức trước mặt người ta, để hòng được thấy; chẳng vậy, các người mất công nơi Cha các ngươi, Ðấng ngự trên trời. ” (Mt 6: 1). Thuốc giải độc cho sự hư danh là sự khiêm tốn và sự thuần khiết trong ý định. Chúng ta có thể thanh lọc ý định của mình bằng cách xem xét điều gì thúc đẩy chúng ta nhất: yêu mến Thiên Chúa và thương yêu mọi người? hay tình yêu bản thân và sự chú ý mà chúng ta nhận được nơi những người khác khi làm những điều tốt?. Điều cốt yếu là chúng ta hãy nên chú ý đến thời điểm mà thói xấu này xuất hiện và ghi nhận nó, sau đó chúng ta hãy cố tìm cách thay đổi động cơ và cách sống của chúng ta.
    Chúng ta cũng có thể tìm cách noi gương cách khiêm tốn của thánh như Gioan Tẩy giả. Ngài đã khiêm tốn chối bỏ chinh mình để tôn vinh Thiên Chúa . Ý định của thánh Gioan Tẩy giả có thể sẽ luôn là ý định của chúng ta: “Ngài phải tiến, còn tôi phải suy giảm.” (Jn 3:30).
    Lạy Chúa Giêsu thánh thể, chúng con xin Chúa giúp chúng con xóa bỏ mọi sự nghi ngờ, va thiếu lòng tin trong tâm hồn của chúng con về bản tính Thiên Chúa của Chúa, mục đích và lòng tốt của Chúa. Chúng con tin rằng Chúa là Con Thiên Chúa đã đến để cứu rỗi tất cả mọi người. Xin Chúa hãy ban ơn Chúa Thánh Thần của Chúa xuống nơi chúng con để đốt cháy trái tim chúng con để biến chúng con trở thành những ngọn đèn cháy sáng, làm chứng cho Chúa bằng cách hướng mọi người về Chúa và vinh quang của Chúa, chứ không phải của riêng chúng con. Amen.

Thursday 4th week of Lent
Opening Prayer:
Jesus, help me to hear and believe your holy word. May I never doubt the truth of your divinity, nor your goodness, mercy, and love.

Encountering Christ:
John’s Humble Testimony: John the Baptist testified to the truth about Jesus’ divinity in many ways. First, he recognized his role as the one who would prepare the way for Jesus. He said, “I baptize with water, but among you stands one you do not know, even he who comes after me, the strap of whose sandal I am not worthy to untie” (John 1:26-27). He pointed away from himself and toward Jesus: “Behold, the Lamb of God, who takes away the sin of the world! This is he of whom I said, ‘After me comes a man who ranks before me, because he was before me’” (John 1:29-30). He also testified directly to Christ’s divinity: “I saw the Spirit descend from Heaven like a dove, and it remained on him. I myself did not know him, but he who sent me to baptize with water said to me, ‘He on whom you see the Spirit descend and remain, this is he who baptizes with the Holy Spirit.’ And I have seen and have borne witness that this is the Son of God” (John 1:32-34). May we strive to be “burning and shining lamps” who testify to Jesus through our words and actions.
Heavenly Testimony: Jesus’ works, the Scriptures, Moses, and even God the Father all shone as burning lamps pointing people to Christ. Jesus’ works testified to him by proving his divinity. At this point in the Gospel of John, Jesus had changed water into wine at the wedding feast at Cana, prefiguring the wine that he would transform into his blood at the Last Supper. He healed an official’s son as well as a paralytic at Bethesda, demonstrating his authority over creation. The Old Testament Scriptures testified to him, with countless prophecies and types pointing to his coming. Moses even testified to him. Moses wrote of Christ, “The Lord your God will raise up for you a prophet like me from among you, from your brothers—it is to him you shall listen” (Deuteronomy 18:15). Most importantly, God the Father testified to Christ. At his baptism, “a cloud overshadowed them, and a voice came out of the cloud, ‘This is my beloved Son; listen to him’” (Mark 9:7). Just as some of the people in Jesus’ time could not hear the voice of God, many people today are deaf to the truth because they do not believe in Jesus. Unfortunately, they deny the gift of eternal life that Jesus wants to bestow on them. May we truly believe in the truth about Christ and graciously receive the gift of life from Christ, the “author of life” (Acts 3:15)
Vainglory: Seeking to please others is an obstacle to faith: “How can you believe, when you accept praise from one another and do not seek the praise that comes from the only God?” (John 5:44). Seeking the praise of other people gets in our way of loving God and others as they deserve. St. Thomas Aquinas wrote, “If we perform righteous deeds in order to receive human recognition, we spoil the gift we could have given to God” (Summa Theologiae, II-II, Q132, A5). When we act in this way, we shine light on ourselves instead of on Christ. This even applies to our religious practices. Jesus warned, “Beware of practicing your righteousness before other people in order to be seen by them, for then you will have no reward from your Father who is in heaven” (Matthew 6:1). The antidotes to vainglory are humility and purity of intention. We can purify our intentions by considering what motivates us most: love of God and neighbor, or love of ourselves and the attention we get from doing good things. The key is to pay attention to when this habit arises and note it, then intentionally seek to change our motivation. It might sound something like, “I want to make this meal for my friend to help her in her time of need, not to impress her with my cooking skills.” Or, “I want to sing to give glory to God, not to draw attention to my voice or appearance. My talent is a gift from God that I want to return to him.” We can also seek to imitate saints like John the Baptist who humbly pointed away from themselves to glorify God. John’s intention can be our intention: “He must increase; I must decrease” (John 3:30).
Conversing with Christ: My Jesus, erase all doubts that arise in my mind about your divinity, purpose, and goodness. I believe that you are the Son of God who came to save all people. Send me your Holy Spirit to ignite my heart to be a burning, shining lamp that testifies to you by pointing people to you and your glory, not to my own.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray the Litany of Humility.

