Monday, February 21, 2022

Suy Niệm Tin Mừng thứ Bẩy tuần thứ 7 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Bẩy tuần thứ 7 Thường Niên
Bài đọc thứ nhất trích sách Huấn Ca dạy chúng ta là giống như sự yêu thương của cha mẹ, Thiên Chúa đã tạo con người ra và ban cho nhân loại tất cả những thú cần thiết; Ngài hy vọng chúng ta nhìn thấy và nhận ra tấm lòng rộng lượng và sự sáng tạo vĩ đại của Ngài.
    Tất cà những em nhỏ rất đặc biệt trong ánh mắt của Thiên Chúa, vì chúng tin tưởng trong niềm tin là cha mẹ sẽ chăm lo hết mình cho chúng. Nếu không có tình yêu và sự chăm sóc của cha mẹ, các em nhỏ có thể sẽ không sống nổi trong thế giới hôm nay. Để có sự sống còn, các em phải được tiếp nhận và được chăm sóc. Khi chúng ta lớn lên và trưởng thành, chúng ta học hỏi và phải lo toan cho chính bản thân mình. Không giống như các em nhỏ, chúng lệ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ, chúng ta sẽ bớt đi niềm tin cậy và còn nghi ngờ nhiều hơn nơi những người khác. Nghi ngờ người khác vì chúng ta lo sợ và tìm kiếm cách để có thể ẩn dấu những chương trình và động cơ của những người mà chúng ta phải đối phó với. Bản chất của Thiên Chúa thì cũng giống như một cha mẹ hoàn hảo, đáng yêu và luôn biết chăm sóc con mình như Thánh Phaolô đã viết, làm cha như chúng ta biết nó thực sự là khuôn mẫu theo như cương vị làm cha của Chúa Cha, Đấng yêu thương chúngta ở trên trời.
    Như vậy, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta trở nên như những em nhỏ để được vào Nước Trời, Trở nên được như những em nhỏ trong sự tin tưởng của chúng ta vào lòng sự chăm sóc và yêu thương của Chúa Cha chúng ta ở trên trời.

Saturday 7th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: Jesus, as I come before you today, I imagine myself as a little child. I see you smiling at me as I walk up to receive your hug. As I enter into my prayer, I thank you for my very life. I thank you that I can come to you as a child. Loving you isn’t about what I know but about how willing I am to trust you and open myself to you, how willing I am to listen to you and act on what you ask of me. Lord, I believe that you love me just as I am, and I hope in all that you call me to be. Teach me, Lord, to come to you more and more simply, like a little child.

Encountering Christ:
    Let the Children Come to Me: Throughout the Gospels, we hear of people bringing their children to Jesus for healing, but in this instance, it seemed that the people were bringing their children to Jesus simply to be with him. They weren’t asking for anything but that their children be close to Jesus and be touched by him. They wanted them to have a personal encounter with Christ. We can imagine that, after Jesus indignantly told the disciples to let the children come to him, he smiled at the children. We can see him placing a gentle hand on their heads. Maybe we can even imagine him swinging them around and laughing. Jesus enjoyed being with the children. He wants to enjoy our children in the same way—and for them to enjoy and trust him. How faithful are we in bringing our children to Christ? Are they baptized? What about our grandchildren, nieces and nephews, godchildren, our children’s friends? Do we ask Jesus to bless them? How is our home and family life shaped by our faith?
    The Kingdom… Belongs to Such as These: When Jesus said that the Kingdom belongs to “such as these,” we consider the characteristics of a young child: vulnerability, trust, dependence, curiosity, and a willingness to believe. Children are also often very persistent, forgiving, generous, affectionate, and simple. These characteristics contrast with what we see in someone who is immature: selfish, self-centered, demanding, easily bored, easily angered. Jesus asks us to be childlike, not childish.
    Like a Child: When we become like a child, we trust our Father to know what is best for us. We turn to him for help with all our needs. We look to him for comfort and encouragement. When we are childlike, we are humble. We know we are little, and we know we are called to grow. In addition to our daily prayer, we grow when we make time for spiritual reading and extended moments of refreshment on retreat, when we share our spiritual journey with friends, when we are able to open up to a good spiritual guide. We know that we need the help of both God and others to grow into the saint we are meant to be.
    Conversing with Christ: My Lord, it seems like it should be easy to be childlike, but there are so many obstacles. Instead of spending time with you in conversation and wonder, I am often satisfied reading about you and others’ experiences of you. Even though you know every thought, word, and deed in my life, I sometimes try to avoid bringing the things I am not proud of to you. I resist being dependent and asking for help. Lord, how can it be so hard to let go and be little? I am consoled when I think of you opening your arms to me as I would to a little child I loved. You smile at me and give me the strength to begin anew each day. Thank you, Lord, for your endless patience, and for your unconditional love.
    Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on the ways I have separated myself from you by failing to be childlike and I will make a plan as to how to overcome it. I will also reach out to one of the children in my extended family or a godchild to affirm and encourage him/her.
 
REFLECTION
The first reading from Sirach tells us how, like a loving parent, God had created and provided for mankind; he hopes we see and acknowledge his generosity and the magnificence of his creation.
    Little children are so special in the eyes of God because of their wholehearted trust and faith that their parents would take care of them. Without the love and care of their parents (or of other people), little children could not really survive. In order to survive and live, little children have to receive and be cared for. As we grow older, we learn and must take care of ourselves. Unlike little children with complete trust in their parents, we become less trustful of and more suspicious of others. Suspicious of others, we fear for and look for possible hidden agenda and motives of people we deal with.
    God's nature is that of a perfect parent, loving and always caring and giving: as Paul wrote, fatherhood as we know it is really patterned after the fatherhood of the loving Father in heaven. Thus, Jesus calls us to be like little children in order to enter into the kingdom of heaven, to be like little children in our trust in the care and love of our heavenly Father for us.

Suy Niệm bài đọc thứ Sáu Tuần thứ 7 Thường Niên

Suy Niệm bài đọc thứ Sáu Tuần thứ 7 Thường Niên
Trong cả hai bài đọc hôm nay, đều có một chủ đề phổ thông đó chính là mối quan hệ giữa con người với con người. Trong bài đọc thứ nhất, chúng ta được nghe về mối quan hệ giữa những người bạn. Một sự tương phản được thực hiện giữa những người bạn giả dối và người bạn chân thật. Kinh nghiệm cho thấy rằng một người bạn tốt, chân thật là một người biết giữ đúng lời, vị tha, và luôn có mặt trong những lúc đặc biệt và cần thiết. Làm thế nào để chúng ta tìm thấy những người bạn như vậy? Bởi vì kính sợ Thiên Chúa trong nội tâm và cách hành xử tốt, phải đạo (đàng hoàng) thì thể hiện ngay từ bên ngoài. Việc này có nghĩa là tình bạn chân thật thực sự không thể xảy ra nếu chúng ta không có mối quan hệ nào với Thiên Chúa.
    Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu nhấn mạnh những vấn đề quan trọng về lòng trung thành của vợ chồng trong sự quan hệ hôn nhân. Trọng tâm của bài giáo huấn của Chúa Giêsu là thách thức những cặp vợ chồng nên sống trong sự hiệp nhất vĩnh viễn và trung thành cho đến chết vì hôn nhân không cho phép ai có thể "tách những gì Thiên Chúa đã liên kết với nhau." Đồng thời, Ngài cũng thừa nhận rằng trong thực tế vợ chồng cũng có thể không còn yêu thương nhau như vợ chồng thì phần đầu trước Tin Mừng hôm nay cũng cho phép sự ly hôn mà không tái hôn.
    Hai bài đọc hôm hay nhắc nhở chúng ta rằng cốt lõi của tất cả những mối quan hệ dù là giữa bạn bè hay là giữa vợ chồng, ngay cả khi họ chọn ly hôn hay ly dị thì là mối quan hệ của người đó với Thiên Chúa. Ngài luôn luôn hiện diện trong suốt cuộc sống của chúng ta, và trong tất cả những mối quan hệ của chúng ta, thậm chí có sự đổ vỡ. Chúng ta được mời gọi để tin tưởng vào đường lối của Ngài khi chúng ta cầu nguyện với những lời thánh vịnh, “Trên đường mệnh lệnh Chúa, xin dẫn con đi,vì con ưa thích đường lối đó.” Lạy Chúa, Xin Chúa luôn luôn thường xuyên hướng dẫn chúng con.

REFLECTION
If there is a common theme in both readings today, it is that of relationship. In the first reading, we read about the relationship between friends. A contrast is made between false and true friends. Experience shows that a friend is one who is true to his or her word, selfless, and is present particularly in times of need. How do we find such friends? By fearing the Lord internally and behaving in the right manner externally. It means that true friendship cannot take place without us having a relationship with God.
In the Gospel passage, Mark highlights the important issue of the fidelity of spouses in the marriage relationship. He passes on the tradition of Jesus’ teaching and attitude towards marriage and divorce. At the center of Jesus’ message is the challenge to spouses to live in perpetual and faithful union until death as it was not permissible “to separate what God has joined together.” At the same time, recognizing the reality that spouses can also no longer love one another as husband and wife, this early Gospel also allows for separation, without remarriage.
The readings remind us that at the core of all relationship whether between friends or between spouses, even when they choose to separate or divorce is one’s relationship with God. He is the ever present constant in all our lives, and in all our relationships, even broken ones. We are called to trust in His ways as we pray with the psalmist, “Guide me in the path of your commands, for there is my delight.”
Lord, be my constant guide.

Friday 7th Sunday in Ordinary Time
Opening Prayer: Lord Jesus, I love you. Knowing that you created me in your image and likeness and that you call me to share in your life gives my life meaning and purpose. In you, I find my joy and my peace. I believe in you. I believe that you know me and want me to know you in and through the realities of my life. Knowing that you are always with me gives me hope. You are always working for my good. Lord, I ask that in this prayer time, you help me learn from your example of availability and attentiveness so that I can better love those you have placed in my life.

