Sunday, March 28, 2021

Suy Niệm Tin Mừng John 12:1-11 (thứ Hai Tuần thánh)

 Suy Niệm Tin Mừng thứ Hai Tuần thánh- John 12:1-11

Lạy Chúa, xin giúp chúng con cầu nguyện. chúng con muốn lắng nghe tất cả những gì Chúa mhốn nói với chúng con trong tuần này khi Chúa chuẩn bị trước khi phải chịu những sự thương khó..
Câu chuyện hôm nay đã xảy ra ngay trước khiCha Giêsu vào Thành Gêrusalem như diễn tả trong lễ Lá, sáu ngày trước Lễ Vượt Qua. Khi cô Mary đến gần Chúa Giêsu trong bữa tiệc, Chúa Giêsu đã biết trước về cái chết của ngài sắp đến. Ngài xem việc cô Maria xức dầu trên chân Ngài là một việc làm chuẩn bị cho việc chôn cất Ngài, điều mà Ngài biết rõ là chỉ còn vài ngày nữa là Ngài phải chị khổ hình và phải chết. Ngài hoàn toàn chập nhận và hướng về những gì sắp xảy tới. Ngài đã sẵn sàng chết để cứu rồi nhân loại và chúng ta.
Dầu thơm này là một loại dầu rất đắt tiền. Judas ước tính số tiền đó trị giá ba trăm ngày lương; về cơ bản là tiền lương của một năm. Chà! Vào thời Chúa Giêsu, những khách đến nhà ai đó theo phong tục sẽ được rửa chân và xức dầu để làm sạch bụi đường. Như chúng ta học được từ Bữa Tiệc Ly, Người đầy tớ trong nhà thường làm việc này, nhưng cô Maria đã tự mình làm, hạ mình trước Chúa Giê-su và thậm chí lấy tóc lau chân ngài. Hành động của cô có thể được hiểu là một hành động biết ơn Chúa Giêsu đã cứu em trai mình là Lazarô sống lại, nhưng có lẽ cô cũng đang nhận ra thiên tính của Chúa Giêsu. Martha Maria và Lazarô là bạn của Chúa Giêsu. Họ biết rõ về Ngài. Họ đã có đủ lòng tin và đủ thuyết phục và tin rằng Ngài là Con Thiên Chúa.
Các vị vua cũng được xức dầu trước khi được phong vua. Chúa Giêsu sắp tiến vào Giêrusalem, có lẽ ngay ngày hôm sau, và ngài đã được những người do thái hân hoan đón mừng và rước Ngài vào Giêrusalem, họ tung hô Ngài là vua. Người ta đã nhận ra các dấu hiệu về vương quyền của Ngài về danh tính của Ngài là Đấng Cứu rỗi, quá rõ ràng, Ngài cưỡi trên con lừa (con vật của hoàng gia), tiến vào thành từ phía cửa đông, từ Núi Ô-liu, Ngài kịp đến để mừng Lễ Vượt Qua giống như các vua ngày xưa theo truyền thống bắt đầu trị vì ở Jerusalem. Kinh thánh cho biết sau thời điểm này, Chúa đã không được xức dầu nữa, vì vậy đây có lẽ là dịp Ngài được xức dầu phong vua của Ngài, trừ khi chúng ta cho rằng trong cuộc Khổ nạn của Chúa, Chúa đã được xức bằng một loại thuốc thậm chí còn quý hơn tất cả các dầu thơm quý giá, đó chịnh là máu của chính Ngài.
Lạy Chúa, việc xức dầu này đã chuẩn bị Chúa sẵn sàng cho cái chết của Chúa, Việc lên ngôi của Chúa như là một vị vua của một vương quốc không thuộc thế gian này. Chúa đã chuẩn bị đầy đủ để bước tới con đường của đau khổ, thương khó đến tận cùng. Xin Chúa hãy giúp chúng con biết đồng hành với Chúa trong những khoảnh khắc rất quan trọng trong việc cứu rỗi của chúng con.
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân sủng của Chúa, chúng con sẽ dành thêm một chút thời giờ để suy niệm và cầu nguyện về những gì đã xảy ra với chúng con trong tuần này, để cùng chúng con dấn bước đi trên Con đường Thập giá trong những ngày sắp tới.

Opening Prayer:
Lord, help me to pray. I want to listen to all you have to tell me this week as you prepare for and undergo your Passion.
Encountering Christ:
1. The Anointing of the Dead: This happened just before Palm Sunday—six days before the Passover. As Maria approached, Jesus was thinking of his coming death. He saw the anointing as a preparation for his burial, which he knew well was only a few days away. He was fully oriented toward what was coming. He was ready to die in order to save us.
2. The Anointing of a Very Special Guest: This aromatic nard was a very expensive oil. Judas estimated it was worth three-hundred days’ wages—essentially a year’s wages. Wow! In Jesus’s time, guests who arrived at someone’s home would customarily have their feet washed and anointed to clean off the dust of the road. As we learn from the Last Supper, this was normally done by a slave, yet Mary did it herself, humbling herself before Jesus and even wiping his feet with her hair. Her actions could be interpreted as an act of gratitude for the raising of her brother Lazarus, but perhaps she was also recognizing Jesus’s divinity. Martha, Mary, and Lazarus were friends of Jesus. They knew him well. They had seen enough to be convinced and to believe that he was the Son of God.
3. The Anointing of a King: Kings are also anointed. Jesus was about to head into Jerusalem, perhaps the very next day, and he would be acclaimed king by the pilgrims entering Jerusalem. The signs of his kingship, of his Messianic identity, would be apparent—riding a donkey (the royal animal), entering the city from the east, from the Mount of Olives, arriving in time for the Passover when kings traditionally began their reigns in Jerusalem. The Scriptures reported no other moment in which he was anointed after this, so this would appear to be his royal anointing, unless we consider that during his Passion, he was anointed with an even more precious ointment—his own blood.
Conversing with Christ: Lord, this anointing prepared you for your death, your enthronement as a king of a kingdom not of this world. You were fully prepared to walk the way of the Passion to its end. Help me to accompany you in these moments so important for my salvation.
Resolution: Lord, today by your grace I will spend a little extra time thinking and praying about what happened to you this week, in order to walk the Way of the Cross with you in the coming days.