Meditation:
Do you know the joy of the Gospel - the good news of Jesus Christ - and a life freely submitted to the wisdom and knowledge of God's word? Jesus' opponents refused to accept his authority to speak and act in the name of God. And they refused to believe that he was sent from the Father in heaven. They demanded evidence for his claim to be equal with God. Jesus answers their charges with the supporting evidence of witnesses. The law of Moses had laid down the principle that the unsupported evidence of one person shall not prevail against a man for any crime or wrong in connection with any offence he committed (see Deuteronomy 17:6). At least two or three witnesses were needed.

Witnesses to Jesus' true identity
Jesus begins his defense by citing John the Baptist as a witness, since John publicly pointed to Jesus as the Messiah and had repeatedly borne witness to him (see John 1:19, 20, 26, 29, 35, 36). Jesus also asserts that a greater witness to his identity and equality with God the Father are the signs and miracles he performed. He cites his works, not to point to himself but to point to the power of God the Father working in and through him. He cites God the Father as his supreme witness.
    Jesus asserts that the Scriptures themselves, including the first five books of Moses, point to him as the Messiah, the promised Savior. The problem with the scribes and Pharisees was that they did not believe what Moses had written. They desired the praise of their own people and since they were so focused on themselves, they became blind-sighted to God. They were so preoccupied with their own position as authorities and interpreters of the law that they became hardened and unable to understand the word of God. Their pride made them deaf to God's voice.

God reveals himself to the lowly of heart
Scripture tells us that God reveals himself to the lowly, to those who trust not in themselves but in God alone. The lowly of heart listen to God's word with an eagerness to learn and to obey. The Lord Jesus reveals to us the very mind and heart of God. Through the gift of the Holy Spirit he opens our ears so that we may hear his voice and he fills our hearts and minds with the love and knowledge of God. Do you believe that God's word has power to set you free from sin and ignorance and to transform you to be like him?

Saint Augustine of Hippo (430-543 A.D.) wrote:
"As Christians, our task is to make daily progress toward God. Our pilgrimage on earth is a school in which God is the only teacher, and it demands good students, not ones who play truant. In this school we learn something every day. We learn something from commandments, something from examples, and something from sacraments. These things are remedies for our wounds and materials for study."

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ 4 Mùa Chay 2014-16
Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu rất là băn khoăn bởi vì các nhà lãnh đạo người Do Thái không tin là Ngài đã đến từ Thiên Chúa. Ngài chỉ trích họ vì họ không thể nhìn thấy Thiên Chúa đang hoạt động trong các phép lạ và giáo lý của Ngài. Đáng tiếc thay là họ không thể nhận được các dấu hiệu của thời đại.
"Để nhận được các dấu chỉ của thời đại!" Điều này có nghĩa là khi nhìn vào những sự kiện thế tục, được xảy ra trong thế giới của chúng ta, và qua con mắt đức tin chúng ta có thể nhận ra được ý nghĩa Thiên Chúa đã đặt trong những biến cố đó. Ví dụ, sự đóng đinh của Chúa Giêsu là một sự kiện thế tục, được xảy ra trên một ngọn đồi bên ngoài thành Giêrusalem. Biến cố này đã được chính quyền dân sự ban hành, được thực hiện bởi lực lượng quân đội với võ trang của đế quốc La mã. Nhưng khi chúng ta nhìn vào biến cố thế tục này với đức tin của chúng ta, chúng ta thấy được ý nghĩa của Thiên Chúa đã đặt vào đó là: Con Thiên Chúa đã phải chịu đau khổ và chịu chết để mang lại cho chúng ta ơn cứu độ và được sống đời đời .'
Tại sao các nhà lãnh đạo Do Thái không nhìn thấy được những ý nghĩa mà Thiên Chúa đã đặt vào trong những phép lạ của Chúa Giêsu là và những lời rao giảng của Ngài? Bởi vì họ biết rằng nếu họ nghe theo lời Chúa để sống theo các giá trị của Chúa Giêsu, thì họ sẽ phải từ bỏ chức vụ ăn trên ngồi trốc của họ, phải từ bỏ quyền lực, sự giàu sang đang có của họ. Vì thế, họ đã từ chối để nhận biết các dấu chỉ của thời đại, để nhìn thấy Thiên Chúa trong công việc và trong cuộc đời của Chúa Giêsu.,
Đó là cái tâm lý chung thường ngày đã ngăn cản, đã cản trở chúng ta trong việc tìm kiếm ý nghĩa của Thiên Chúa trong những biến cố của cuộc sống. Chúng ta không muốn từ bỏ những gì mà chúng ta đang bám víu trong cuộc đời này. Do đó mà chúng ta đã trờ nên mù loà với chính mình, vì thế mà chúng ta không muốn tìm hiểu để biết những gì mà Thiên Chúa mong muốn nơi chúng ta. Chúng ta hãy cầu nguyện để xin Chúa giúp chúng ta biết sẵn lòng mở rộng tâm hồn của Chúa ta với Thiên Chúa và biết tìm kiếm ý chỉ của Ngài cho chúng ta trong những biến cố của cuộc sống.
"Lạy Chúa Giêsu, Xin lấp đầy tâm hồn chúng con với ơn Chúa Thánh Thần của Chúa để chúng con có thể biết lắng nghe lời của Chúa một cách chăm chú và vui vẻ chấp hành và tuân theo lời Chúa."