Encountering Christ:
Crowds Gathered and Jesus Taught: As Scripture so often describes, Jesus reached a town and a crowd gathered to hear him teach. At the same time, the Pharisees approached to test him. Despite any fatigue from traveling, Jesus made himself available to address both groups. He did not protect himself from the demands of the crowd nor the hard questions of the Pharisees. In other passages, Jesus generously responded when individuals cried out to him (blind Bartimaeus in Mark 10:46 and the Canaanite woman in Matthew 15:22, for example). When we recall that Jesus “did not come to be served, but to serve, and to give his life…” (Mark 10:45), we may focus on the big ways he served: the miracles he worked, the content of his teaching, his Passion. However, his model of attentiveness and availability are significant examples of humble, ordinary service. Are we attentive to others who seek our assistance, or do we shrug off their need, expecting that someone else will help them? Perhaps we are more available to those outside our family than we are to our family members. Over the years, Pope Francis has often encouraged parents to “waste time” with their children—to be available to them in unstructured ways. Marriage Encounter addresses the challenge of “married singles”—spouses each so busy with their own lives that they don’t share the intimacy they are meant to experience. Do we give those in our family focused attention? Attention and availability are concrete ways of loving and serving as Jesus did.
    Hardness of Heart: When Matthew described this same scene of Jesus restoring the indissolubility of marriage, the disciples responded, “it is better not to marry” (Matthew 19:10). Original sin disrupted God’s beautiful plan for man and woman, and as a consequence, the original communion between man and woman was ruptured and distorted (CCC 1607). Nevertheless, it is this relationship between spouses that St. Paul holds up as the image of the relationship between Christ and the Church (Ephesians 5:21-32). We can trust that God will give us the grace we need to live our marriages well. He promised: “I will give you a new heart, and a new spirit I will put within you. I will remove the heart of stone from your flesh and give you a heart of flesh. I will put my spirit within you so that you walk in my statutes, observe my ordinances, and keep them” (Ezekiel 36:26-27).
    The Two Shall Become One: In his apostolic exhortation Amoris Laetitia, “On Love in the Family,” Pope Francis describes the beauty of a long-lasting marriage: “Just as a good wine begins to ‘breathe’ with time, so too the daily experience of fidelity gives married life richness and ‘body’. ...The love present from the beginning becomes more conscious, settled, and mature as the couple discover each other anew day after day, year after year. …(they) now taste the sweetness of the wine of love, well-aged and stored deep within their hearts” (Amoris Laetitia 231). The world needs to see the beauty of marital love that grows over the years. In a homily for the Synod on the New Evangelization, Pope Benedict said, “Matrimony is a Gospel in itself, a Good News for the world of today, especially the dechristianized world. The union of a man and a woman, their becoming ‘one flesh’ in charity, in fruitful and indissoluble love, is a sign that speaks of God with a force and an eloquence which in our days has become greater because unfortunately, for various reasons, marriage, in precisely the oldest regions evangelized, is going through a profound crisis” (October 7, 2012). Marriage matters, not only as an interpersonal reality, not only for the nurturing of children, but for the good of society and the life of the Church.
    Conversing with Christ: Heavenly Father, your plan for marriage is beautiful. How humbling it is to think that you work through human instruments to image the relationship between your Son and his bride, the Church. You trust us to make your faithful, fruitful, free, unconditional love visible in the midst of all the confusion that exists about marriage today. At times, it seems so far beyond our capabilities, but through the grace of the sacrament of Matrimony you make it possible for spouses to grow in love and unity day by day, year by year. You accompany them and provide for their needs just as you did in Cana. I ask you to help me see how I can better support marriage—my own marriage, the marriages of family and friends, the marriages of fellow parishioners, the future marriages of engaged couples, the marriages of hurting couples.
    Resolution: Lord, today by your grace I will pray one decade of the rosary, meditating on the wedding feast at Cana, for the strengthening of marriages within my family and friends.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần thứ 7th Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần thứ 7th Thường Niên.

Có những người nghĩ rằng chúng ta phải lấy từng chữ trong Kinh Thánh và phải hiểu từng chữ đó theo nhu nghĩa đen của nó. Trong trường hợp đoạn Tin Mừng hôm nay, nếu phải hiểu theo nghĩa đen tuyệt đối thì đoạn tin mừng sau sẽ trở thành một mệnh lệnh đạo đức: “Ai làm cớ cho một trong những kẻ bé mọn đang tin đây phải sa ngã, thì thà buộc cối đá lớn vào cổ nó mà ném xuống biển còn hơn”. Nhhư thế thì thái độ nào của những ai đây mà Chúa Giêsu đã tuyên bố những lời này, Nhân đức Thiêng liêng này là mệnh lệnh? Trong vài thập kỷ qua, đã có một số người không thể chấp nhận được các trường hợp mà những người lạm dụng trẻ em, và trẻ vị thành niên, cho dù tình dục, hay thể chất, tâm lý hay xã hội-chính trị. Một số quốc gia đả soạn thảo một đạo luật nghiêm trọng đối và sự trừng phạt tội lạm dụng tình dục trẻ em này. Thế nhưng không ai đã gợi ra ý là những kẻ lạm dụng trẻ em này ít nhất cũng phải đem ra xử tử như những gì Chúa Giêsu đã đề nghị trong kinh thánh ?. Thế nhưng trên thực tế không quốc gia nào hay có người làm luật nào đã làm theo những điều Chúa nói trong Tin Mừng này.
`    Điều này có nghĩa là chúng ta nên bỏ qua những lời giảng dạy của Chúa Giêsu? Trong một số những trường hợp như vậy, tốt nhất là chúng ta nên vâng theo lời Chúa Giêsu đã dạy, những không phải là theo cách mà Chúa đã nói (theo nghĩa đen), nhưng bằng cách lắng nghe và nhận ra sự nghiêm trọng của hành vi phạm tội mà Ngài đã nói trong tin mừng đó. Có rất nhiều trường hợp mà hành vi và thói quen của con người chúng ta không nên làm trong bất kỳ hoàn cảnh nào, mà coi thường, xem nhẹ hay đối phó với một cách hời hợt. Lạy Chúa xon ban cho chúng ta sự khôn ngoan và can đảm để sống theo sự thật và các giá trị của Chúa.

Thursday 7th in Ordinary Time
There are those who insist that we take every word of the Bible as literally true. In the case of the New Testament, that absolute literal truth would become a moral imperative: “It would be better if anyone who leads astray one of these simple believers were to be plunged into the sea with a great millstone fastened around his neck.” What then should be the attitude of such people to this statement, this virtual divine imperative?
    Over the past few decades, there have been an intolerable number of instances of people abusing little children and minors, whether sexually, physically, psychologically or socio-politically. Some countries are beginning to draft severe legislation for the punishment of the sexual abuse of children. Yet none has ever suggested that these abusers of little ones should ever be executed as Jesus seems to suggest. We do not, in fact, take this injunction literally.
    Does this mean that we ignore Jesus’ teaching? No. In such instances we best obey Jesus’ teaching, not by following his words literally but by listening to and recognizing the seriousness of the sinful behavior of which he speaks. There are many instances of human behavior that we should not, under any circumstances, take lightly or deal with leniently. Lord, grant us the wisdom and courage to live according to Your truth and Your values.

Thursday 7th Week in Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, you created me for eternity to live with you forever. You came to earth as my Redeemer and Savior to show me how to live. You are Truth. While there are many distractions and temptations in my world, I know that my true happiness lies in believing and trusting you in all that you teach and all that you ask of me. Accept this moment of prayer as an act of love for you and thanksgiving for your loving care of me.

Encountering Christ:
A Cup of Water: Water is essential to life, but giving someone a cup of water seems like a little thing, virtually insignificant. For most of us, it is. We are blessed to have drinking water in abundance. For some, though, water is scarce and precious. Sharing a cup of water in such a circumstance is reminiscent of the poor widow who “offered her whole livelihood” (Luke 21:4). While we have an abundance of water, most of us do not feel we have an abundance of time. If we are asked to give up our time, it can feel like too big a sacrifice. Yet, just as the gift of a simple cup of water to someone in need ensures a reward, giving of our time in service pleases Our Lord and brings us blessings.
A Stumbling Block: In Genesis 4:9, “God asked Cain, ‘Where is your brother Abel?’ He answered, ‘I do not know. Am I my brother’s keeper?’” In the Gospel of Luke, the “scholar of the law...wished to justify himself and asked Jesus, ‘Who is my neighbor?’” (Luke 10:25, 29). Both passages indicate an unwillingness to be responsible for others. Just as we are called to generous service in the use of our time, we are called to serve others in the testimony of our lives. When we speak against or behave in ways contrary to the Church’s teaching, we can be stumbling blocks to others’ faith. And “an attitude or behavior which leads another to do evil” is called “scandal”; further, “The person who gives scandal becomes his neighbor’s tempter” (CCC 2284).
If Salt Has Lost Its Saltiness...: We are meant to encourage one another and to draw others to Christ through our witness and our words. What happens when our faith becomes lukewarm? We lose the positive influence we are meant to have on those around us, and we can gradually become desensitized to sin in our own lives. Faithfulness to Christ means being willing to sacrifice whatever it is that draws us away from him, and he emphasizes this through a series of hyperbolic statements. It is out of love that Jesus lets us know that “mortal sin is a radical possibility of human freedom...our freedom has the power to make choices for evil, with no turning back” (CCC 1861).
Conversing with Christ: Oh my Jesus, loving my neighbor as myself is more than being nice or even kind. In today’s Gospel you show me just how seriously I need to take this element of living in union with you. You want me to live with you for all eternity, and you call me to desire eternal life for my brothers and sisters, the neighbors you have put in my path. Lord, help me see my life and actions through your eyes so that I am aware of how they can negatively impact others. May I accept responsibility for living as befits one who bears your name.
Resolution: Lord, today by your grace I will identify one area in my life that does not provide an authentic witness of my Catholic faith and will develop a plan to grow closer to you in this area.

REFLECTION
God is faithful. His love, compassion and mercy are limitless and unconditional, always available for us. He is always waiting for us to repent and to be reconciled to him. However, this does not mean that we can live our life any way we want, with no care for consequences and just hoping to repent at the last moment. As followers of Christ, God expects us to live each day, each hour, each moment, after that of Jesus and in accordance with his teachings and commandments. We are to love and serve God and neighbor, do good, bring peace, be compassionate, be like salt which brings flavor and life to those around us. God wants us to always live Christ-like lives. He knows our weaknesses. He is always there to nspire and support us.
    In the Gospel reading Jesus warns us to avoid sin at all cost and to avoid what lead us to sin, even to losing our hand, foot or eye, indeed even to losing our life itself. Jesus also warns us not to be occasions or helpers for others to sin, "If anyone should cause one of these little ones who believe in me to stumble and sin, it would be better for him to be thrown into the sea with a great millstone around his neck."

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 7 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 7 Thường Niên (Mark 9:38-49)
Có bao giờ chúng ta cảm thấy phấn khởi, vui mừng khi chúng ta thấy những điều tốt lành mà người khác đã làm gì? Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy, Chúa Giêsu đã khiển trách các môn đệ về sự ghen tuông và lòng ngờ vực của họ. Họ cảm thấy phật lòng và buồn khi thấy có người không phải là người trong nhóm của họ đã làm được những việc tốt lành vì danh Chúa Giêsu Kitô. Không những thế, các môn đệ thậm hậm chí còn " ngăn cấm " người ấy nữa. ( “bởi vì người ấy không cùng trong nhóm chúng ta " ). Chúa Giêsu đã trách họ một cách khéo léo: " Không ai lấy danh nghĩa Thầy mà làm phép lạ, rồi ngay sau đó quay lại có thể nói xấu Thầy. " Có phải chúng ta cũng giống như các môn đệ của Chúa hôm nay?. khi chúng ta buồn bã, bực bội vì những người khác (dù thấp bé hơn chúng ta nhưng) đã làm những việc tốt lành hơn, và được nhiểu người nghe theo và mến chuộng hơn chúng ta?
Thánh Phaolô nói rằng "tình yêu và đức mến thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật " (1 Cor 13:4,6 ) .
Đố kỵ và ghen ghét, là đối tác của đức mến. Đó là tội lỗi vì chúng đưa chúng ta đến sự ghen tương và phiền muộn về những việc mà đáng lẽ ra phải làm cho chúng ta vui mừng. Lý do mà chúng ta có thể lo buồn vì những sự tốt lành của người khác làm là vì chúng ta thấy cứ sợ rằng việc tốt lành của người đó sẽ làm giảm giá trị việc đã làm của chúng ta hay làm giảm đi sự xuất sắc của chúng ta và làm cho chúng bị “quê mặt” với người chung quanh hay vì cái “TÔI” bị mất giá hay thua kém kém người khác… . Đố kỵ và ghen tương được thành hình trong tâm hồn chúng ta khi chúng ta nghĩ rằng ưu điểm hay quyền lợi của người khác đã làm giảm đi cái y tín của mình hay đem lại sự ô nhục cho chúng ta. Đố kỵ, ghen tương luôn luôn là sự trái nghịch với đức mến và không có tình yêu.
Làm thế nào chúng ta có thể vượt qua đựợc sự đố kỵ và ghen tương đó ? Với tình yêu mà Thiên Chúa đã đưa vào trong tâm hồn chúng ta qua những ân sũng của Chúa Thánh Thần (Rm 5:5) . Chúa Thánh Thần sẽ thanh tẩy tâm hồn chúng ta và giải thoát chúng ta thoát khỏi những đam mê tội lỗi đang làm chúng ta bị rối loạn, chẳng hạn như những sự đố kị, ghen tuông, tham lam, cay cú và đắng cay. Tình yêu của Thiên Chúa là tình yêu quảng đại và vị tha và hướng tới mỗi người chúng ta một cách hoàn thiện.Lạy Chúa, xin Tình Yêu của Chúa thanh tẩy và giải thoát chúng con ra khỏi mọi sự đố kỵ và ghen ghét. Xin Chúa thương giúp chúng con biết vui mừng hơn khi thấy người chung quang của chúng con có sự tốt lành hơn chúng con và xin đừng để chúng con biết cay cú, đau buồn hay có sự ghen tương.