Suy Niệm Tin Mừng John 12:1-11 (thứ Hai Tuần thánh)
Tin Mừng hôm nay ghi rõ rằng là cả căn nhà toả đầy mùi thơm của chai dầu thơm mà bà Maria mở ra, rưới lên Chân Chúa Giêsu mà rửa chân cho Chúa.. Bà Maria đã làm một điều đánh kính là tỏ lộ lòng yêu thương ngọt ngào, quý giá hơn cả chai dầu thơm mắc tiên mà bà ta dành cho Chúa, tình yêu này không chỉ ở ý nghĩa thể chất bên ngoài, nhưng cũng bao gồm cả ý thức tâm linh. Hành động đáng yêu của bà cho thấy sự lãng phí không tiếc tiền của bà đã dành riêng cho Chúa Giêsu, đó một tình yêu mà chúng ta không thể nào bắt chước được. Chúa Giêsu cho chúng ta thấy tình yêu mà Thiên Chúa cho chúng ta còn lãng phí gấp ngàn lần... Tình yêu của Chúa dành cho chúng ta không thể nào có thể so sánh được, Đó chính là giá Máu Chúa Giêsu Kitô đã đỗ ra cho chúng ta vì lợi ích của chúng ta mà Chúa đã xức dầu thơm cho chúng ta bằng chính Chúa Thánh Thần của Người. Thánh Phaolô đã nói “không có gì có thể tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Kitô (Rô-ma 08:39)”. Trong khi đón chờ Ngày Chúa Phục sinh, chúng ta nên tự hỏi: Chúng ta có cho phép tình yêu của Chúa Kitô đến trong tâm hồn của chúng ta để cai trị tất cả những suy nghĩ và ý định của chúng ta, và trong tất cả những lời nói và hành động của chúng ta?

Reflection Gospel John 12:1-11 Monday (March 25): Extravagant love for Jesus
The gospel records that the whole house was filled with the perfume of the ointment. What Mary had done brought sweetness not only in the physical sense, but the spiritual sense as well. Her lovely deed shows the extravagance of love – a love that we cannot outmatch. The Lord Jesus showed us the extravagance of his love in giving the best he had by pouring out his own blood for our sake and by anointing us with his Holy Spirit. The Apostle Paul says that nothing will be able to separate us from the love of God in Christ Jesus (Romans 8:39). Do you allow the love of Christ to rule in all your thoughts and intentions, and in all your words and deeds?

Monday, March 29, 2021- Expressing Your Love of God
Monday of Holy Week
Then Judas the Iscariot, one of his disciples, and the one who would betray him, said, “Why was this oil not sold for three hundred days’ wages and given to the poor?” John 12:4–5
Jesus was with His disciples at the home of Lazarus, Martha and Mary. He regularly spent time at their home and was close to them. This meal took place just before Jesus entered into Jerusalem for the first Palm Sunday and Holy Week. It was six days before Jesus would die on the cross.
Recall that Lazarus had recently been raised from the dead by Jesus and also that Mary, Lazarus’ sister, was deeply devoted to Jesus and is recorded as the one who sat at His feet, while her sister Martha served. During this visit, Mary offered another act of devotion to Jesus when she anointed Him with “a liter of costly perfumed oil.” She offered Him an act of love and devotion. The Scripture passage above records Judas’ response as he also was at the meal. Jesus rebukes Judas and defends the act of devotion given by Mary, and the meal continues on.
One clear lesson this teaches us is that nothing is too good for our Lord. It’s true that we must do our part to help care for the poor, but Jesus’ response to Judas is quite interesting. He says, “Leave her alone. Let her keep this for the day of my burial. You always have the poor with you, but you do not always have me.” Jesus was not downplaying the importance of caring for the poor; He was emphasizing the importance of offering acts of love and devotion to Him.
As we enter into this the holiest week of the year, we are given this image of Mary lavishing upon Jesus this liter of costly perfumed oil as a way of inviting us to do the same. Though we serve Christ in others who are in need, we must also seek to regularly offer Him devotion and love directly, even in ways that others may think is excessive. Honoring Him, expressing our love, spending time with various devotions, praying for extended periods of time, and even offering Him our financial resources are all ways in which we give Jesus the glory that is due Him.
Reflect, today, upon ways in which you can imitate this act of loving devotion offered by Mary to Jesus. In what ways can you pour forth in an abundant way your time, money, talents, and energy upon our Lord? How can you best express your devotion to Him this Holy Week? Seek out ways to do this directly for the one and simple reason that you love our Lord and want to express that love this week.
My glorious Jesus, You are worthy of all praise and honor. You are worthy of our deepest devotion and love. As I enter into this Holy Week, I pray that it will be a time in which I may express my deepest love for You. Help me to pour forth that love in abundance this week so as to show You the glory and praise You deserve. Jesus, I trust in You.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật lễ Lá. Năm B