REFLECTION
In today's Gospel Jesus is disturbed because the leaders of the Jewish people refuse to believe that he comes from God. He chides them because they could not see God at work in his miracles and teaching. Unfortunately they could not read the signs of the times.
What does this mean, "to read the signs of the times? " It means to look at a secular event, a happening in our world, and through faith to see in it the meaning God puts into it. For instance, the crucifixion of Jesus was a secular event. It happened on a hill outside of Jerusalem. It was decreed by the civil authority, carried out by the police force of the state. But we look at this secular event and our faith sees there the meaning that God put into it, the Son of God suffering and dying to bring about our eternal redemption.
Why did the leaders of Israel not see in Jesus' miracles and preaching the meaning God put in them? Because they knew that if they did, they would have to give up their positions of power and wealth and live by Jesus' values. So they refused to read the signs of the times, to see God at work in the life of Jesus.
It is this same mentality that blocks us from finding God's meaning in the events of our lives. We do not want to give up what we cling to. Therefore we blind ourselves so as not to learn what it is he wants of us. Let us pray for openness to the Lord and to finding his will for us in the events of our lives. "Lord Jesus, fill me with your Holy Spirit that I may listen to your word attentively and obey it joyfully."

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 4 Mùa Chay

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 4 Mùa Chay (John 5:17-30 )

Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy Chúa Giêsu thường luôn nhắc đến việc: Ngài đến với thế gian là để thực hiện những công việc của Chúa Cha. Một trong những công việc của Chúa Cha là làm cho kẻ chết được sống lại và đem đến sự sống cho loài người. Công việc làm của Chúa Giêsu cũng thế, Chúa Kitô đã nói. "Con Người sẽ ban sự sống cho bất cứ những ai mà Ngài chọn.“ Ngài sẽ cho chúng ta được sống lại từ cõi chết vào ngày phán xét(Tận thế), nhưng Ngài cũng có thể khiến cho chúng ta được sống lại từ cái chết trong cuộc đời hiện tại này. Những khi chúng ta phạm tội, là lúc chúng ta chết, chúng ta sẽ không có sự sống trong chúng ta nữa, Tuy nhiên, Đức Kitô đã đến và mang lại sự sống cho chúng ta. Làm thế nào mà Ngài đã làm điều này?
    Như trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã nói “người chết sẽ nghe tiếng của Con Thiên Chúa, và ai nghe lời Chúa thì sẽ được sống” Chúng ta nghe Lời của Chúa trong mỗi Thánh Lễ, mỗi khi Lời Chúa được công bố. Chúa Kitô mời gọi chúng ta hãy lắng nghe Lời Chúa để nhờ đó mà chúng ta sẽ có sự sống. Chúng ta thực sự lắng nghe Tiếng Chúa bằng cách giữ Lời của Ngài, và đây là những gì đã đem lại sự sống đời cho chúng ta từ cái chết trong tội lỗi. Lạy Chúa Giêsu, Xin cho chúng con được biết yêu thương Chúa nhiều hơn và Xin kết hợp trái tim chúng con với Chúa, Để chúng con chỉ có thể biết tìm kiếm và mong muốn những gì làm đẹp lòng Chúa."

Reflection:
Jesus always speaks about doing the work of the Father. One of the work of the Father is to raise the dead to life, work that Jesus does as well. "The Son gives life to anyone he chooses," Christ says. He will raise us all from death on the last day; but he can also raise us from death during our lifetime. Whenever we sin, we are dead; we have no life inside us. Nonetheless, Christ came to give us life. And how does he do this? Jesus says in this Gospel that the dead who hear the voice of the Son of God will live. We hear his voice whenever the Word of God is proclaimed. Christ invites us to listen to it so we will have life. We truly listen by keeping his Word; and this is what raises us from death.

Wednesday 4th week of Lent
Opening Prayer: Jesus, help me understand your holy word and contemplate its meaning in my life. Plant your word deeply in my heart and help me to be obedient to it.