Wednesday Feb 2014 7th Sunday in Ordinary Time
Do you rejoice in the good that others do? Jesus reprimands his disciples for their jealousy and suspicion. They were upset that someone who was not of their company was performing a good work in the name of Jesus. They even “forbade” the man “because he was not following us”. Jesus’ reply is filled with wisdom: “No one who does a mighty work in my name will be able soon after to speak evil of me.” Are we not like the disciples when we get upset at the good deeds of others who seem to shine more than us? Paul says that “love is not jealous... but rejoices in the right” (1 Cor 13:4,6). Envy and jealousy, its counterpart, are sinful because they lead us to sorrow over what should make us rejoice — namely, our neighbor’s good. The reason we may grieve over another’s good is that somehow we see that good as lessening our own value or excellence. Envy forms when we believe that the other person's advantage or possession diminishes or brings disgrace on us. Envy is contrary to love.
How can we overcome envy? With the love that God has put into our hearts through the gift of the Holy Spirit (Rom. 5:5). The Holy Spirit purifies our heart and frees us from our disordered passions, such as envy, jealously, greed, and bitterness. God’s love is a generous and selfless love which is wholly oriented towards our good. Lord, your love purifies and frees us from all envy and jealousy. Help us to rejoice over our neighbor’s good and not grieve over it.

Wednesday 7th Sunday in Ordinary Time 2022
Opening Prayer: Jesus, I am filled with gratitude for this time I have with you. I struggle to settle myself before you, but here I am, and I know you are here as well. As I recognize your presence, I am struck by your great love for me. You choose to be here for me. You want to know my thoughts and feelings, my worries and successes. I believe that you hear and answer me. I trust in your goodness and kindness; my life is in your hands. Thank you, Lord, for your love that allows me to love you in return.

Encountering Christ:
He Does Not Follow Us: Despite the fact that the individual casting out demons was doing something objectively good, the disciples were upset because he wasn’t part of their group but was using Jesus’ name. We can reflect on times when we have had a similar reaction. Perhaps we were in charge of a program in our parish and someone else started something that felt like competition. Perhaps someone new to the parish suggested unsolicited changes to my project. At such times we might have wished we could do things our way! What do we do when we feel this way? We look to Christ.
Do Not Stop Him: Jesus pointed out that if someone was acting in his name, that person could not speak against him. Collaboration rather than exclusivity is characteristic of the Kingdom. Collaboration requires that we be open to others and their ideas rather than being controlling or cliquish. In his first encyclical, Ad Petri Cathedram, the “Encyclical on Truth, Unity, and Peace, in a Spirit of Charity,” St. John XXIII wrote, “But the common saying, expressed in various ways and attributed to various authors, must be recalled with approval: in essentials, unity; in doubtful matters, liberty; in all things, charity” (n. 72). There are many ways to build the Kingdom, and we must be united in that essential purpose. In Apostolicam Actuositatem, the “Decree on the Apostolate of the Laity,” the Second Vatican Council emphasized, “There are many forms of the apostolate whereby the laity build up the Church, sanctify the world, and give it life in Christ” (n. 16). Encouraging the freedom that allows for legitimate diversity, and praying for those works of God that come through others as well as rejoicing in their successes, are ways we help build the Kingdom.
Whoever Is Not against Us Is for Us: Charity rejoices in others’ successes: “Love is patient, love is kind. It is not jealous, love is not pompous, it is not inflated, it is not rude, it does not seek its own interests, it is not quick-tempered, it does not brood over injury…” (1 Corinthians 13:4-5). Jesus asks us to put aside competition and comparison to appreciate and affirm the gifts and talents of others. When we collaborate in charity, we make Christ present in the world in a visible way, for charity is the mark of Christians: "This is how all will know that you are my disciples, if you have love for one another” (John 13:35).
    Conversing with Christ: Jesus, when I reflect on this Gospel, I feel challenged to look at the way I see others’ efforts. Sometimes I feel threatened by others’ giftedness, their new ideas, or their successes. This shows me how attached I am to my own self-importance and the ways that I have served you. Lord, help me to remember that you called me into existence and that you love me for myself, not for anything I do for you. Give me purity of intention so that I serve you wholeheartedly. Free me from seeking recognition or a personal sense of value in what I do rather than in your love alone, and help me love my brothers and sisters who are also working to build up the Kingdom.
    Resolution: Lord, today by your grace I will reach out to recognize and affirm someone in what he or she is doing to build up God’s Kingdom.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 7 Thường Niên (Mark 9:30-37)

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 7 Thường Niên (Mark 9:30-37)

Trong bài tin mừng hôm nay, chúng ta thấy các môn đệ đã tranh cãi với nhau về việc ai trong số họ là người đứng đầu, là thủ lãnh…. Có phải đây là chuyện bình thường như cơm bửa mà chúng ta đã thấy xãy ra hằng ngày ngay tại cơ quan làm việc, nhất là trong các cơ quan chính trị, nhưng cũng thấy thường xuyên ngay trong công đồng giáo xứ của chúng ta, các các tổ chức hội đoàn….? Con người chúng ta ai cũng có cái tự cao, tự đai, ai cũng muốn cạnh tranh với nhau và muốn có chức vụ ở trên người khác, mặc dù chính mình chẳng có một tý khả năng lãnh đạo nào cả. Đây là một trong những yếu điểm của con người vì thế mà họ đã dẫn đến sự cãi vã, chia rẽ, hận thù, ghen ghét, vv và còn đẻ ra nhiều thứ tội khác. Tuy nhiên, hôm nay Chúa Giêsu đã dậy chúng ta rằng: nếu chúng ta muốn làm kẻ trên ngưới khác muốn đưng đầu, muốn làm thủ lãnh, trước hết chúng ta phải phải làm đầy tớ mọi người. Chắc không ai trong chúng ta muốn trở thành một người đầy tớ? chắc chắn sẽ có nhiều người sẽ nói không! Nhưng đó CHÍNH là con đường dẫn chúng ta đến với sự vĩ đại, Cái chìa khóa để giúp chúng ta vượt qua cách sống “impossible” (nghĩa là không bao gìờ có thể) này là chúng ta phải biết YÊU và có TÌNH YÊU THƯƠNG. Nếu chúng ta yêu một ai đó, chúng ta sẽ sẵn sàng chấp nhận và sẵn sàng để phục vụ người mình yêu. Vì vậy, nếu chúng ta yêu thương Chúa, yêu thương mọi người, thì chúng ta cũng có thể khiêm tốn trước mặt họ. Để phục vụ những người đó thì cũng không có gì là khó khăn nếu chúng ta có Chúa Thánh Thần của Chúa Kitô, Người mà đã là một ví dụ một người đầy tớ thật hoàn hảo và cũng là một nhà người lãnh đạo tuyệt với. Vì thế Chúng ta hãy nên bắt chước Chúa Giêsu biết mở rộng tấm lòng của chúng ta để chúng ta biết yêu thương người khác và biết nhận ra rằng một khi chúng ta làm như vậy, là chúng ta đã yêu chính Chúa Giêsu vậy.

Reflection:
In our adolescence and adulthood, we may have engaged in a wild and sinful lifestyle in varying degrees. Young people want to enjoy drinking, partying, sexual pleasures, etc. and sometimes commit many grave sins. Many of us realize our errors and reform our lives eventually, as we grow older and wiser. We understand that these sinful acts lead to death, while doing good to one's neighbor brings us happiness.
    In the First Reading, St. James says that acts of love can atone for our many sins. Since we know we are sinful, we should not only concentrate on what things we should not do, but instead focus on doing good deeds and charitable acts towards people we know or live with and even people we do not personally know. Rest assured that every day God will give us opportunities to do acts of love towards God and neighbor.
    In the gospel, the apostles were arguing about who among them was the greatest. Isn't this a common occurrence in the workplace, in politics, in our homes and even in church organizations? People are always competing with one another and outperforming one another. This is a human weakness which leads to quarrels, divisiveness, hatred, jealousy, etc. But Jesus told them that in order to be great, one must be the servant of all. Does anyone want to be a servant? Many will say no. But that is the path to greatness, says the Lord. The key to this seemingly impossible way of doing has to be LOVE. If we love someone, we are more than willing to serve him. So if we love people, we can be humble in front of them. To serve others is not hard if we have the Spirit of Christ who is the perfect example of a servant-leader. We should enlarge our hearts to love others and realize that when we do so, we are loving Jesus himself.

REFLECTION
In the Gospel reading Jesus surprises his disciples when he says that to be first one must make himself the servant of all. This is completely opposite of what most people think. Almost everyone strives to be the first, to get ahead of others, to become richer, more successful, and more influential, more in everything than the others.
    But Christ instead says that, to be first, one must be the servant of all. Indeed we need the Spirit of Jesus to accept this startling statement, this way of thinking and doing. Jesus himself taught and lived this path of humility and selflessness.
    We pray that this could also be our path. Are we ready to walk and live this path, of being small, least and last? Jesus tells us this is the path to being first in God's eyes.