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật lễ Lá. Năm B
Hôm nay Chúa Nhật Lễ Lá, ngày mà Đức Giáo Hoàng Benêdictô 16 đã gọi là "Khung cửa lớn để dẫn vào Tuần Thánh, tuần lề lễ mà Chúa Giêsu đã dọn con đường cho chính mình để hướng tới đỉnh cao của cuộc sống trần thế của Ngài" (Bài giảng tại Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 27, 01 Tháng 4 2012) .
Đây là tuần lễ long trọng nhất trong năm của người Kitô giáo, trong tuần này chúng ta tưởng nhớ đến cuộc hành trình của Chúa chúng ta đến đền thờ Jerusalem, để hoàn tất sứ mệnh của Ngài như lời Thánh Kinh được ứng nghiệm và mở ra cho chúng ta một cảnh cửa mới cho sự sống đời đời cho nhân loại.
Khi Chúa Giêsu tiến vào Giêrusalem, Ngài đã được chào đón với nhiều nhiệt tình, và Ngài đã chấp nhận tình yêu và lòng sùng kính của những người đón tiếp Ngài.
Ngài là Vua của họ. Ngài là Đấng Messiah, và sự chào đón mà họ dành cho Ngài chỉ là một món quà nhạt nhẽo so với sự tôn thờ đích thực mà Ngài xứng đáng. Cho dù Chúa Giêsu vào Giêrusalem với sự chào đón vinh quang này, chưa đầy một tuần sau, Ngài sẽ rời Giêrusalem với cây thập giá nặng nề trên vai, Ngài vác nó ra ngoài tường thành để rồi bị đóng dinh treo trên đó và chết.
Khi chúng ta đối so sách sự tiến vào thành của Chúa Giêsu vào Chúa Nhật Lễ Lá với việc Ngài bị bắt, ngược đãi, bị xét xử trong phiên toà giả, bị vác thập giá và bị treo chết trên Thập giá, hai thái cực này dường như đối lập nhau trong gương kính. Vì trong đó có sự vui mừng và ngợi khen khi Ngài bước vào thành Gêrusalem, và sự đau buồn và sự kích động khi Ngài rời đi. Nhưng có phải hai sự kiện này đều khác nhau từ góc độ siêu nhiên? Từ quan điểm của Chúa Cha Trên trời, nhưng ngày cuối tuần này thì không gì khác hơn là tột đỉnh của điểm cuối cùng là sự vinh hiển trọn vẹn của Con Ngài. Hôm nay chúng ta nghe về Cuộc Thương Khó của Chúa Giê-su như được kể trong Tin Mừng Mác-cô. Nhưng vào thứ Sáu tuàn thánh, chúng ta sẽ nghe bài của Phúc âm về sự thương khó của thánh Gioan. Tin Mừng Thánh Mácô kể câu chuyện thương khó của Chúa một cách chi tiết rõ ràng, nhưng Tin Mừng của Thánh Gioan thì đặc biệt vì nó bổ sung thêm sự hiểu biết thiêng liêng về sự đóng đinh và cái chết của Chúa Giêsu không gì khác hơn là giờ phút vinh quang của Ngài.
Chúng ta sẽ thấy Thập giá của Ngài là ngai ân sủng mới của Ngài, và vinh quang trần thế mà Chúa Giêsu nhận được ngày nay khi Ngài tiến vào Giêrusalem sẽ được thực hiện trọn vẹn dưới góc nhìn siêu nhiên khi Ngài ngự lên Ngôi trên Thập Giá để chiếm lấy Vương quyền vĩnh cửu của Ngài.
Khi chúng ta bước vào tuần thánh, tuần lễ linh thiêng nhất trong năm, điều cần thiết là mỗi người chúng ta phải xem cuộc hành trình của Chúa Giêsu Kitô trong tuần này như sự kêu gọi chính mình vào trong cuộc sống. Chúng ta phải cùng Chúa Jesu Kitô của chúng ta tiến tới vinh quang của Thập giá.
Theo quan điểm thế gian, Thập giá không có ý nghĩa. Nhưng theo quan điểm của Chúa Cha trên trời, Thập giá không chỉ là nguồn gốc của vinh quang cao cả nhất của Con Ngài, mà Thạp Giá đó còn là con đường mà chúng ta giúp đưa chúng ta đến tới trong vinh quang với Chúa. Chúng ta phải chết với Ngài, hy sinh tất cả cho Ngài, chọn theo Ngài, và không thể kìm hãm được gì trong sự quyết tâm từ bỏ mạng sống của mình vì tình yêu. Hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm về những sự kiện mà chúng ta sẽ tưởng nhớ trong tuần này. Chúng ta hãy cam kết chia sẻ Thập Giá với Chúa Kitô, không phải chỉ như một sự tưởng nhớ về trí tuệ mà còn là một sự tham gia sống động. Thiên Chúa làm thế nào để kêu gọi chúng ta tiến bước trong cách hy sinh vì tình yêu? Thiên Chúa kêu gọi chúng ta can đảm đón nhận lời kêu gọi chúng ta là cho đi cuộc sống của chúng ta như thế nào? Chúng ta hãy cố gắng nhìn vào tuần này từ quan điểm của Chúa Cha trên trời và cầu nguyện rằng chúng ta cũng sẽ thấy những cách mà Thiên Chúa Cha đang kêu gọi chúng ta noi gương Con của Ngài. Chúng ta hãy ra đi và chết với Ngài, vì chính trong Thập giá của Đức Chúa Giêsu Kitô, chúng ta sẽ khám phá ra sự vinh hiển đời đời của Ngài. Chúng ta hãy cầu xin Chúa Giêsu, chúa tể của chúng ta kéo chúng ta vào cuộc khổ nạn vinh quang của Ngài, và giúp chúng ta nhìn thấy sự vinh hiển qua Thập giá của Ngài. Chúng ta hãy cầu xin Chúa Giêsu ban cho chúng ta có được những hồng ân mà chúng ta cần có để chia sẻ đầy đủ hơn về cuộc sống của Ngài và tình yêu hy sinh biến hoá của Chúa.Lạy Chúa Giêsu, chúng con tin cậy nơi Chúa.