Encountering Christ:
God’s Work, God’s Sabbath: Just what is the Father’s work? Jesus implies that God the Father is at work continually: he is “at work until now.” God is constantly sustaining all life, and this work never ceases: “...the Lord is the one who sustains me” (Psalm 54:4). Jesus is the Second Person of the Trinity and therefore has a role in sustaining all of creation as it was spoken by God the Father through him, the Word made flesh: “[...God the Father] has spoken to us by his Son, whom he appointed the heir of all things, through whom also he created the world. He is the radiance of the glory of God and the exact imprint of his nature, and he upholds the universe by the word of his power” (Hebrews 1:2-3). Jesus healed on the Sabbath because healing is one aspect of God’s work of caring for his creation. God the Father created the Sabbath on the seventh day (cf. Genesis 2:3). He blessed it and made it holy through his word, as he did the rest of creation. The Sabbath is his and he has authority over it, which he has given to the Son. In fact, “The Son of Man is lord of the Sabbath”(Luke 6:5).
    Perfect Obedience: A Christian paradox is that even though Jesus is God and holds the same authority as God the Father, he does not seek to do his own will, but only the Father’s will. He acts with perfect obedience, even unto death: “And being found in human form, he humbled himself by becoming obedient to the point of death, even death on a cross” (Philippians 2:8). Being obedient to the Father’s will is necessary for all Christians: “Not everyone who says to me, ‘Lord, Lord,’ will enter the Kingdom of Heaven, but the one who does the will of my Father who is in heaven” (Matthew 7:21). We can imitate Jesus’ obedience by spending time in silent prayer to hear and discern the Father’s will for us. Then we can sing with David, “I delight to do your will, O my God; your law is within my heart” (Psalm 40:8). When we are obedient, we demonstrate our love for God: “If you love me, you will keep my commandments” (John 14:15). Obedience to God’s will also brings us peace. French bishop and theologian Jacques-Bénigne Bossuet wrote, “The divine will gives us repose through our own actions and when we do what is required of us.” In other words, when we do what God wills in our lives, we can be at peace, resting in the knowledge that we are being obedient to his plan—he who always wills what is good for us and others.
    Christ’s Authority: Jesus Christ has authority over all of God’s creation as the second person of the Holy Trinity. He has been given authority to heal and cast out demons. God the Father has given him authority as the just judge of all creation. The Catechism teaches, “Christ is Lord of eternal life. Full right to pass definitive judgment on the works and hearts of men belongs to him as Redeemer of the world. He ‘acquired’ this right by his cross” (CCC 679). It was precisely by his obedience to the cross that he received the right to be our judge. Jesus also has been given authority over life itself. God is the author of all human life. “Author” is the root word of “authority.” The one who creates a story is the one who owns it; he or she is the author. God is our author; ergo, he holds ultimate authority over us. In fact, God the Father shares all his authority over creation with the Son. Jesus told his Apostles after his Resurrection, “All authority in Heaven and on earth has been given to me” (Matthew 28:18). The Father “raised him from the dead and seated him at his right hand in the heavenly places, far above all rule and authority and power and dominion, and above every name that is named, not only in this age but also in the one to come. And he put all things under his feet and gave him as head over all things to the church, which is his body, the fullness of him who fills all in all” (Ephesians 1:20-23).
    Conversing with Christ: Jesus, my Lord, and King, I submit myself to your holy will. I am sorry for the times when I have been disobedient to you or rebelled against your authority. I sanctify you as Lord of my heart (cf. 1 Peter 3:15). Help me to listen to and become more obedient to what you are calling me to do for you each day.
    Resolution: Lord, today by your grace I will determine a specific way that I can grow in obedience to your holy will.

REFLECTION 2017
All of us relate to a mother's love for her child. The popular liturgical song, Hindi kita malilimutan, is inspired by the first reading from the prophet Isaiah. God's love is indeed limitless and will never waver; it is even stronger than a mother's love for her child: "Can a woman forget the baby at her breast and have no compassion on the child of her womb? Yet though she forget, I will not forget you."
    We know that this great love of God for all of us was shown in the death and resurrection of his Son Jesus Christ for us. We are truly blessed to have a God, a Father, who loves us beyond compare. May we love him in return and urge the world to love him in return.
    We pray, "Day by day, day by day, 0 dear Lord, three things I pray, to see thee more clearly, love thee more dearly, follow thee more nearly, day by day."

REFLECTION
Children usually carry some of the features, characteristics, mentality and values of their parents. Christ, being a son, speaks incessantly of his Father. Christ is in total communion with the Father. He does not do or say anything apart from his Father. He came to do the Father's will. Through Christ we can see who the Father is. He is a God of mercy and pardon. We see a new love in Christ which is the love of the enemy. Christians too become the children of God by virtue of baptism. We can pray the Our Father with the same confidence as Christ has, being fully aware that we are being loved by the very same love God has for His Son Jesus. But our paternal heritage should also be expressed by fraternal charity. "Whoever loves the One who begot him, loves also the one who is born of Him." (1Jn 5:1)
 
Wednesday 4th week of Lent
The message of Our Lord Jesus today clearly reveals his true identity — he is the judge who will decide the fate of all human beings and also the source of life, through whom all the living come into being. How could someone be judge and at the same time the source of living? Are these two compatible? Yes they are.
    Jesus, the only just and highest judge, did not come to condemn anyone to death, but to save all human beings by dying on the cross. It is not the Lord who brings eternal death or penalty to anyone, but the person who has freely chosen to die, to deviate from the path of the Lord, to go against the commandment of the Lord. The Lord does not want anyone to perish: rather, he willingly and tirelessly gives life to all for He is the source of life. Therefore, do not lose hope and confidence in the Lord, no matter whatever state you are in, for all that the Lord wants of you is that you live for ever. Lord, make me understand that Your judgment is that all may live in Your love.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Tư Mùa Chay