Thu 3 Ngày 22/2/2022 Lễ kính ngày Lập Tông Tòa Thánh Phêrô

Ngày 22/2/ Lễ kính ngày Lập Tông Tòa Thánh Phêrô (Matthew 16:13-19 )
Người ta nói Con Người là ai? Những ý kiến ​​bày tỏ về bản sắc của Chúa Jesus bị chia rẽ phân tâm. Một số người nghĩ Chúa là John the Baptist đã sống lại từ cõi chết; những người khác thì nghĩ Ngài là tiên tri Elijah, người tiên phong của Đấng Cứu thế, hay là tiên tri Giê-rê-mia hay một trong những tiên tri. Tuy nhiên, Chúa Giêsu muốn biết các môn đệ của Ngài nghĩ gì về Ngài khi Ngài hỏi họ: Còn các con, các con bảo Thầy là ai? Ông Phêrô đã trả lời là Thầy là Chúa Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống. Việc công nhận này của Phêrô được Chúa chúc lành vì Chính Chính Thiên Chúa cha trên trời cho biết và Chúa Giêsu đã đặt tên cho ông có Nghĩa là đá và trên đá đó Phêrô được Chúa ban cho quyền bính và khóa để cai trị vương quốc của ngài, Phêrô đã trở thành quản gia của Vương quốc thiên đường trên trái đất, đó là người thường trực công việc quản gia. Vì vậy, sự quản lý và lãnh đạo trong cộng đồng Kitô hữu chúng ta được dựa trên lòng trung cuêa thanh Phêrô.
Trong bài đọc thứ Nhất, Peter tỏ ra cho chúng ta biết rõ về những phẩm chất của một người lãnh đạo. Là người từng theo Chúa từ ngay những ngày đầu, Thánh Phêrô thực sự là một nhân chứng cho sự đau khổ của Jesus và thánh Phêrô cũng là nhân chứng đáng chú ý vì chính mình ngài cũng đã phải chịu những sự đau khổ này. Qua hình ảnh người chăn chiên của Chúa, với tư cách là người giám sát, và như những người lớn tuổi kỳ lão nhất thường đề cập đến trong hình ảnh những nhà lãnh đạo Israel. Thánh Phêrô cũng cảnh báo rằng một nhà lãnh đạo không phải là một lãnh chúa có quyền hơn những người khác. Đức Giáo hoàng Phanxicô thường nhắc đến điều này trong các chuyến mục vụ trong Giáo hội. Trong ngày mừng lễ này, ngày lập toà thánh PHÊRÔ Xin Chúa, ban cho chúng ta có được những ân sủng để biết nghe theo lời kêu gọi sống đạo đức của các Giáo Hoàng,.

Feb 22/2019 Reflection Chair of Saint Peter, the Apostle
Who do people say the Son of Man is?” The opinions expressed on Jesus’ identity are much divided. Some suggested him as John the Baptist risen from the dead; others Elijah, the fore-runner to the Messiah and Jeremiah as one of the prophets. Yet Jesus wanted to know what his disciples think about him when he asked them: “Who do you say I am?” Peter answered “You are the Christ, the Son of the Living God.” This double recognition by Peter became an occasion for the ‘Beatitudes’ and ‘new’ name, given to Peter as the Heavenly Father had revealed this truth to him. In v.19, the metaphors ‘rock’ and then ‘keys’ are referred. In the Old Testament, ‘to give the keys’ means to bestow authority. In receiving ‘the keys of the kingdom’, Peter became the steward of the Kingdom of Heaven on earth which is the permanent character of the steward’s work. So stewardship and leadership in the community is based on the kind of fidelity shown by Peter.
In the first reading, Peter spelt out the qualities of a leader. Being with Jesus from the early days of his ministry, Peter was truly a witness to Jesus’ suffering and Peter bore notable witness to this in his own suffering. The image of the ‘shepherd of God’s flock’, ‘as overseers’ and as ‘elders’ refer to that of the leaders of Israel. Peter also cautioned that a leader is not to lord it over others. Pope Francis has often reiterated this in our services in the Church. On this Feast of the Chair of Peter, Lord, grant us the graces to know the call to leadership as one of service.

22nd Feb 201 CHAIR OF SAINT PETER, THE APOSTLE
“Simon, Simon! Satan you must know has got his wish to sift you all like wheat; but I have prayed for you, Simon, that your faith may not fail, and, once you have returned, you in your turn must strengthen your brothers”.(Lk. 22:32).
Today’s Entrance Antiphon, taken from this passage, has a spiritual relevance beyond the context of the Last Supper. Space does not allow a full comment here, but a few indications may guide the reader. Jesus speaks to Peter in a more personal and intimate way, using his own name, Simon, not his “apostolic” name, “Peter”. He then reminds him that God will be present whatever events happen to draw good out of them.
Jesus then makes a remarkable statement: he has prayed for Simon. This is the only time that Jesus affirms that he prayed for an individual. We note that Jesus does not pray that Simon will not deny him. The focus of Jesus’ prayer is Simon himself. Moreover, Jesus is confident that his prayer will be answered: Simon possesses strong qualities which will help him to get beyond this crisis and assume a ministry of strengthening his brothers and sisters.
Lord Jesus pray for us, Your people that our faith may not fail; may we always be able to strengthen our brothers and sisters.

Meditation:
At an opportune time Jesus tests his disciples with a crucial question: Who do men say that I am and who do you say that I am? He was widely recognized in Israel as a mighty man of God, even being compared with the greatest of the prophets, John the Baptist, Elijah, and Jeremiah. Peter, always quick to respond, exclaimed that he was the Christ, the Son of the living God. No mortal being could have revealed this to Peter; but only God. Jesus then confers on Peter authority to govern the church that Jesus would build, a church that no powers would overcome. Jesus plays on Peter's name which is the same word for "rock" in both Aramaic and Greek. To call someone a "rock" is one of the greatest of compliments.
The ancient rabbis had a saying that when God saw Abraham, he exclaimed: "I have discovered a rock to found the world upon". Through Abraham God established a nation for himself. Through faith Peter grasped who Jesus truly was. He was the first apostle to recognize Jesus as the Anointed One (Messiah and Christ) and the only begotten Son of God. The New Testament describes the church as a spiritual house or temple with each member joined together as living stones (see 1 Peter 2:5). Faith in Jesus Christ makes us into rocks or spiritual stones. The Lord Jesus tests each of us personally with the same question: Who do you say that I am?
"Lord Jesus, I profess and believe that you are the Christ, the Son of the living God. You are my Lord and my Savior. Make my faith strong like Peter's and give me boldness to speak of you to others that they may come to know you personally as Lord and Savior and grow in the knowledge of your love".

REFLECTION
In today's Feast of the Chair of St. Peter, we celebrate the authority given by Jesus to Peter, our first Pope, and to all the Popes, bishops, and priests that have contributed to the building of the Church. The clergy's authority is not one like that of a king or emperor. The authority of our bishops and priests is one of service. We admire our priests and nuns for their charity and their ability to listen. We appreciate their sensitivity and kindness to the sick and elderly. We are touched when they bless and pray for those who have passed away.
It is noteworthy that despite our appreciation of them, we sometimes catch ourselves apathetic or indifferent when these same priests and nuns are teaching about the Bible or about God and faith. How many times have we really listened to the homily or made the effort to attend a talk given by a religious regarding current issues affecting our Church? We are thankful to the clergy for their work but perhaps we sometimes ignore what they preach, which is the important aspect that we need to pay attention to.
Let us pray that God will grant us the eagerness to listen to the religious - our priests and nuns, for theirs is where we hear of Jesus' authority on faith, hope, and love of God.

REFLECTION
Christ gave Simon the name Cephas which means Rock. This new name indicates a task, a preeminence among the disciples. Peter was chosen not because of his personal merit but because of the mission Christ entrusted to him which must be fulfilled with faithfulness and love. Just like his master, Christ, the Good Shepherd, Peter has the power to save the faithful from death and to communicate to them divine life. The keys entrusted to him that binds and looses refers to the "capacity to exercise disciplinary power of admitting or excluding those he thinks fit. Also in his administration of the Church, he makes necessary decisions in questions of doctrinal belief and moral conduct. The verdict he delivers and the pronouncements he makes will be ratified by God in heaven" (footnote Jerusalem Bible). This promise holds also for the successors of Peter because Christ intends to provide his Church's future a regime that will not collapse with Peter's death.
This is not an easy task that is why we should constantly pray for our Pope, the present day Peter. Let us also listen to him because he is the Vicar of Christ. By listening and obeying him, we also obey Christ.

Comment
I say to you: You are Peter (or Rock) and on this rock I will build my Church
Today, we celebrate the Chair of St. Peter. Since the 4th century, the Church wants to emphasize with this celebration the fact that —as a gift from Jesus Christ to us— the edifice of his Church stands upon the Prince of the Apostles, who enjoys a peculiar divine help to fulfill that mission. This is how the Lord said it at Caesarea Philippi: «You are Peter (or Rock) and on this rock I will build my Church» (Mt 16:18). Indeed, «from the whole world Peter alone is chosen to take the lead in calling all nations, to be the head of all the Apostles and of all the Fathers of the Church» (St. Leo the Great). From its very beginning, the Church has benefited of this stony ministry so that St. Peter and his related successors, have presided over charity, have been a source of unity and, most especially, have had the mission to confirm their brothers in the truth.
Once He resurrected, Jesus confirmed this mission to Simon Peter. He, who deeply repented and had already cried over his triple denial before Jesus, makes now a triple statement of love: «Lord, you know everything; you know that I love you» (Jn 21:17). Henceforth, the Apostle will be soothed when realizing Jesus Christ does not deny him and, for three times, He confirms him in the ministry he had been announced before: «Tend my sheep» (Jn 21:16-17). This authority is not conferred because of his own merits, as, Simon's declaration of faith, at Caesarea, was not either: «for it is not flesh or blood that has revealed this to you but my Father in heaven!» (Mt 16:17). Yes, this is an authority granted with the supreme power to serve. This is why the Roman Pontiff, when signing his writings, he does it with the honorific title of: Servus servorum Dei. It is, therefore, a power to serve the cause of the unity based upon truth. We undertake to pray for the successor of St. Peter, to intently listen to his words and to be grateful to God for this gift.

REFLECTION
We should be careful of what we say. From the tongue can come both praises and curses. It takes very little to cause harm to others by what we inadvertently say to them. However, often we find ourselves letting our tongues speak out of control, especially when the conversation starts to focus on the faults or misconceptions of others. The first reading reminds and warns us to be more careful of the evils that can come about as a result of the improper control of our tongues.
During his transfiguration, Jesus personally chose three disciples to be with him at the Mount of Olives. Even if these disciples did not yet fully understand the meaning of Jesus' actions, this was a part of the vision of the glory of God in Jesus that is to come. When we reflect on our own lives, have we ever experienced finding a
place that is most like the Mount of Olives where we grasped a bit of Jesus' glory in a special way? What to you is the meaning of the words, "This is my Son, whom I love; listen to him"? Do these words affect us in such a way that we realize that the Lord is telling us to be still and know that he is God and that the splendor of the transfiguration is the proof that Jesus is his son?