Sunday, March 28, 2021- Palm Sunday of the Lord’s Passion (Year B)
In the Gospel before the procession into the Church, I was repeating the word of people who welcomed Jesus to Jerusalem as they cried out: “Hosanna! Blessed is he who comes in the name of the Lord! Blessed is the kingdom of our father David that is to come! Hosanna in the highest!” (Mark 11:9–10)
And then, in the Passion reading, Fr. Donahue wants me to take part of the crowd so I have to yell “crucify him, crucify him…”
I was a good guy before entering the church, now I am a bad guy.
As Jesus entered Jerusalem at the beginning of the first Holy Week, He was welcomed with much enthusiasm, and He accepted the love and devotion of those who welcomed Him.  He was their King. He was the Messiah, and the welcome they gave Him was but a pale gift of the true adoration He deserved. And though Jesus entered Jerusalem with this glorious welcome, less than a week later, He would leave Jerusalem with a heavy cross on His shoulders, carrying it outside the city walls to die.
When we contrast the entrance of Jesus on Palm Sunday with His arrest, abuse, mock trial, carrying of the cross and death, these two extremes do appear to be at the opposite ends of the spectrum.
There is rejoicing and praise as He enters, and sorrow and shock as He leaves. But are these two events all that different from a divine perspective? From the perspective of the Father in Heaven, the end of the week is nothing other than the ultimate culmination of the full glory of His Son.
Today we read the long and beautiful account of the Passion of Jesus as told in Mark’s Gospel. But on Friday we will read the account of John’s Gospel.
Mark’s Gospel tells the story in clear detail, but John’s Gospel will most notably add the spiritual insight that Jesus’ crucifixion and death is nothing other than His hour of glory. We will see His Cross as His new throne of grace, and the earthly glory Jesus receives today as He enters Jerusalem will be fully realized from a divine perspective as He mounts His Throne of the Cross to take up His eternal Kingship.
As we enter into the holiest week of the year, it is essential that each of us see the journey of Christ this week as our own calling in life.
We must journey toward the glory of the Cross with our Lord. From a worldly perspective, the Cross does not make sense. But from the perspective of the Father in Heaven, the Cross is not only the source of the greatest glory of His Son, but it is also the path by which we share in that glory.
We must die with Him, sacrifice all for Him, choose to follow Him, and hold nothing back in our resolve to lay down our lives out of love.
Today, let us reflect upon the events we will commemorate this week. Let’s commit yourself to share in them, not just as an intellectual remembrance but as a living participation.
How is God calling us to step forward in a sacrificial way out of love? How is God calling us to courageously embrace our calling to give our life away?
Strive to see this week from the perspective of the Father in Heaven and pray that we will also see the ways in which the Father is calling us to imitate His Son.
Let us go and die with Him, for it is in the Cross of Jesus Christ that we will discover His eternal glory. Let’s ask our lord Jesus to draw us into His glorious Passion, and help us to see the glory of His Cross. Let’s ask Our Lord Jesus to give us the grace we need to share more fully in His life of transforming sacrificial love. Lord Jesus, we trust in You.

Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật lễ Lá. Năm B
Hôm nay Chúa Nhật Lễ Lá, ngày mà Đức Giáo Hoàng Benêdictô 16 đã gọi là "Khung cửa lớn để dẫn vào Tuần Thánh, tuần lề lễ mà Chúa Giêsu đã dọn con đường cho chính mình để hướng tới đỉnh cao của cuộc sống trần thế của Ngài" (Bài giảng tại Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 27, 01 Tháng 4 2012) .
Đây là tuần lễ long trọng nhất trong năm của người Kitô giáo, trong tuần này chúng ta tưởng nhớ đến cuộc hành trình của Chúa chúng ta đến đền thờ Jerusalem, để hoàn tất sứ mệnh của Ngài như lời Thánh Kinh được ứng nghiệm và mở ra cho chúng ta một cảnh cửa mới cho sự sống đời đời cho nhân loại.
Khi Chúa Giêsu tiến vào Giêrusalem, Ngài đã được chào đón với nhiều nhiệt tình, và Ngài đã chấp nhận tình yêu và lòng sùng kính của những người đón tiếp Ngài.
Ngài là Vua của họ. Ngài là Đấng Messiah, và sự chào đón mà họ dành cho Ngài chỉ là một món quà nhạt nhẽo so với sự tôn thờ đích thực mà Ngài xứng đáng. Cho dù Chúa Giêsu vào Giêrusalem với sự chào đón vinh quang này, chưa đầy một tuần sau, Ngài sẽ rời Giêrusalem với cây thập giá nặng nề trên vai, Ngài vác nó ra ngoài tường thành để rồi bị đóng dinh treo trên đó và chết.
Khi chúng ta đối so sách sự tiến vào thành của Chúa Giêsu vào Chúa Nhật Lễ Lá với việc Ngài bị bắt, ngược đãi, bị xét xử trong phiên toà giả, bị vác thập giá và bị treo chết trên Thập giá, hai thái cực này dường như đối lập nhau trong gương kính. Vì trong đó có sự vui mừng và ngợi khen khi Ngài bước vào thành Gêrusalem, và sự đau buồn và sự kích động khi Ngài rời đi. Nhưng có phải hai sự kiện này đều khác nhau từ góc độ siêu nhiên? Từ quan điểm của Chúa Cha Trên trời, nhưng ngày cuối tuần này thì không gì khác hơn là tột đỉnh của điểm cuối cùng là sự vinh hiển trọn vẹn của Con Ngài. Hôm nay chúng ta nghe về Cuộc Thương Khó của Chúa Giê-su như được kể trong Tin Mừng Mác-cô. Nhưng vào thứ Sáu tuàn thánh, chúng ta sẽ nghe bài của Phúc âm về sự thương khó của thánh Gioan. Tin Mừng Thánh Mácô kể câu chuyện thương khó của Chúa một cách chi tiết rõ ràng, nhưng Tin Mừng của Thánh Gioan thì đặc biệt vì nó bổ sung thêm sự hiểu biết thiêng liêng về sự đóng đinh và cái chết của Chúa Giêsu không gì khác hơn là giờ phút vinh quang của Ngài.
Chúng ta sẽ thấy Thập giá của Ngài là ngai ân sủng mới của Ngài, và vinh quang trần thế mà Chúa Giêsu nhận được ngày nay khi Ngài tiến vào Giêrusalem sẽ được thực hiện trọn vẹn dưới góc nhìn siêu nhiên khi Ngài ngự lên Ngôi trên Thập Giá để chiếm lấy Vương quyền vĩnh cửu của Ngài.
Khi chúng ta bước vào tuần thánh, tuần lễ linh thiêng nhất trong năm, điều cần thiết là mỗi người chúng ta phải xem cuộc hành trình của Chúa Giêsu Kitô trong tuần này như sự kêu gọi chính mình vào trong cuộc sống. Chúng ta phải cùng Chúa Jesu Kitô của chúng ta tiến tới vinh quang của Thập giá.
Theo quan điểm thế gian, Thập giá không có ý nghĩa. Nhưng theo quan điểm của Chúa Cha trên trời, Thập giá không chỉ là nguồn gốc của vinh quang cao cả nhất của Con Ngài, mà Thạp Giá đó còn là con đường mà chúng ta giúp đưa chúng ta đến tới trong vinh quang với Chúa. Chúng ta phải chết với Ngài, hy sinh tất cả cho Ngài, chọn theo Ngài, và không thể kìm hãm được gì trong sự quyết tâm từ bỏ mạng sống của mình vì tình yêu.
Hôm nay, chúng ta hãy suy ngẫm về những sự kiện mà chúng ta sẽ tưởng nhớ trong tuần này. Chúng ta hãy cam kết chia sẻ Thập Giá với Chúa Kitô, không phải chỉ như một sự tưởng nhớ về trí tuệ mà còn là một sự tham gia sống động. Thiên Chúa làm thế nào để kêu gọi chúng ta tiến bước trong cách hy sinh vì tình yêu? Thiên Chúa kêu gọi chúng ta can đảm đón nhận lời kêu gọi chúng ta là cho đi cuộc sống của chúng ta như thế nào?
Chúng ta hãy cố gắng nhìn vào tuần này từ quan điểm của Chúa Cha trên trời và cầu nguyện rằng chúng ta cũng sẽ thấy những cách mà Thiên Chúa Cha đang kêu gọi chúng ta noi gương Con của Ngài. Chúng ta hãy ra đi và chết với Ngài, vì chính trong Thập giá của Đức Chúa Giêsu Kitô, chúng ta sẽ khám phá ra sự vinh hiển đời đời của Ngài. Chúng ta hãy cầu xin Chúa Giêsu, chúa tể của chúng ta kéo chúng ta vào cuộc khổ nạn vinh quang của Ngài, và giúp chúng ta nhìn thấy sự vinh hiển qua Thập giá của Ngài. Chúng ta hãy cầu xin Chúa Giêsu ban cho chúng ta có được những hồng ân mà chúng ta cần có để chia sẻ đầy đủ hơn về cuộc sống của Ngài và tình yêu hy sinh biến hoá của Chúa.Lạy Chúa Giêsu, chúng con tin cậy nơi Chúa.