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Tư Mùa Chay
Qua bài đọc thứ Nhất trong sách Ezekiel hôm nay, chúng tan hư thấy một mùa xuân đang đến với hoa cỏ rực nở, vây cối đâm chổi nở hoa. Mùa xuân này được miêu tả như Chúa Thánh Thần mà Thiên Chúa sẽ ban cho những người được chọn của Ngài. Nước chảy từ nơi ngực Chúa Jêsus, khi người lính lấy đòng đâm vào lồng ngục Ngài chính là biểu tượng của Đức Chúa Thánh Thần. Bởi vì chỉ có Chúa Thánh Linh mới có thể cho phép và giúp chúng ta sinh hoa kết trái. Chúa Thánh Linh ban cho chúng ta sức mạnh và khả năng để thực hiện và làm những công việc tốt.
    Trong Tin bài Mừng, Chúa Giêsu đã chữa bệnh cho một người bị liệt cả người nay tại hồ Bét-da-tha. Ở nơi này khi sóng trong hồ nổi dậy. nước trong hồ có thể chữa được các thứ bệnh tật, nhưng hôm nay, chính Chúa Giêsu đã chữa lành người bại liệt nằm đây bao nhiêu năm chỉ bằng hành động và lời Ngài phán ra. Tất cả chúng ta cần được chữa lành và thanh tẩy, để được tái sanh trong nước rửa tội và trong ơn Chúa Thánh Thần. Người bại liệt nằm một chỗ trong 38 năm, đã được Chúa chữa lành “vác chóng mà đi”. Còn chúng ta, cho dù chúng ta có bị đau bệnh trong tâm hồn của chúng ta có bao lâu đi nữa, Đức Chúa Jêsus vẫn có thể chữa lành cho chúng ta nếu chúng ta muốn và cho phép Ngài đến với chúng ta. Trong Mùa Chay này, chúng ta hãy xin Chúa Giêsu giúp thánh tẩy và làm sạch tội lỗi của chúng ta, để chúng ta biết canh tân cuộc sống của chúng ta và làm cho chúng ta biến thành những người mới luôn có trái tim biết yêu thương và lòng thương xót. Chỉ có Ngài mới có thể cứu chữa những bệnh tật cho chúng ta. Chúng ta hãy kiên trì cầu xin và tin tưởng vào Ngài.

REFLECTION
In today's passage from the book of Ezekiel, we read about a spring which makes everything grow. This spring prefigures the Holy Spirit which the Lord will give to His elect. The water that flowed from Jesus' side after the soldier pierced him with a lance is also a symbol of the Holy Spirit. Only the Holy Spirit can allow us to bear fruit. The Holy Spirit gives us the strength and ability to do good works.
    In the Gospel, Jesus cures a sick man at the Pool of Bethzatha. Once again there is water which cures but it is Jesus who cures through his words and actions. All of us need healing and purification, to be born again through the waters of baptism and through the Holy Spirit. The sick man had been sick for 38 years but no matter how long we have been sick, Jesus can cure us.
    During this time of Lent, let us ask Jesus to cleanse us of our sins, to renew us and make us new persons full of love and mercy. Only he can cure us. Let us pray and have faith in him.

Tuesday 4th week of Lent
Opening Prayer: Jesus, I want to be healed. Help me to be open to receiving your mercy and grace so I can live an abundant life here and now and have eternal life with you in the next.

Encountering Christ:
1. Desert Wandering: Today’s Gospel passage continues the Johannine theme of miraculous healing. Just before this in the Gospel of John (also yesterday’s Gospel reading), Jesus healed the royal official’s son. Here he healed a man who had been ill for thirty-eight years. Thirty-eight years is significant because that is how long Israel wandered in the wilderness of Paran (see Numbers 33). Moses wrote: “And the time from our leaving Kadesh-barnea until we crossed the brook Zered was thirty-eight years, until the entire generation, that is, the men of war, had perished from the camp, as the Lord had sworn to them” (Deuteronomy 2:14). This man had been crippled, sitting near a pool of healing water but unable to access it, for thirty-eight years; he was “wandering in a desert.” Bethesda means “house of mercy” or “house of grace” in Hebrew. The man was in need of mercy and grace, but he could not access i t. He needed Jesus to extend mercy and grace to him in order to restore him to life. Is there any place in our life when we have been wandering away from Jesus’ mercy and grace?
2. Come to the Water: Jesus asked the man if he wanted to be healed. Jesus wants to heal us too, but we must consent to be healed by believing that he has the power to heal us from everything that afflicts us, most importantly our sins and vices. Jesus’ mercy and grace flow out of him as “living water” (John 4:10). We are called to come to his pool of mercy and grace and submerge ourselves in it. Each time we approach Jesus to confess our sins in the sacrament of Reconciliation, we come to this deep pool of mercy. We open our hearts, allowing our sins to come out of us, and Jesus pours his living water of mercy into them, purifying and restoring them. We receive mercy for our sins and grace to strengthen us against future temptation.
3. Jesus, Font of Healing: Jesus Christ is the new temple (cf. John 2:21). In our first reading today, Ezekiel had a vision of this new temple with a wonderful stream flowing ever deeper from its right side (Ezekiel 47:1). This stream made saltwater fresh and dirty water clean. Wherever it flowed, it brought health and life in abundance (Ezekiel 47:8-12). The new temple mount is Calvary, where the sweet waters of baptism flowed out of Christ’s side: “...one of the soldiers pierced his side with a spear, and at once there came out blood and water” (John 19:34). The man wanted to get to the healing water in the pool; in his abundant mercy Jesus, the font of healing, came to him.
Conversing with Christ: Jesus, thank you for coming to save and heal me. Help me to come to your living waters of mercy and grace. I know that I cannot save myself, but I need you to come and bring me salvation and restore my wholeness.
Resolution: Lord, today by your grace I will make a plan to receive the sacrament of Reconciliation soon.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 4 Mùa Chay
Câu chuyện trong bài Tin Mừng hôm cho chúng ta thấy một người bại liệt nằm chờ cho sóng trong hồ Bếtdatha nổi dậy để được chữa bệnh trong 38 năm năm qua, nhưng anh ta vẫn không có được một cơ hội lội xuống hồ nước trước người khác mỗi khi thiên thần của Thiên Chúa làm cho hồ nổi sóng để anh ta có thể được chữa lành, nhưng vì tình trạng bại liệt hết cả thân người của anh ta, anh ta không thể nào lội xuống nước một mình được. Như chúng ta biết rồi một ngày đó, Chúa Giêsu ghé qua, thấy cảnh thương tâm và lòng kiên nhẫn 38 năm chờ đợi của anh, Chúa Giêsu đã đến và chữa lành cho anh, chỉ đơn giản như thế, bởi vì Chúa muốn .