REFLECTION
Perhaps we have had a mountaintop experience one way or another in our lives. It can be our marriage, the birth of a child, a reunion between enemies, a miraculous healing, or even when our family lived in relative peace and harmony. That is what the transfiguration event is telling us. That is what happens to us when we experience God's presence in the ordinary events of life. But there is another side to the coin. It is not enough that we experience God's immediate presence; we must also be willing to come back down to the valley in order to reflect the image of the unseen God as Jesus did. In the transfiguration story, having witnessed the glory of God shining in and through Jesus, Peter did not want to leave the mount of transfiguration. Peter did not want to go back to the troubles down below. But Jesus' mission was not that way. He led the apostles down the mountain and into the valley where they could reflect the image of God in and through their ministry of loving service.
We need not travel far in order to experience God's presence. We can find God right in our homes and places of work. God's presence could be in such ordinary situations as the drudgery of everyday work, the hard to please, the sick. When we get discouraged, let us be reminded that that is the same rough road which the Father had chosen for His Son. But that road led to the glory of the Father

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Thứ 7 Tuần Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Thứ 7 Tuần Thường Niên

Khi không có Chúa, thỉ chẳng có việc gi mà các môn đệ làm cho ra hồn, những gì họ làm đều không được như ý muốn. Trong trường hợp như trong bài Tin mừng hôm nay, các môn đã cố gắng hết sức mà không thể trừ được thần ô uế ra khỏi một em bé vì thiếu lòng tin và họ cũng thiếu cả sự cầu nguyện. Kết quả là, họ đã bị Chúa Giêsu quở trách họ, cũng như quỏ trách tất cả các kinh sư, những người Pharisêu và những người có mặt vì họ thiếu lòng tin.
Nhưng ngược lại với các môn đệ, Lúc ban đầu người cha của cậu bé đứng đấy cũng không có lòng tin và còn nghi ngờ cà sức mạnh của Chúa Giêsu. Chúa Giêsu lên tiếng mạnh dạn nhắc nhở ông ta rằng đức tin không có giới hạn nơi sức mạnh của Thiên Chúa. Người đàn ông này đã lớn tiếng kêu xin và thừa nhận sự thiếu đức tin của mình và xin Chúa tăng thêm lòng tin cho ông ta và cầu xin Chúa Giêsu giúp đỡ. Như vậy, Chúa Giêsu, đã chữa lành các đứa bé, là nhờ sự tuyên xưng đức tin của người cha .
Nếu không có sự hiện của Chúa Giêsu, cũng như các môn đệ, chúng ta cũng đành bất lực. Tuy nhiên, ngay cả trong những khoảnh khắc tuyệt vọng nhất, Chúa Giêsu củng luọng mời gọi chúng ta, các môn đệ của Ngài nên đi thêm một bước xa hơn và cầu nguyện như cha của cậu bé "con tin! Xin thêm sức mạnh cho lòng tin yếu kém của chúng con! " Bằng cách này, Chúa Giêsu nhắc nhở chúng ta ngày hôm nay là bất cứ điều gì chúng ta cũng có thể làm được nếu chúng ta có sự tin tưởng vào nơi Ngài và tin tưởng vững mạnh sâu sắc trong lời cầu nguyện. Vì vậy, chúng ta phải tìm đến với sự hiệp nhất với Chúa Giêsu trong sự cầu nguyện nếu chúng ta muốn được Ngài chia sẻ quyền lực của Ngài và có một phần trong công việc của Ngài cho chúng ta.
Lạy Chúa Giêsu, xin giúp lòng tin yếu đuối của chúng con, và xin chúa ban thêm sức mạnh cho lòng tin và sự tin tưởng của chúng con trong ssức mạnh cứu rỗi của Chúa. Xin hãy cho chúng con ơn biết tự tin và sự kiên trì, đặc biệt là trong lời cầu nguyện. Và giúp chúng con biết mang tình yêu, sự tha thứ và chân lý của Chúa đến với những người mà chúng con gặp"

Mon 24th Feb 2019 7th Sunday in Ordinary Time 
When Jesus is absent, it is as though nothing goes right for the disciples. In this instance, they are unable to expel an evil spirit. The disciples were unable to expel the demon because of the lack of belief and their lack of prayerfulness. As a result, Jesus rebukes them, as well as the scribes and Pharisees and the people for their lack of faith.
In contrast to the disciples, stands the father of the boy. Initially, this man too lacked faith and had doubted the power of Jesus. Jesus strongly reminds him that faith does not put limits to the power of God. In response, the man cries out and acknowledges his lack of faith and looks to Jesus for help. As such, although it is Jesus who heals the boy, it is the father's profession of faith that Mark holds up for the readers to imitate.
Without Jesus, like the disciples, we too are helpless. However, even in the most desperate moments, Jesus invites us, his followers to go one step further and pray like the boy’s father “I do believe! Help my unbelief!” In this way, Jesus reminds us today that anything is possible to one who trusts in him and trust is deepened in prayer. Therefore, we must seek to find union with Jesus in prayer if we are to share in his power and have part in his work. “Lord, help my unbelief!”

REFLECTION MONDAY, 7th Week in Ordinary Time
Why do we have sickness and demonic possessions in the world? Because Satan is at work in the world. Even if Jesus has triumphed over sin and death through his own passion, death and resurrection, we still have to contend with evil and evil spirits in the world. Every day and everywhere there are evil and evil men in the world.
How do we combat evil? Jesus tells us that we combat evil by prayer, fasting and good works and with the grace of God. We pray to God when things are all right; much more so we should pray to him when things go badly. And because we cannot really escape from temptations and evil men and situations, we must look to God and others for help and guidance.
Jesus himself, in his temptations in the desert before his public preaching, taught us that there is evil in the world and that we can conquer evil. We should be sober and alert and fight evil with the weapons of light, truth, integrity and faith. Indeed the devil exists; so does God and his grace to help us combat evil.

MONDAY, 7th Week in Ordinary Tim
Opening Prayer: Lord Jesus, grant me a deeper faith vision that recognizes your salvific presence in the world.

Encountering Christ:
1. Signs of the Kingdom: How often we look for signs in our life, but perhaps we look for signs for the wrong reasons. We want signs about which job to take, a sign that our loved one is in heaven, or that we made a good choice in life. But do we look for the sign of God’s presence manifested in a deeper conversion of heart or in an increase of faith, hope, and love? A life that turns from sin and seeks to live virtue is a sign of God’s Kingdom present in our lives and in the world. When Jesus began his public ministry he preached repentance and the coming of the Kingdom. Then he began to heal many people. He manifested signs of his divine identity and the purpose for his coming. He came to break the dominion of Satan and restore the Kingdom of God. Healings are a manifestation of that restoration that he desires to work in the hearts of all people. That healing can be worked instantaneously as we see him do in the Gospels. But for most of us, it happe ns progressively through an ongoing process of conversion. The Lord is always active in a heart open to grace, whether we perceive it or not.
2. Disbelief in Action: Jesus revealed his frustration over the disciple's lack of faith. Perhaps they put too much trust in their own power, rather than in the power of Jesus. Or perhaps they sought vainglory instead of turning people back to the Lord. Their disbelief was more than a lack of intellectual assent. They fell short of recognizing the source of all healing–God. In my life, all the good that I do, any of the healing and restoration I experience, results from God acting through grace in my soul. All glory to God!
3. Prayer and Fasting: Jesus said that the kind of demons his apostles were dealing with could be expelled only through prayer. Prayer is faith in action. When we pray, we are telling God that we believe he is there and that he is important enough for me to seek out. We appeal to the only one who can truly transform us. Prayer requires a tremendous act of faith. And faith is a theological virtue that unites us directly to God, the source of life and healing. The deepest healing is the salvation that comes through the grace Jesus offers us as we turn away from Satan’s dominion and enter God’s Kingdom. This requires purification–leaving ourselves behind. Fasting can play a role here. Some translations of Mark 9:29 mention Jesus saying that some demons can only come out through fasting. Fasting helps us form the habit of turning away from obstacles that prevent our union with God. When I want to see healing and/or interior transformation in myself or others, Our Lord may be asking me for prayer and fasting.
Conversing with Christ: Jesus, I believe that you alone can heal my deepest wounds. Help me to turn from all that does not make me a daughter or son of your Kingdom.
Resolution: Lord, today by your grace, I will renew my prayer life and offer a sacrifice that helps me give more of my heart to you.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 Thường Niên Năm C

 Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật thứ 7 Thường Niên Năm C

Đừng phán xét để không bị phán xét
Có lần một chàng trai kia tình cờ gặp một người bạn cũ. Anh ấy đã rất ngạc nhiên vì lần trước khi nhìn thấy bạn mình, người đàn ông đó to béo thừa cân và bây giờ gặp lại anh ta khá mảnh khảnh. Sau một vài câu nói vui vẻ, chàng trai hỏi: "Làm thế nào mà bạn giảm được nhiều cân như vậy?" Người kia nói, "Điều đó thật dễ dàng. Tôi đã làm được điều đó bằng cách tránh những cuộc tranh cãi." chàng trai nói, "Điều đó thật điên rồ! Không ai có thể giảm cân bằng cách không tranh cãi. Điều đó là không thể." Người kia nhẹ nhàng đáp: "Anh nói đúng. Không thể nào.".
Bây giờ, chúng ta không biết liệu việc tránh cãi vã có giúp chúng ta giảm cân được hay không, nhưng hầu hết chúng ta đều đồng ý rằng nếu chúng ta có thể tránh tranh cãi hay đánh nhau là một ý kiến hay. Trong bài Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu còn đi xa hơn thế nữa, Chúa dạy chúng ta là chúng ta không chỉ nên tránh xung đột mà còn nên tránh xa những sự xét đoán rồi gây ra nhiều cải vả và thù hận lẫn nhau. "Đừng phán đoán để rồi các con sẽ không bị phán đoán" Để nhấn mạnh quan điểm của mình, Chúa Giêsu lặp lại ý tưởng đó bằng những danh từ khác nhau: "Đừng kết án người khác, thì các con sẽ không bị kết án." Đây là một trong những câu nói đáng nhớ nhất của Chúa Giêsu. Những ai là người ít biết những gì Chúa nói, có thể trích dẫn nó, thường là trong một bản dịch cũ hơn: "Đừng phán xét để không bị phán xét. " Hay có thể nói đừng phán xét như vậy nữa."
Tuy nhiên, chúng ta vẫn đánh giá lẫn nhau. Thực sự, chúng ta phải làm thế nào để có thể tránh nó? Chúng ta hãy đối mặt với nó. Thường xuyên chúng ta hay làm những việc ngu ngốc, vô trách nhiệm, xấu tính và hai mặt.
Cảm ơn Chúa, chúng ta có một cách để tránh bị phán xét, một cách thực sự có hiệu quả. Đó là phương pháp mà Chúa Giêsu đã dậy chúng ta hôm nay: "Hãy đừng phán xét, và chúng ta sẽ không bị xét đoán." Khi chúng ta bị cám dỗ để đánh giá người khác, chúng ta hãy nhớ lại sự phán xét dành cho chính chúng ta. Thánh Augustinô đã nói như thế này: Nếu bạn muốn ngừng suy nghĩ về những lỗi lầm của người khác, điều mà bạn phải làm là tập trung vào lỗi lầm của chính mình trước tiên.
Thánh Augustine không nói về việc là chúng ta trở nên quá nghiêm khắc cho chính mình. Điều đó liên quan đến việc hít một hơi thở thật sâu trước khi bay khỏi tầm ngắm về người khác, và hãy tự hỏi chính mình: Làm thế nào mà chúng ta lại nhanh chóng nhận ra sự tham lam, lười biếng, hay đạo đức giả của người khác? Có lẽ nào chúng ta cũng mắc phải những lỗi tương tự, thậm chí có thể là những tội lỗi tồi tệ hơn thế nữa?
Khi Chúa Giê-su nói rằng ngài đến không phải là để lên án, nhưng là để cứu rỗi, ngài đang ám chỉ chúng ta cũng như bất cứ những ai khác. Đừng nên chỉ trích người khác, thì chúng ta sẽ không bị ai khác chỉ trích. Khi chúng ta thấy điều gì đó không ổn, Chúa Giêsu không muốn chúng ta đảm nhận vai trò là người truy tố, Chúa Giêsu muốn chúng ta trở thành người luật sư bào chữa. Đừng phán xét để rồi chúng ta sẽ không bị phán xét.
Việc này đòi hỏi chúng ta cần có nỗ lực rất nhiều, nhưng nó có hiệu quả, đôi khi ngay cả trong những trường hợp khắc nghiệt. Một ví dụ đáng kinh ngạc đã xuất hiện trong cuộc đời của tổng thống Ronald Reagan. Vào ngày 30 tháng 3 năm 1981 một thanh niên đã bắn tỉa tổng thống. Anh ta đã bắn sáu phát súng làm Tổng Thống Reagan và ba người khác bị thương. Khi họ đưa Tổng Thống Reagan vào phòng phẫu thuật, Tổng Thống Reagan có hình ảnh của tay súng đang thu mình trong bóng tối. Hình ảnh khiến Tổng Thống Reagan đầy phẫn nộ. Nhưng ngay lập tức ông ta kìm được cơn giận và tự nhủ: Làm sao tôi có thể mong Chúa tha thứ cho tôi, nếu tôi không tha thứ cho người đó? Sau đó, Tổng thống Reagan đã cố gắng đến thăm ngươi thanh niên tính ám sát oong ta. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên rằng điều đó sẽ không giúp ích gì cho sự hồi phục của chàng trai trẻ đó.
Sự việc này tóm tắt lại là những gì chúng ta nên làm khi cơn thịnh nộ bao trùm chúng ta. Hãy nhớ rằng chúng ta cũng sẽ bị đánh giá. Chỉ có lòng thương xót mới có thể giải thoát chúng ta khỏi việc lên án người khác. Đây là một khó khăn để chúng ta thi hành và thật là khó hơn nữa cho chúng ta để sống. May mắn thay, thứ Tư tuần tới này chúng ta bắt đầu mùa Chay, chúng ta có bốn mươi ngày để suy ngẫm về sự cần thiết cho nhu cầu cứu rỗi và nhận được lòng thương xót của Thiên Chúa.
Chúng ta có thể tóm tắt: Cách để tránh việc đánh giá người khác là phương pháp mà Chúa Giêsu đề xuất cho chúng ta qua bài Tin Mừng hôm nay. Việc này liên quan đến việc đối mặt với những lựa chọn sai lầm của chính mình và thú nhận người đến với chúng ta không phải nguòi để chúng ta lên án, mà là để cứu chúng ta. Sau đó, chúng ta hãy nhớ lại lòng thương xót Của Thiên Chúa khi chúng ta bị cám dỗ để chỉ trích người khác. Cách này để chúng ta tránh sự phán xét của người khác rất khó và chúng ta không thể nói rằng chúng ta đã thực hành tốt việc này dù chỉ là một ngày. Tuy nhiên, việc này hoạt động nếu chúng ta làm việc. Nó có thể không giúp một người giảm cân, nhưng nó sẽ mang lại cho bất kỳ ai trong chúng ta một trái tim nhẹ nhàng hơn.