Sunday, March 28, 2021From Glory to Glory
Palm Sunday of the Lord’s Passion (Year B)
Those preceding him as well as those following kept crying out:
“Hosanna! Blessed is he who comes in the name of the Lord!
Blessed is the kingdom of our father David that is to come!
Hosanna in the highest!” Mark 11:9–10
As Jesus entered Jerusalem at the beginning of the first Holy Week, He was welcomed with much enthusiasm, and He accepted the love and devotion of those who welcomed Him. He was their King. He was the Messiah, and the welcome they gave to Him was but a pale gift of the true adoration He deserved. And though Jesus entered Jerusalem with this glorious welcome, less than a week later He would leave Jerusalem with a heavy cross on His shoulders, carrying it outside the city walls to die.
When we contrast the entry of Jesus on Palm Sunday with His arrest, abuse, mock trial, carrying of the cross and death, these two extremes do appear to be at the opposite ends of the spectrum. There is rejoicing and praise as He enters, and sorrow and shock as He leaves. But are these two events all that different from a divine perspective? From the perspective of the Father in Heaven, the end of the week is nothing other than the ultimate culmination of the full glory of His Son.
Today we read the long and beautiful account of the Passion of Jesus as told in Mark’s Gospel. But on Friday we will read the account of John’s Gospel. Mark’s Gospel tells the story in clear detail, but John’s Gospel will most notably add the spiritual insight that Jesus’ crucifixion and death is nothing other than His hour of glory. We will see His Cross as His new throne of grace, and the earthly glory Jesus receives today as He enters Jerusalem will be fully realized from a divine perspective as He mounts His Throne of the Cross to take up His eternal Kingship.
As we enter into the holiest week of the year, it is essential that each of us see the journey of Christ this week as our own calling in life. We must journey toward the glory of the Cross with our Lord. From a worldly perspective, the Cross does not make sense. But from the perspective of the Father in Heaven, the Cross is not only the source of the greatest glory of His Son, but it is also the path by which we share in that glory. We must die with Him, sacrifice all for Him, choose to follow Him, and hold nothing back in our resolve to lay down our lives out of love.
Reflect, today, upon the events you will commemorate this week. Commit yourself to share in them, not just as an intellectual remembrance but as a living participation. How is God calling You to step forward in a sacrificial way out of love? How is God calling you to courageously embrace your calling to give your life away? Strive to see this week from the perspective of the Father in Heaven and pray that you will also see the ways in which the Father is calling you to imitate His Son. Let us go and die with Him, for it is in the Cross of Christ that we will discover His eternal glory.
My glorious King, You are worthy of all praise and adoration. Hosanna to You, hosanna in the highest! Draw me into Your glorious passion, dear Lord, and help me to see the glory of Your Cross. As I see its glory, give me the grace I need to share more fully in Your life of transforming sacrificial love. Jesus, I trust in You.

Friday, March 26, 2021

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ Năm Mùa Chay

  Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ Năm Mùa Chay.