Tất cả chúng ta đang sống một cuộc sống chẳng khác gì như người đàn ông bị bệnh bại liệt này. Chúng ta như đang sống qua một cuộc sống hầu như chỉ biết chấp nhận những gì mà thế giới vật chất này đã giao ban cho chúng ta và chỉ biết chờ đợi cho một sự may rủi hay một thời điểm nào đó khi có một cái gì đó hoặc có ai đó sẽ đến để giúp chúng ta để đem chúng ta vào hồ Nước Bếtthada để được ơn chữa lành. Chúng ta đang chờ đợi một người nào đó để họ vào cuộc sống của chúng ta để làm thay đổi tình trạng khó khăn bế tắc trong cuộc sống hiện tại của chúng ta, hay giúp chúng ta thoát khỏi được những sự khó khăn của chúng ta, chẳng hạn một người nào đó sẵn sàng giúp cho chúng ta một số tiền để trả nợ, Hay mong chờ một người nào đó phát minh ra phương pháp chữa bệnh ung thư mới mà chúng ta đang mắc phải.
    Cuộc đời con người chúng ta rất ngắn, chúng ta không thể chờ đợi một ai đó đến và có thể giúp chúng ta. Hôm nay Chúa Giêsu nói với chúng ta rằng Ngài có thể chữa lành cho chúng ta và Ngài muốn giúp chúng ta trong các tình hình phức tạp hiện tại của chúng ta. Nhưng chúng ta đã không nhận ra được ơn lành và sức mạnh nơi Đức Giêsu Kitô. Ngài sẽ cứu chữa chúng ta tất cả các bệnh tật (không những chỉ có về thể chất nhưng cũng còn cả tình cảm và tinh thần). Nhưng một điều duy nhất mà chúng ta cần phải làm đó là cầu xin với một tấm lòng kiên trì, thành thật, đơn sơ và tin tưởng.
    "Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa đặt trong tâm hồn chúng con một niềm khát kháo mãnh liệt để cúng con biết thay đổi và biến đổi theo cách thánh thiện của Chúa. Xin Chúa Thánh Thần thanh tẩy trái tim chúng con và đổi mới tâm hồn của chúng con để chúng con có một tình yêu đầy nhiệt thành và biết khao khát làm những gì đẹp lòng Chúa và biết từ chối tất cả những gì trái với ý muốn của Chúa. "

Reflection:
Today's gospel talks about a man who is sick and cannot move freely by himself. He has been waiting for 38 years to be able to get into the pool when the angel of the Lord touches it so he can be healed, but because of his condition he is unable to do so. Then one day, Jesus comes and heals him, just like that, because he wanted to.
    We all live our lives like this sick man. We go through life just accepting what has been handed to us by the world and just waiting for the moment when something or someone will come to help us to go into the pool to be healed. We are waiting for someone to come into our lives to change our situation, to help us out of our difficulties, for someone to give us the money to pay off a debt, for someone to discover a cure for the cancer we have, or for someone to give the answer to the board exam so we can finally pass it and start earning a lot.
    Let us not wait for someone to come and help us. Today Jesus is telling us that he can heal us and he wants to help us in our present situation. We do not realize that our healing (not only physical but emotional and spiritual as well) comes from Jesus Christ. All we need to do is ask.

REFLECTION 2017
Both readings today speak of life-giving water: the first reading speaks of water from the Temple which gives life to fruit trees and plants; the Gospel reading speaks of an extraordinary pool with special healing power.
    In the Gospel reading Jesus cured the sick man but enraged the Jews because he healed on the sabbath and told the cured man to take up his mat, something not allowed on the sabbath.
    The Jews did not appreciate Jesus' kindness when he cured the man sick for thirty-eight years: all they saw was Jesus violating the sabbath. How much do we appreciate God's continuing goodness and care for us? Are we hypocrites like the Jewish leaders?