Homilies for Seventh Sunday, Year C
There are two ways to avoid judging others
Once a guy ran into an old friend. He was amazed because the last time he saw his friend, the man was overweight and now he was quite slim. After a few pleasantries, he asked: "How did you lose so much weight?" The other said, "It was easy. I did it by avoiding arguments." "What?" He said, "That's crazy!. No one can lose weight by not arguing. It's impossible." The other gently replied, "You are right. It is impossible."
Now, I don't know if avoiding arguments will help a person lose weight, but most of us would agree that it is a good idea to avoid fights, if you can. In today's Gospel Jesus goes even further. He tells we should not only avoid conflicts, but we should steer clear of the judgments which cause so much enmity."Stop judging," he says, "and you will not be judged." To underscore his point Jesus repeats the same idea with different words: "Stop condemning and you will not be condemned." This is one of Jesus' most memorable sayings. People, who know little else of what he said, can quote it, usually in an older translation: "Judge not lest ye be judged." Or they might say something like, "Mom, why are you crticing my drinking buddies? Stop being so judgmental."
Still, we do judge each other. Really, how can you avoid it? Let's face it. People are constantly doing things which are dumb, irresponsible, mean and two-faced. How can you help but make judgments on certain types of behavior? I'd like to talk about that this Sunday. As far as I can see, there are two ways to avoid making judgments: one which works and one which doesn't.`
I would like to start with the way that doesn't work because you hear it so often - and because, on the surface, it seems very attractive. Many will try to avoid judgments by saying that, when you come down to it, everything is relative. What's right and wrong varies from culture to culture and even from person to person. This of course is true - up to a point. However, there is a limit. Let me explain.
A person who does not believe in an objective standard of right and wrong is called a relativist. If you meet such a person - and you probably do every day - it is best not to argue with him. Just try to be a good, sympathetic listener. Sooner or later the relativist will mention things he feels strongly about. You will notice there are certain things which he not only feels are wrong, but which he believes everyone should recognize as wrong. There is a standard of right and wrong which applies to the rich and famous, as much as it does to people like you and me. And even the relativist will use that standard to judge others. When he uses words like irresponsible, unfair, outrageous, manipulative, selfish and narrow-minded, he is expressing more than a personal feeling. He is making a judgment which he feels every honest open-minded person should accept. Do you see what I am saying? Relativism, in the long run, will not free a person from judging others.*
There is, thanks be to God, a different way of avoiding judgments - a way that actually works. It is the method Jesus offers: "Stop judging - and you will not be judged." When you are tempted to judge someone else, remember the judgment on yourself. St. Augustine said it this way: If you want to stop thinking about the other person's failings, the thing you have to do is to focus first on your own faults. Augustine was not talking about becoming scrupulous or morbid. What it involves is taking a deep breath and before I fly off the handle about someone else, to ask myself: How is it I so quickly see the other person's laziness or hypocrisy or greed? Could it be that I have similar faults, maybe even worse ones? When Jesus said that he came not to condemn, but to save, he was referring to you and me - as much as anyone else. Do not condemn and you will not be condemned. When you see something wrong, Jesus does not want you to take on the role of chief prosecutor, Jesus wants you to become the defense attorney. Judge not lest ye be judged.
This method requires great effort, but it does work - sometimes even in extreme circumstances. An amazing example has emerged from the life of Ronald Reagan. On March 30, 1981 a young man ambushed the president. He fired six shots wounding Reagan and three others. When they wheeled him into the operating room, Reagan had an image of the gunman crouching in the darkness. The image filled him with rage. But he immediately got hold of his anger and said to himself, How can I expect God to forgive me, if I don't forgive that man? Later, President Reagan tried to visit John Hinckley. The doctors, however, advised that it would not help the young man's recovery.
This incident sums up what we should do when rage overcomes us. Remember that we too will be judged. Only mercy can free us from condemning others. This is a difficult to grasp - and harder still to live. Fortunately, this Wednesday we begin a forty day season to reflect on our need for salvation - and to receive the mercy of God.
Let me try to sum up: There are two ways to avoid judging others. One way is to deny the existence of right and wrong. That way does not work because right and wrong - and the necessity of choosing between them - have ways of reasserting themselves. The method which does work is the one Jesus proposes. It involves facing my own wrong choices and confessing them the one who came not to condemn, but to save. Then, remember that mercy when I am tempted to criticize someone else. This way of avoiding judgment of others is hard - and I can't say I have practiced it well for even a day. Still, like AA members say, It works if you work it. It may not help a person lose weight, but it will give any of us a lighter heart.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 7 Tuần Thường Niên Năm C
Bài Tin Mừng hôm nay là trọng tâm lời dạy của Chúa Giêsu. Và những điều này thật là rất khó nuốt. Yêu kẻ thù của chúng ta?? Thật khó đủ để tha thứ cho người xúc phạm đến chúng ta phải không? Ai trong chúng ta không cảm thấy muốn chửi bới thậm tệ những người thù ghét ta? Và nếu ai đó tấn công chúng ta, chúng ta chưa sẵn sàng để đánh trả anh ta? Chúng ta có thể hét lên, "Thật không công bằng," trừ khi chúng ta trả thù? Chúng ta cảm thấy là những điều gì tốt nên được bảo vệ để tránh khỏi cái ác. Người vô tội không nênđể bị thiệt thòi và đau khổ. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu cho chúng ta biết phản ứng thích hợp là tình yêu. Chúng ta phải biết yêu, yêu không có ngoại lệ, ngay cả kẻ thù của chúng ta. Thiên Chúa muốn tất cả mọi người chúng ta sống trong sự hiệp nhất và trong hòa bình trong sự yêu thương với nhau như con cái của Ngài .. Và cách để yêu thương trong một thế giới tội lỗi là phải biết sẵn sàng tha thứ. Vì sự tha thứ là một hành động của tình yêu.
Tha thứ và hòa giải giả định trước sự tương phản. Tội nhân phải quay lại với Chúa, thú nhận tội lỗi của mình và cầu xin sự tha thứ. Và nếu tội nhân thực sự ăn năn, anh ta sẽ hối cải từ bỏ lối sống xấu xa tội lỗi và quay về sống lối sống tốt. Chúa Giêsu cho chúng ta động lực để yêu thương và tha thứ. Vì Thiên Chúa yêu tất cả mọi người một cách kiên định. Thiên Chúa không bao giờ giữ mối hận thù, Ngài đáp trả những điều gian ác xảo trá bằng những việc lành phúc đức và chấp nhận đau thương ngay cả khi bị xa lánh và bị chối từ. Như Chúa Giêsu đã nói Thiên Chúa làm cho mặt trời chiếu sáng nơi những nggười tốt và cả trên những người xấu.
Điều quan trọng cần nhớ là, mặc dù chúng ta đã phạm tội và từ chối Thiên Chúa bởi tội lỗi của chúng ta, Nhưng Thiên Chúa vẫn yêu thương chúng ta. Không có cách nào để đánh mất tình yêu của Chúa. Chúng ta có thể quay lưng lại với Chúa, nhưng Chúa sẽ không bao giờ quay lưng lại với chúng ta .. Đó là lý do đủ để yêu kẻ thù của chúng ta.

REFLECTION 7th Sunday in Ordinary Time (C)
Today's Gospel reading is at the heart of the teachings of Jesus. And it is very hard to swallow. Love your enemies! It is difficult enough to forgive them! Who of us does not feel like shouting back at somebody who shouts at us? And if somebody strikes us, are we not ready to strike him back? Do we not want to cry out, "It's not fair," unless we take our revenge? We feel the good should be protected from evil. The innocent should not have to suffer.
What is the proper response to all this anger, frustration and hurt? In today's Gospel Jesus tells us the proper response is love. We are to love without exception, even our enemies. God wants all people to live in unity and peace with one another as His children.. And the way to love in a sinful world is to be ready to forgive. For forgiveness is an act of love.
Jesus allows no compromise in this. "If you love only those who love you, what kind of graciousness is yours? Even sinners love those who love them." "Be merciful, just as your Father is merciful."
Many of Jesus' parables tell us that unless we are merciful, we cannot enter the kingdom of God. The prayer that Jesus taught us says "forgive us our trespasses as we forgive those who trespassed against us."Just as we must forgive others, even our enemies, we must be ready to "forgive" ourselves when we fail.We often fail to reach the goal or ideals that we set for ourselves. We live in past guilt and hurts. Yet, God forgives and accepts us as we are and enables us to grow beyond our present sinfulness. We, too, must forgive and accept ourselves. Forgiveness and reconciliation presuppose contrition. The sinner must turn back to God, confess his sins, and ask for forgiveness. And if the sinner is truly repentant, he will return all the ill-gotten goods..
Jesus gives us the motive for loving and forgiving. It is the fact that God loves all people steadfastly. God holds no grudges, returns good for evil, and accepts even when rejected. As Jesus says elsewhere, God makes the sun shine on the good and the bad. It is important to remember that, even though we have sinned and rejected God by our sinfulness, God still loves us. There's no way to lose God's love. We can turn away from God, but God will never turn against us.. That is reason enough to love our enemies.