Theo truyền thống của người Do Thái Giáo từ mấy ngàn năm qua cho đến ngày nay, hàng năm Do Thái Giáo có tục lệ là thanh tẩy con người (bản thân của họ) trước ngày lễ Vượt Qua (Passover Feast). Trong những ngày này, nhiều người Do Thái, sẽ đến Giê-ru-sa-lem, hoặc tụ họp với nhau như một gia đình để cùng nhau ăn uống và cử hành ngày Lễ Vượt qua (Passover) lễ tưởng nhớ những ngày mà ông bà tổ tiên của họ được Thiên Chúa cứu ra khỏi sự nô lệ tàn ác trong xứ Ai Cập.
Chúng ta là những Kitô hữu Công giáo, chúng ta cũng trải qua một cuộc hành trình suốt 40 ngày trong mùa Chay để ăn chay, sám hối và thanh luyện tâm hồn để mừng đón ngày Lễ Vượt Qua ngày mà Chúa Giêsu Kitô đã chịu chết để làm vật hy sinh dâng lên Chúa Cha như con chiên mà ngưòi Do thái đã giết trong ngày Vượt Qua trên đất Aicập, Nhờ máu con chiên đã đỗ ra được bôi trên ngưỡng cửa mà cứu họ sống, thì hôm nay máu của Chúa Kitô cũng đã đổ ra để cứu cho chúng ta được sống. Vì tội lỗi của con ngưới chúng ta đã phân cách chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa, và Hôm nay, Giáo hội đã dùng thời gian 40 ngày Mùa Chay này mỗi năm để nhắc nhở chúng ta phải ăn chay, và sám hối những lỗi lầm của mình trước mặt Thiên Chúa và anh chị của chúng ta và để giúp chúng ta biết tìm đường trở lại với Tình yêu của Chúa qua bí tích hòa giải.
Để ăn năn hối cải những tội lỗi của chúng ta, chúng ta nên tự xét mình và kiểm tra những việc làm, những hành động của chúng ta và dốc lòng thống hối, ăn năn đền tôi bằng những việc bác ái và siêng năng cầu nguyện nhiều hơn. Để được đến gần và để đoàn tụ với Thiên Chúa trong tình yêu của Ngài, chúng ta cần phải thực hiện việc thanh tẩy hồn xác của chúng ta, để chúng ta được xứng đáng đón nhận lòng nhân hậu, và thương xót của Thiên Chúa và được sống trong tình yêu chân thật của Ngài.
Thật vậy, như những người Do Thái tìm kiếm và rình bắt Chúa Giêsu trong đền thờ, còn chúng ta, chúng ta đang chờ đón sự vinh hiển của Chúa Phục Sinh. Chúng ta hãy chuẩn bị để tiếp đón Chúa vinh quang trong ngày Phục Sinh của Ngài bằng cách thanh tẩy chính chúng ta và hoà giải với Ngài qua bí tích Giải tội..
Lạy Chúa Giêsu, chúng con là những môn đệ của Chúa, xin giúp cho chúng con có thể luôn luôn biết can đảm và sẵn sàng hy sinh để tuân thủ với sự mong muốn của Chúa, để sẵn sàng chịu đau khổ và chết cho Chúa vì đức tin, và để chúng con cũng có thể được chia sẻ sự chiến thắng và vinh quang của Chúa trên Nước Trời.

Suy Niệm Thứ 7 Tuần thứ 5 Mùa Chay

Thật là buồn để thấy được sự tính toán phức tạp của người Pharisêu. Chúa Giêsu đã chữa lành bao nhiêu người bệnh tật. Chúa Giêsu đã biến cải bao nhiêu người trở lại theo Chúa. Chúa Giêsu cũng đã làm cho kẻ đã chết được sống lại. Thế nhưng những người Pharisêu đang lo lắng, và tìm cách ngăn cản và sát hại Chúa Giêsu.Việc này thật là rất khó khăn cho họ. Vì cuộc sống của Ngài, lời nói của Ngài, và phép lạ của Ngài đều rất thuyết phục. Tất nhiên, những người Pharisêu có thể được thuyết phục, nếu họ chỉ tin rằng Chúa Giêsu là Đấng Thiên sai, họ sẽ không cần phải làm việc khó nhọc để tìm cách ngăn chặn những người khác tin vào Chúa.
Họ có vẻ lo lắng với việc ngăn chặn người La Mã đến và phá hủy Thành Jerusalem hơn với việc nhận ra Chúa Giêsu thực sự là Đấng Cứu Thế. Sự lo lắng của họ không phải là vô căn cứ vì bốn mươi năm sau, một Đấng Thiên sai giả đã bắt đầu một cuộc chiến chống lại quận đội La Mã, và Jerusalem đã bị phá hủy, và người Do Thái đã bị phải lưu đày. Những người Pharisiêu đã đoán đúng về những hậu quả của một Đấng Thiên Sai giả mạo, nhưng họ dường như đã mất hy vọng thực sự ở nơi Đấng Thiên sai thật sự
Họ đã sống trong hoài nghi, trong khi người Kitô hữu cần phải được có lòng tin. Họ đã mất hy vọng, trong khi Người Kitô hữu sống bằng hy vọng. Họ yêu chính bản thân của họ và chức vụ của họ và hoàn cảch sồng của họ, trong khi đó người Kitô hữu phải yêu mến Thiên Chúa trên hết mọi sự và yêu thương người khác như chính mình. Những lời của Cai-pha, "thà một người chết thay cho dân, còn hơn là toàn dân bị tiêu diệt.” (Jn 11:51). đã nói lên với ý định quá thấp kém: Việc làm phản bội một người vô tội vì lời nói và hành động của Chúa Giêsu có thể được xem như không được thuận lợi cho họ vĩ họ sợ những người La Mã bắt bớ. Và Cai-phe đã trở thành một cộng tác viên chp giặc..
Tuy nhiên, những lời của Caipha cũng được thánh Gioan nói với chúng ta đó là một lời tiên tri. Cai-phe là thầy cả thượng phẩm, và Thiên Chúa đã sử dụng ông ta cho mục đích riêng của Thiên Chúa. “Thà để một người vô tội chết phải chết thay cho chúng ta. Thật là một sự tốt lành vì Chúa đã hy sinh cho tình yêu, chỉ vì tội lỗi của loài người chúng ta, mà Chúa Giêsu đã phải chịu khổ hình, và chịu chết để cứu chúng ta được sống đời đời. Và thật là một sự tốt lành, không phải là vì chúng ta là những kẻ hèn và chúng ta sung sướng khi nhìn thấy người khác chết vì tội lỗi của chúng ta, nhưng bởi vì nếu chúng ta chết vì tội lỗi của chúng ta, chúng ta sẽ không được sống lại, nhưng khi Chúa Giêsu đã chết cho tội lỗi của cả thế giới, người vô tội sẽ đền thay cho những người tội lỗi, Ngài có quyền phó mạng sống của Ngài mình xuống và cho nó được sống lại một lần nữa. Đó là việc tốt lành hơn cho chúng ta là vì một người vô tội phải chết thay cho toàn thế giới, nhưng chỉ khi nào mà con người vô tội có thể, bởi cái chết của mình, tiêu diệt sự chết