REFLECTION
During this time of Lent, one message that comes through to us is that of cleansing; to be made new, to be refreshed. The first reading presents us with the vision of a river flowing from beneath the temple. Its water gives life to all that come into contact with it because "this water comes from the sanctuary."
    Today's Gospel mentions the paralytic by the pool at Bethesda. He was there because he believed that the water had healing powers. An angel, the people believed, would stir the water and the first person to get into the pool after the stirring would be cured of any illness he had. This paralytic, incapable of lowering himself into the pool and having no friend or relative who would put him into the water, was however a man of strong will and deep faith. Sensing the paralytic's firm desire to be cured, Jesus told him to pick up his mat and walk. At that very moment the man walked.
    Jesus manifested himself as the source of the healing, cleansing, refreshing and renewing water. Acceptance of this as true is the response Jesus looks for in each of us. God loves us and wants all of us to be saved. He wants all, not just the good, to be saved. He is patient with us and allows a special time for the desire to grow within us. For this reason Jesus chose to heal the paralytic on a Sabbath. As God saw it, the Sabbath was made for man and not the other way around.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ 4 Mùa Chay

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần thứ 4 Mùa Chay (John 4:43-54)

Qua bài Tim Mừng hôm nay chúng ta thấy Viên quan chức của hoàng gia tìm đến với Chúa Giêsu để xin Ngài cứu chữa đưá con trai sắp chết của mình. Ông nhún nhặn, khiêm hạ trước Chúa Giêsu, Mặc dù Chúa đã thứ thách ông ta với những câu hỏi như những sự chỉ trích của người Do thái là ông ta đi tìm kiếm niến tin qua những dấu lạ và những kỳ diệu mà Chúa đã thữc hiện/, Nhưng viên quan chức hoàng gia vẫn một mực khiên tốn, kiên quyết đến xin Chúa Giêsu với một tin tưởng trong sự khiêm nhu. "ông hãy về đi, con ông sẽ sống". Không lời chấn vấn, không một sự nghi ngờ, Nghe lời Chúa ông ta ra về với niềm tin hoàn toàn phó thác nơi Chúa và với đức tin đó dủ chỉ một lời nói suông thôi mà ông đã vui mừng khi nhìn thấy người con của ông đã được cứu sống.
    Ngày hôm nay, chúng ta cầu nguyện với Cha của chúng ta ở trên trời nhân danh Chúa Giêsu Kitô ta để cầu xin cho những ước muốn của chúng ta có thể được thành tựu. Có lẽ chúng ta không thể đạt được những ước muốn hay kỳ vọng đó là vì chúng ta thiếu sự khiêm tốn, tin tưởng và quyết tâm. Chúng ta có thể không giống như viên quan chức của hoàng gia, đã quên cái TÔI, cái tự cao, tự đại của chúng ta trước Chúa Giêsu. Vì thể để lời cầu xin của chúng ta được Chúa nhân lời, chúng ta phải học hỏi nơi viên quan chức đó để có một nhân đức khiêm tốn, thành thật và phảo có một Đức tin đơn sơ như em bé, nhưng dũng cảm trong Chúa. Chúng ta nên biết siêng năng cầu nguyện để biết sẵn sàng để chấp nhận và tuân theo bất cứ những gì mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta. Mùa Chay nhắc nhở chúng ta phải biết ăn năn, thống hối và tránh xa tội lỗi để chúng ta có thể nhận được vinh quang của Chúa Kitô phục sinh. Trong lời cầu nguyện hàng ngày của chúng ta, chúng ta không nên cầu xin Chúa cho chúng ta những gì mà chúng ta đã có; chúng ta hãy xin cho chúng ta có được một trái tim đầy sức mạnh, sự hiểu biết và kính sợ Chúa, để chúng ta có thể trở thành con cái Thiên Chúa và làm hài lòng Ngài trong Thành Thánh Jerusalem mới (Is 65:18).
    Lạy Chúa, xin giúp chúng con củng cố đức tin của chúng con trong Ngôi Lời của Thiên Chúa.

Monday 4th Sunday of Lent
The royal official sought help from Jesus to heal his son, who was near death. He meekly went to see Jesus himself. Though apparently criticized as looking for signs and wonders without faith, the royal official resolutely petitioned Jesus without showing any trace of being offended. He left without a word. His faith in the Lord fulfilled his call.
    Today, we pray to our heavenly Father in the name of Jesus Christ expecting our wishes can be fulfilled. It is perhaps this expectation that we lack the humbleness and determination, as seen from the royal official, of letting go our own ego before Jesus. The childlike and stout-hearted faith in the Lord is something we must learn from him. We should pray to accept and follow whatsoever is conferred on us by the Lord.
    Lent reminds us to repent, and to stay away from sinning in order to receive the glorification of the risen Christ. In our everyday prayer we should not ask for that which we already possess; let us ask for a heart full of strength, of understanding and of fear of the Lord, so that we may become the children of God who delight him in the new Jerusalem (Is 65:18). Lord, help me to strengthen my faith in the Word.

Monday 4th Sunday of Lent
Opening Prayer: Jesus, thank you for coming to set things right in my life. Help me to have faith in your holy word and its saving power.