7th Sunday in Ordinary Time
Opening Prayer: Heavenly Father, your Son, our brother, and Lord, became human in all things but sin. He came to show us your love and how to live what you call us to as your image and likeness in the world. I believe that through your grace, you make it possible for me to grow more and more into the image of Jesus. Knowing that you love me and offer me your own Holy Spirit gives me hope that I can be who you call me to be and live according to your will. Your love makes it possible for me to love both you and my neighbor. In this time of prayer, open my ears so that I might hear you speaking to me personally and open my heart to answer “yes” to whatever it is you ask of me.

Encountering Christ:
The Golden Rule: In the Old Testament book of Tobit, Tobit’s father instructed him on proper conduct as he prepared for a journey. Those instructions included the statement: “Do to no one what you yourself hate” (Tobit 4:15). In other words, Tobit was instructed to avoid negative behaviors or mistreating others. In today’s Gospel, Jesus’ instruction to his listeners is very different. He first gave concrete examples of Christian love in action and then offered a positive formulation of the general principle, now commonly referred to as the Golden Rule: “Do to others as you would have them do to you.” Jesus calls us to something greater than avoiding negative behaviors. As his followers, we are called to do good to others, to bless them, and to pray for them—even when others do not reciprocate and even when they hurt us. Jesus tells us to treat others as we wish to be treated. This seems to fly in the face of popular opinion today, which instructs us not to let others take advantage of us and to make certain that we are treated fairly. Our life in Christ is the source of the wisdom and strength with which we balance the need to set healthy boundaries and at the same time offer the love Christ calls us to extend. We can reflect on our response to others’ demands, unkindness, selfishness, and harshness. Do we tend to respond in kind? Are we self-protective, demanding fairness in order to treat others with respect? Do we speak (or think) negatively or harshly about others and feel justified in doing so? Does our response to those who oppose or oppress us in some way model Christ’s love of those persons?
Magnanimity: The love Christ calls us to is not just an idea or words. He calls us to love through actions that seem far beyond what is fair or reasonable. Christian love is magnanimous: selfless, bighearted, generous, forgiving, altruistic. At times, it may even be heroic. When Peter asked Jesus how many times he had to forgive someone who sinned against him, “As many as seven times?” Jesus replied, “Not seven times, but I tell you, seventy-seven times,” indicating limitless forgiveness (Matthew 18:22-23). As Jesus’ followers, we are called to the radical love Jesus modeled on the cross.
The Two Ways: The Catechism teaches that the Golden Rule sums up “The Law of the Gospel”...to “make the decisive choice between ‘the two ways’ and to put into practice the words of the Lord” (CCC 1970). What are the two ways highlighted in this paragraph? This is a reference to the wide gate and easy road that leads to destruction and the narrow gate and hard road that leads to life (Matthew 7:13-14). We can ask ourselves how willing we are to open our hearts to Christ’s transforming power and do all that we can to form ourselves in virtue so that we can love as he loves. Are we willing to take the narrow gate and follow the often difficult road to growing in virtue? If not, what are the obstacles that keep us from following our Lord?
Conversing with Christ: Lord, when I reflect on my response to those who hurt me, I see how far I am from loving as you love. Yet I know that, as your follower, you call me to love as you love. Lord, I want to love even when it is difficult. I want to love those who oppose me. I want to love those who are different from me and whom I don’t understand. I want to love those who treat me unfairly. Lord, I want to love everyone whom you put in my path. Lord, expand my heart and teach me to love. Fill me with your grace so that I can put into practice what you teach me. I know I am weak and that I will fail to love, so I ask for the grace of perseverance as I strive to grow in my ability to love and my living in the love to which you call me.
Resolution: Lord, today by your grace I will strive to forgive any and all offenses quickly rather than allowing myself to dwell on them with negative thoughts, and I will be especially attentive to times I may have hurt or offended others and will ask for forgiveness promptly.

Thursday, February 17, 2022

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bảy tuần thứ 6th Mùa Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bảy tuần thứ 6th Mùa Thường Niên

Sự chữa lành cậu bé bị quỷ ám tương phản với sự thiếu sức mạnh và quyền năng của Chúa Giêsu. Rõ ràng, Chúa Giêsu đang đau khổ. Lời của Ngài nói ra hôm nay thể hiện sự chán nản; Ngài cảm thấy cô đơn một mình, bị hiểu lầm, không ai nhận ra được sự đau khổ của Ngài. Ngay cả những người môn đệ của Ngài cũng không có lòng tin. Trong thời điểm này, Chúa Giêsu rất lo lắng khi phải rời xa những người Chung quanh, Ngàiv không còn chịu nổi cái cảnh này. Điều này có thể giúp chúng ta hiểu rõ tâm hồn của Chúa Giêsu. Chúng ta thấy Ngài cũng chỉ là con người bình thường như chúng ta cũng cảm thấy nản lòng.
Điều Chúa Giêsu đòi hỏi ở nơi chúng ta hôm nay là đức tin. Niềm tin là những gì Ngài đòi hỏi nơi những người xung quanh. Nỗi đau khổ lớn lao của Chúa đang bị bao vây bởi những người thiếu lòng tin, khi Ngài biết rằng đã có bao nhiêu phép lạ Ngài đã làm thật kỳ diệu để giúp họ thêm lòng tin cho họ. Cha của cậu bé đã hiểu được điều này, và đã mau mắn chạy đến với Chúa Giêsu, và tỏ bày một đức tin đáng ngưỡng mộ. Đức tin của người cha chứa đầy sự khiêm tốn, kính phục. Ông nói: "Vâng, con tin. Nhưng lạy Chúa, xin Chúa giúp làm tăng niềm tin yếu đuối ở nơi con, vì con cảm thấy rằng con lòng tin của con quá yếu đuối."
Sức mạnh của đức tin ngang với sức mạnh của lời cầu nguyện. Đức tin khiêm tốn và lời cầu nguyện có thể giải thoát chúng ta khỏi những sự lo lắng này. Chúng ta sẽ không có đức tin và sức mạnh của Chúa Thánh Thần để vượt qua những tệ nạn, những thử thách xung quanh chúng ta, trừ khi chúng ta biết cầu nguyện thường xuyên

REFLECTION
The cure of the boy possessed by an evil spirit contrasts the disciple's lack of power and the power of Jesus. Obviously, Jesus is suffering. His words express discouragement; he is alone, misunderstood, unrecognized. Even his disciples have no faith. At this point, Jesus is anxious to be away from this unbearable company. This makes us enter into the soul of Jesus. We see him as man who feels discouraged.
What Jesus requires of us is faith. Faith is what he asks of the people around him. His great suffering is to be surrounded by people who do not believe, when he knows how many marvels faith could work out for them. The boy's father guesses this, and on the prompting of Jesus, makes an admirable profession of faith. The father's faith is filled with humility. He says: "Yes, I believe. But Lord, do increase my weak faith, for I feel that I do not believe enough." The power of faith is equal to the power of prayer. Humble faith and prayer can free us from this anxiety. Unless we pray regularly, we shall not have the faith and the consequent power of the Holy Spirit to overcome the evils around us.

Saturday 6th Ordinary Time"
Opening Prayer: Oh my Jesus, how beautiful you are! Transform me with your love and light. Help me to truly encounter you in your word and conform myself to you.

Encountering Christ:
1. Elijah Must Come First: Jesus told Peter, James, and John that Elijah had already come. Who could he have been speaking about? Could Elijah have come and no one noticed? The Scripture the apostles were referring to was the prophecy of Malachi, who foretold that God would send a new Elijah before the Messiah would arrive: “Now I am sending to you Elijah the prophet, Before the day of the Lord comes, the great and terrible day; He will turn the heart of fathers to their sons, and the heart of sons to their fathers...” (Malachi 3:23-24). The person Jesus was alluding to is John the Baptist: “From the days of John the Baptist until now the Kingdom of Heaven has suffered violence, and the violent take it by force. For all the prophets and the law prophesied until John, and if you are willing to accept it, he is Elijah who is to come” (Matthew 11:12-14). This new Elijah had to come before the Lord to prepare his way (Mark 1:1-9). John the Baptist called the people to repentance and turned their hearts away from sin and toward charity. He baptized the people to cleanse and prepare them for Jesus’ mission. Repentance prepares the soul for holiness. From what is Jesus calling us to repent, so we can be transformed by his holiness?
2. Dazzling White: Jesus’ body was described here in its glorified form as radiant and beautiful. His body was light itself, his glory enlightening everything with its truth: “And the city has no need of sun or moon to shine on it, for the glory of God gives it light, and its lamp is the Lamb” (Revelation 21:23). Christ is light, the dawn that one day will break upon all: “I am the root and the descendant of David, the bright morning star” (Revelation 22:16); he is the sun of justice that will reveal the dawn with his healing rays (cf. Malachi 3:31) who rules with beauty, justice, and truth. The O Antiphon for December 21 reads, “O Oriens (Radiant Dawn), splendor of eternal light, sun of justice: come, shine on those who dwell in darkness and the shadow of death.” Jesus, come shine your light of truth and healing on the dark parts of my life.
3. “Become What You Receive”: In the Eucharist, we receive the precious, glorified Body of the Lord. The Eucharist is the risen Christ. It is the same body St. Mary Magdalene wished to cling to that first Easter morning (cf. John 20:17), the same body that St. Thomas touched (cf. John 20:28), and the same body that is shown here in the Transfiguration. A body that is holy, pure, unblemished, and radiant. When we behold the Eucharist in the Blessed Sacrament we adore the same risen Christ. When we receive Holy Communion, we partake in Christ’s divinity. Our nature is changed to be more like Christ’s: we become divinized children of God. St. Augustine taught of the Eucharist, “Behold the mystery of your salvation laid out for you; behold what you are, become what you receive.” In short, we become more Christlike and more holy.
Conversing with Christ: My Jesus, thank you for showing us the way to holiness. Help me repent of whatever is blocking me from fully receiving your holy presence in my soul and uniting myself fully to you. Shine your radiant light into the dark places in my soul. Transform me to be united to you in your holiness.
Resolution: Lord today by your grace, I will adore your glorified Body in front of the Blessed Sacrament.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần Thứ 6 Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần Thứ 6 Thường Niên (Mark 8:34 -)