Reflection
It is so sad to see the convoluted logic of the Pharisees. Jesus is healing people. Jesus is converting sinners back to following God. Jesus is raising dead people back to life. The Pharisees are worried how they can put a stop to all of it. It will be very difficult. His life, his words, and his miracles are all very convincing. Of course, the Pharisees could have just been convinced. If they had just believed that Jesus was the Messiah, they would not have had to work so hard to prevent others from believing.
They seem more worried with preventing the Romans from coming and destroying Jerusalem than with whether Jesus was actually the Messiah. Their worries are not unfounded. Forty years later, a false Messiah would start a war with the Romans, and Jerusalem would be destroyed, and the Jews forced to leave. The Pharisees were right about the consequences of a false Messiah, but they seem to have lost real hope in the coming of the actual Messiah.
They had become cynical, whereas a Christian needs to be trusting. They had lost hope, whereas a Christian lives by hope. They loved themselves and their positions and their situation, whereas a Christian must love God above all things and their neighbors as themselves. The words of Caiaphas, “it is better for you that one man should die instead of the people” are said with the lowest intention: to betray an innocent man because his words and actions might not be looked upon favorably by the persecuting Romans. Caiaphas has turned into a collaborator.
However, the words of Caiaphas are also, St. John tells us, a prophecy. Caiaphas was the high priest, and God would use him for God’s own purposes. It is better for us that an innocent man should die in our place. It is better, for us, that Jesus gave up his life to save ours. It is better, not because we should be such cowards that we gladly see someone else die for our sins, but because if we died for our own sins, we would not have risen again, but when Jesus died for the sins of the whole world, the innocent for the guilty, he had the power to lay his life down and take it up again. It is better for us that an innocent man should die instead of the whole world, but only if that innocent man can, by his death, destroy dea

Opening Prayer:
Lord, bless me and enlighten me as I read this Gospel. I want to come to know you better, and love you more today than I did yesterday.
Encountering Christ:
1. Silence: Today’s Gospel does not have any spoken words by Jesus. The only action shared by John is that Jesus decided not to appear in public anymore and left for another region. Some began to ask themselves, “Will he not come to the feast?” At times in our life, Jesus seems to disappear and all we hear are the grumblings of other voices that tell us, “Jesus is not relevant. Jesus does not care anymore. Jesus has other things to think about.” When we read the Scriptures, we know that this is not true. “He is still about his Father’s business.” Faith is not merely the feeling that God is present. It is an assurance that God is with us at all times in all circumstances.
2. Threat to Power: Why was the Sanhedrin worried? They thought that Jesus had become a threat. They worried that people would follow Jesus and incite the Romans to take away their nation. They wanted to retain their power over the Jews. How ironic! Jesus never threatens their power. His operating principle is love. When we follow Jesus, we lose only what’s not good for us and, in the end, we find our true selves.
3. God Uses Everything: Our Lord put prophetic words in the mouth of Caiphas, the high priest, who said, “You know nothing, nor do you consider that it is better for you that one man should die instead of the people, so that the whole nation may not perish.” No one in the room saw the real truth in those words. In fact, they began to plan to kill Jesus. But with the benefit of hindsight, we can marvel at this and appreciate how God can communicate to us in the most unexpected ways. As believers, we look for God in every situation.
Conversing with Christ: Lord Jesus, strengthen my faith. You are continually sharing yourself with me. Sometimes I can feel your closeness and sometimes I cannot. Build my faith so that I can trust in your presence in all circumstances of my life. Your love for me does not increase or decrease. You always love me.
Resolution: Lord, today by your grace I will say this prayer throughout the day: “Jesus, I thank you for being present right now.”