Encountering Christ:
1. The Power of Intercessory Prayer: Even from a distance, Jesus’ word was enough to save the royal official’s son. The father came to Jesus in search of his mercy and grace for his child. This shows the power of intercessory prayer. We can trust in Jesus to take care of us, our loved ones, and every other problem that seems bigger than we are. We can abandon ourselves to the Father’s providential love and care for us because God is good! We might not experience immediate answers or healing, but no prayer ever goes unanswered. Each prayer is answered according to God’s will. Even when we do not know how to pray, all that is necessary is to come to Jesus in faith, as the royal official did in this passage. When we have no words for prayer, the Holy Spirit takes care of the rest: “Likewise the Spirit helps us in our weakness. For we do not know what to pray for as we ought, but the Spirit himself intercedes for us with groanings too deep for words. And he who searches hearts knows what is the mind of the Spirit, because the Spirit intercedes for the saints according to the will of God. And we know that for those who love God all things work together for good, for those who are called according to his purpose” (Romans 8:26-28). Indeed, everything that occurs in our life works together for our good when we seek God’s will and trust in his mercy.
2. Necessary Faith: Actually, Jesus’ word plus one other thing was necessary for the boy’s healing: faith. The father’s faith in Christ saved his son: “The man believed what Jesus said to him.” Faith is necessary for healing and salvation. God’s grace is the element at work in healing and salvation, but our belief in his grace is essential. St. Paul teaches about this relationship between grace and faith: “For by grace you have been saved through faith. And this is not your own doing; it is the gift of God, not a result of works, so that no one may boast. For we are his workmanship, created in Christ Jesus for good works, which God prepared beforehand, that we should walk in them.” Notice that we were created specifically for the good works that God has prepared for each one of us. It is our duty and privilege to walk in these good works. These works do not save us, but they are proof of a faith that is fully alive: &l dquo; What good is it, my brothers, if someone says he has faith but does not have works? Can that faith save him…So also faith by itself, if it does not have works, is dead” (James 2:14, 17). St. Teresa of Avila wrote, “Christ has no body now on earth but yours.” Let us live in grace and walk in the good works that God has planned for us.
3. Gather Grace: Good kings solve the problems of the kingdom and Jesus came to restore order as part of his kingly role. Isaiah prophesied that the Messiah would restore health and order to Israel: “The deaf shall hear. The blind shall see. The lame shall walk. The desert will bloom. The weak and fearful will become strong and brave” (cf. Isaiah 35). God still restores health and order to his children today through his grace, which we can access when we notice it at work in our lives and cooperate with it. We can imagine God’s grace like flowing water from the tap. The water is always there, ready to be poured out. In order to gather the grace, we have to hold a cup under the faucet and turn on the tap. This shows how we participate in God’s grace. We recognize it is there, open ourselves to its working in our lives, and then believe and trust in its power.
Conversing with Christ: Christ my King, thank you for coming to restore me and for pouring your grace out upon me. I am sorry for the times when my faith has been lacking and when I have not come to you in search of your grace. Jesus, I know that all things are possible when I trust in you. I want to believe even more deeply. Please help me in the places where I do not believe and am lacking in trust of your loving care for me (cf. Mark 9:23-24).

Suy Niệm Thứ Hai Tuần thứ 4 Mùa Chay (John 4:43-54)
Đức tin là một hành động mà chúng ta hoàn toàn tin tưởng và giao phó bản thân mình cho Thiên Chúa một cách tự do vì Ngài yêu thương chúng ta. Ngày nay, kiến thức khoa học có tân tiến và tối tân nhưng vẫn chưa đủ khả năng riêng chính nó. Chúng ta không chỉ cần thức ăn phần xác, nhưng chúng ta cần tình yêu, ý nghĩa và hy vọng. Đức tin cho chúng ta chính xác điều này: nó là một uỷ thác tự tin để một "Bạn", là người Thiên Chúa, Đấng mang lại cho tôi một sự chắc chắn khác nhau, nhưng không kém phần rắn hơn mà xuất phát từ tính toán chính xác hoặc từ khoa học.
    Đức tin không phải là một sự thừa nhận trí tuệ đơn thuần của con người với sự thật cụ thể về Thiên Chúa, đó là một hành động mà tôi giao phó bản thân mình một cách tự do để một Thiên Chúa là Cha và những người yêu thương tôi, đó là tuân thủ một "Bạn" người mang lại cho tôi hy vọng và tin tưởng.
    Thiên Chúa đã tiết lộ rằng tình yêu của mình cho con người, cho mỗi người chúng ta, là vô biên: trên thập giá, Chúa Giêsu Nazareth, Con Thiên Chúa làm người, cho chúng ta thấy một cách rõ ràng nhất có thể cách xa tình yêu này đạt, thậm chí đến món quà của mình, thậm chí đến sự hy sinh tột.

REFLECTION 2017 – MONDAY, 4th Week of Lent
How is your health? Do you have any serious illness? Or you may be depressed? We all wish to be healed of our pains, sufferings and sickness.
In today's Gospel reading Jesus cures the seriously ill son of an official at Capernaum. He had asked Jesus to come and heal his son. When Jesus told him his son would live, with faith in Jesus' word he returned home and, upon his return was told his son had recovered at the hour Jesus said his son would live. "And he became a believer, he and all his family."
Like the official, we are called to have faith in God and his Son Jesus who came to redeem us. Like the official, we are called to have faith that God cares for us in the same way that Jesus cared for the official and his ill son. We are called to have faith in God and in the power of prayer, that, though God may not answer our prayer, precisely to give what we have prayed for, God listens and answers our prayers because he is our heavenly Father who loves and cares for us.