Nếu như có một tiên tri nào đó “sống lại” mời chúng ta theo ông với những điều kiện là phải chịu đau khổ, chịu bắt bớ, chịu lăng nhục, thử hỏi có ai trong chúng ta có đủ can đảm để bỏ cuộc sống ấm cúng, an vui của chúng ta để đi theo người đó. Chắc chắn chúng ta sẽ thẳng thừng từ chối, vì nghĩ ràng mình chưa đến nỗi quá điên rồ như thế. Là con người, Thiên Chúa đã ban cho chúng ta tự do và những sự lựa chọn. Và chắc chắn rằng chúng ta sẽ không bao giờ nghĩ tới sự lựa chọn một con đường đầy khó khăn, giông tố và đau khổ?
Tại sao tình yêu lại là lý do và là yếu tố quan trọng ở đây? Các anh em chiến sĩ tham dự vào các trận chiến không phải vì họ ngu khờ vì không biết cái chết trước mắt, họ biết sẽ phải hy sinh, nhưng họ chiến đấu vì lý tưởng để bảo vệ đất nước, quê hương sở sở, gia đình và dân tộc của họ để chống lại những ngoại xâm. Các em học sinh chắc không ngu gì khi phải tự nguyện để tham dự những kỳ thi thử thách khó khăn để cố vào được các trường Đại học nổi tiếng, mắc tiền....nhưng các em đã chịu hy sinh, chịu khổ cực để cố gắng thi vào vì các em nghĩ rằng có cố gắng mới tạo cho mình và gia đình có một tương lai và một cuộc sống tốt đẹp và khá hơn.
Chúng ta theo Chúa Kitô không dễ như theo cha mẹ hay bạn bè đi chơi ngoài phố. Nhưng đó là sự yêu thương mà chúng ta cam kết khi Ngài đã chứng minh tình yêu của ngài bằng sự cống hiến chính mạng sống của Ngài cho chúng ta bằng cái chết trên thập giá. Đó là cái giá tình yêu chân thực của tình thầy trò. Có những lúc chúng ta nghĩ là cuộc đời này sẽ tốt hơn cho chúng ta nếu chúng ta thảnh thơi dạo phố, hay ngồi quán cà phê nhâm nhi thưởng thức một ly cà phê hơn là nghĩ và nhớ đến Chúa. Nhưng biết đâu sẽ có những khoảnh khắc bóng tối sẽ bất ngờ đến và bao trùm cuộc sống chúng ta, vì cuộc này không có gì gọi là chắc chắn cả. Khi cuộc đời đi đến khúc quanh, bập bềnh, giông tố, Thiên Chúa vẫn luôn tìm kiếm và cùng đồng hành với chúng ta ngay bên cạnh. Chúa sẵn sàng tiếp sức và giúp đưa chúng ta thoát được những cơn bảo tồ kinh hoàng của cuộc sống, nếu chúng ta biết nhớ đến Ngài.
Chúng ta hãy xin Chúa ban cho chúng ta các ân sủng của Ngài, Nhất ơn kiên trì, để tất cả những gì xảy ra với chúng ta hôm nay và trong những ngày tới, chúng ta có thể luôn luôn biết tìm thấy chính mình trong việc phục vụ Đức Kitô, người đã yêu chúng ta trước.
"Lạy Chúa Giêsu, chúng con muốn được theo Chúa để làm môn đệ của Chúa. Chúng con sẵn sàng dâng lên Chúa tất cả những gì chúng con có cho Chúa. Xin Chúa hãy nhận chính cuộc sống của chúng con như là của lễ hy sinh dâng để chúc tụng vinh danh và làm đẹp lòng Chúa."

REFLECTION
Perhaps if some prophet invited us to follow him and one of the conditions was to suffer, we definitely would be having second thoughts. Who in their right mind would freely choose to take a path filled with hardship, pain and misery? At the onset, the journey looks more precarious than it should.
That's why love becomes the essential factor here. Soldiers engage in battle not because they know that death is a high possibility. They fight to defend our country and those nearest and dearest to them even at the risk of offering up their own lives. Students don't voluntarily undergo the mental challenges of long tests and exams because they are masochists. They study because they want to make the best of this blessing given to them by their families.
We follow Christ not because it will be a walk in the park. It is our loving commitment to him as he demonstrated this total dedication to us by his death on the cross. That is the true cost of discipleship. It would be nice to take a leisurely stroll and occasionally enjoy a cup of coffee at a local café as we stay on this path of light. But there will be moments of darkness and uncertainty. When the going gets rough, will our Lord still find us by his side? Let us continue to pray for the grace of persistence. No matter what happens to us today and in the coming days, may we always find ourselves at the service of the one who loved us first.

Friday- 6th Sunday in Ordinary Time
Opening Prayer: Lord, thank you for the grace that moved me to desire this time with you and then helped me follow through and actually pause from doing all the things that keep me busy. What is more important than being with you and letting you speak to me? Nothing. That sounds so basic, but in the demands of daily life, it is so easy to forget. Lord, I pray for an increase in my faith, hope, and love so that I prioritize you and your will above all else.

Encountering Christ:
1. The Crowd: Throughout the Gospels, Jesus taught the crowds in parables. When the disciples asked him why he did so, he answered, “The mystery of the Kingdom of God has been granted to you. But to those outside everything comes in parables” (cf. Matthew 13:10-11). Here, Jesus takes a different approach; he summoned the crowd and spoke bluntly to them and to the disciples: “Whoever wishes to come after me must deny himself, take up his cross, and follow me.” We can imagine his eyes meeting the eyes of each person in the crowd as he both invited them to follow him and described what it required. Today, Jesus invites each of us to consciously decide to follow him (“Whoever wishes to follow me…”), knowing that it entails the cross and self-denial. However, it is a bit like giving Jesus a blank check; he doesn’t give a list of the ways one must deny himself nor does he specify what the cross means. God works in each person’s life personally. Our self-denials, our crosses, are specific to our lives and we carry them as we learn to see God’s presence in the reality of our lives and hear his voice.
2. Ashamed: We can be assured that each one of us is called to holiness (CCC 2013), and holiness necessarily involves self-denial and the cross (CCC 2015). Holiness means conforming ourselves to Christ himself: “Christ’s disciples are to conform themselves to him until he is formed in them” (CCC 561). When we live as a cultural or “cafeteria” Catholic, we prioritize our ideas, our priorities, and our values above what Christ asks of us. We cling to what we think will give us happiness, fulfillment, and success. We may fail to share the Christian view of situations or social problems out of concern for others’ opinions. We participate in social activities incongruent with the God-given dignity of the human person because we want to be liked and included. We disregard the Church’s teachings as impractical or unrealistic in today’s world and keep our faith hidden from those who might question us about it. In short, we are ashamed of Jesus and his words. When we truly follow Christ, our lives are as lamps, lit and set on a lampstand, giving light to the world around us (Luke 8:16). The source of the light is Christ himself. May we echo St. Paul when he says, “For I am not ashamed of the Gospel. It is the power of God for the salvation of everyone who believes…” (Romans 1:12).
3. The Kingdom: If we think of the Kingdom solely as something that comes at the end of time, we may wonder about the last sentence in today’s Gospel reading. Yet the Kingdom is present today. Jesus used the parable of the mustard seed to describe the Kingdom: “The Kingdom of Heaven is like a mustard seed that a person took and sowed in a field. It is the smallest of all the seeds, yet when full-grown it is the largest of plants. It becomes a large bush, and the ‘birds of the sky come and dwell in its branches” (Matthew 13:31-32). In fact, the Catechism tells us, “‘The kingdom of Christ is already present in the mystery,’ ‘on earth, the seed and the beginning of the kingdom’” (CCC 669, quoting Lumen Gentium 3, 5). It is our responsibility, through the working of the Holy Spirit, to make the Kingdom visible by our words and actions, not just in our personal lives, but in our interaction with society. When we choose to follow Christ, we are choosing to build the Kingdom: “The initiative of lay Christians is necessary especially when the matter involves discovering or inventing the means for permeating social, political, and economic realities with the demands of Christian doctrine and life” (CCC 899).
Conversing with Christ: Lord, forgive me for all the times I have set your teaching aside in my own life, for all the times I have spoken negatively about it to others, and for all the times I have refused to deny myself and pick up my cross. Forgive me for seeking a comfortable living out of the faith with which I was entrusted in my baptism rather than an authentic faith rooted in a growing love for you. Forgive me for failing to let my life shine as a light in the darkness of today’s world. Jesus, I ask that you fill me with your love and draw me to yourself so that I will grow in the desire to build your Kingdom.
Resolution: Lord, today by your grace I will share a favorite Scripture verse with a friend or acquaintance.

Friday- 6th Sunday in Ordinary Time
“What profit does a man show who gains the whole world and destroys himself in the process?” This more modern translation helps us to grasp at least a very real meaning in the last part of the Jesus’ phrase according to the more traditional translation: “What does it profit a man if he gains the whole world and suffers the loss of his soul?” We cannot see whether anyone actually loses his soul, but we can see very clearly how a man can destroy himself through greed of any kind.
As I write this reflection, this morning’s newspapers carry an item suggesting that Pope Francis is putting his life in danger because of his firm and uncompromising stance against corruption, which has made many criminals and even Church officials rich at the expense of the poor.
We can be sure that threats to his life will not deter Francis in his prophetic stance in favour of justice, especially justice for the poor. Let us all support him with our prayers.
Father in Heaven, You have chosen Francis to lead Your Church in an age when crime and corruption crush the poor and many ordinary decent people in many lands. Protect our Pope in his endeavour to reform, strength and guide Your Church in the pathways of truth and justice.

REFLECTION
Jesus suffered and died on the cross for our salvation from sin. This is the greatest gift humanity has received from God. But to accept this gift, we must shed our worldly attachments and follow Christ. Following Christ, however, will lead us into direct confrontation with the world's values many of which are rooted in materialism and evil. Accepting and following Christ means commitment to a responsibility in faith. We see many so-called Christians proclaiming to everyone their strong faith and beliefs. They sing wholeheartedly during Mass or services; they religiously attend and participate in Bible studies and prayer meetings; and they boast their faith and religious fervor to friends and families at home. But rarely do we see these same people caring for the sick, visiting prisoners, or sponsoring programs to educate poor children or orphans. These so- called Christians, in whom some of us are included, pay a lot more lip service than real service. Real followers of Jesus are active participants of their faith. They practice what they preach and what is preached to them. They understand and realize that service of their faith is not an easy task. There inevitably will be conflicts with worldly values and as a result there will be suffering from those conflicts.
As we strive to be real followers, we can be consoled to know that even with all the obstacles, conflicts and adversities we will encounter each day, Jesus will always be on our side. After all, being His disciple assures us of His presence, His counsel, and most of all, His love.

Reflection:
"Then Jesus called the people and his disciples and said, "If you want to follow me, deny yourself, take up your cross and follow me." In this modern world of instant gratification, where "Me! Me! Me! Now! Now! Now!" is the norm. Denying ourselves, taking up our cross and following Jesus seem s like a foolish thing to do. Some might question, "Why should we choose to do the hard things through the hard way?" Others might think "Life is not about suffering." Moving through life with the least amount of hardship and achieving fame and fortune are goals we all have. But as Christians, is that what Jesus wants of us? Is this what the little voice inside each of us says? Do we even hear that little voice in the hustle and the bustle of our daily lives?
Take some time to reflect on yourself. What drives you? What does deny yourself mean to you? What is your cross? Are we following Jesus' path, or your own? Pray to Jesus for grace and guidance in your struggle to live the life of a Christian.