Saturday, March 27, 2021
The Effects of Jesus’ Ministry
Saturday of the Fifth Week of Lent
So the chief priests and the Pharisees convened the Sanhedrin and said, “What are we going to do? This man is performing many signs. If we leave him alone, all will believe in him, and the Romans will come and take away both our land and our nation.” John 11:47–48
Jesus’ public ministry had two primary effects upon the people. For many, they were coming to believe in Him and were hanging on His every word. They sought Him out and began to understand that He was the promised Messiah. This was the response of faith. But the reaction of the chief priests and the Pharisees was far more worldly. In the passage above, we see a group of religious leaders who are completely consumed with worldly concerns to the point that these concerns drown out all matters of faith.
As the Sanhedrin convened and discussed what they should do, Caiaphas, the high priest that year, spoke up and gave advice that perfectly depicts this worldly vision. He said, “You know nothing, nor do you consider that it is better for you that one man should die instead of the people, so that the whole nation may not perish.” Caiaphas and many other religious leaders at the time appeared to be far more concerned with their worldly status and power than they were with matters of true faith and eternal salvation. If they were men who deeply loved God and sought only His holy will, then they would have rejoiced that Jesus’ ministry was so fruitful in the lives of the people. They would have offered thanks to God, day and night, for the privilege of seeing the prophecies of old about the Messiah come to fruition before their own eyes. They should have had joy and gratitude, and they should have allowed those spiritual blessings to grow within them and give them the courage they needed to go forth and die with our Lord if necessary. But instead, they chose their comfortable lives and worldly status above the truth, and they decided that Jesus needed to die.
One beautiful truth to reflect upon within this context is that God uses all things for His glory and for the salvation of those who believe. With this meeting of the Sanhedrin, these men began to plot the death of Jesus. Eventually they used deceit, manipulation, intimidation and fear to accomplish their goal. But even though from a worldly perspective these misguided religious leaders “won,” from a divine perspective, God used their evil to bring about the greatest good the world had ever known. Through their malice, Jesus’ passion and death gave way to the new life of the Resurrection.
Reflect, today, upon the fact that God is able to use all things for our good. Be it in the midst of corruption, persecution, discord, sin, illness or any other evil in life, when we turn to God in faith and surrender, He is able to transform all things and bring forth an abundance of good fruit through them if we only let Him and trust in faith. Prayerfully surrender over to God, today, any of the above concerns that have affected you, and allow yourself to believe the simple truth that nothing can keep you from the glorious fulfillment of the will of God. All things can help toward the salvation of your soul and end in God’s eternal glory.
My glorious Lord, You were loved by many but also hated by some. Those with power and authority could not see beyond their worldly ambitions, so they began to plot against You. Give me the grace, dear Lord, to see every act of evil inflicted upon me as an opportunity for You to bring forth good. You are glorious, dear Lord. May You be glorified in all things. Jesus, I trust in You.

Reflection (SG)
We have seen in other reflections at other times that Jesus received great inspiration from the prophet Isaiah. In the synagogue in Nazareth, he read a passage from Isaiah and immediately applied it to himself (Lk 4). In answer to John the Baptist’s question he replied in the words of Isaiah. One of the great ideas of Isaiah was that of universalism: sooner or later the whole world would hear the word of God and all mankind would come to Jerusalem, that is, would be converted to God: God’s servant would “bring forth justice to the nations”.
In different ways, the Apostles accepted this universalism: Jesus sent them on mission “to the ends of the earth”. The passage which we read from St John today has the High Priest Caiaphas announce that it was better for one man to die for the sake of the people, that is, for Israel. John immediately adds the universal dimension: “not for this nation only, but to gather into one all the scattered children of God”. Jesus died for all of us.
Lord Jesus, bring forth the justice of God our Father and gather all humanity into one flock under your guidance as our Good Shepherd, that we may all live in joy and in peace as children of the one Father in Heaven.

Meditation: They took counsel how to put him to death
Do you allow fear or opposition to hold you back from doing God's will? Jesus set his face like flint toward Jerusalem, knowing full well what awaited him there (Luke 9:51; Isaiah 50:7). It was Jewish belief that when the high priest asked for God's counsel for the nation, God spoke through him. What dramatic irony that Caiaphas prophesied that Jesus must die for the nation. The prophet Ezekiel announced that God would establish one people, one land, one prince, and one sanctuary forever. Luke adds to Caiphas's prophecy that Jesus would gather into one the children of God who are scattered abroad. Jesus came to lay down his life for the many, but not in a foolish reckless manner so as to throw it away before his work was done. He retired until the time had come when nothing would stop his coming to Jerusalem to fulfill his Father's mission. St. Augustine of Hippo (354-430 AD) wrote:
"The passion of our Lord and Savior Jesus Christ is the hope of glory and a lesson in patience... He loved us so much that, sinless himself, he suffered for us sinners the punishment we deserved for our sins. How then can he fail to give us the reward we deserve for our righteousness, for he is the source of righteousness? How can he, whose promises are true, fail to reward the saints when he bore the punishment of sinners, though without sin himself? Brethren, let us then fearlessly acknowledge, and even openly proclaim, that Christ was crucified for us; let us confess it, not in fear but in joy, not in shame but in glory."
The way to glory and victory for us is through the cross of Jesus Christ. Are you ready to take up your cross and follow Christ in his way of victory?
"Lord Jesus, may we your disciples be ever ready to lay down our lives in conformity to your will, to willingly suffer and die for you, that we may also share in your victory and glory."

Comment: Fr. Xavier ROMERO i Galdeano (Cervera, Lleida, Spain)
Jesus would die for the nation, and not for the nation only, but also to gather into one the scattered children of God
Today, while on his way to Jerusalem, Jesus is aware he is persecuted, harassed, sentenced, because the greatest and newest his revelation has been; the announcement of the Kingdom of God; the greatest and wider has been too the division and the opposition He has found amongst his audience (cf. Jn 11:45-46). The negative words by Caiaphas, «It is better to have one man die for the people than to let the whole nation be destroyed» (Jn 11:50), will be positively assumed by Jesus in the redemption performed for us. Jesus, God's only begotten Son, dies in the Cross for the love of all of us! He dies to make true the Father's plan, that is, «to gather the scattered children of God» (Jn 11:52). And this is the wonder and the creativity of our God! Caiaphas, with his sentence («It is better to have one man die...») and out of his hate, does nothing else but to try to eliminate an idealist; God Father, instead, by sending his Son out of his love for us, does something wonderful: to transform that malevoulous sentence into a work of redemptive love, because to God Father, each man is worth all the blood shed by Jesus Christ! One week from today, we shall sing —in solemn vigil— the Easter Proclamation. With this wonderful prayer, the Church praises the original sin. And it does not do it because the Church ignores its gravity, but because God —in his infinite goodness— has done some deeds as a response to man's sin. That is, in the face of the “original disgust”, He has replied with the Incarnation, with his personal immolation and institution of the Eucharist. This is why, next Saturday, our liturgy will sing: «O, admirable condescendence of your goodness! O, immeasurable predilection which you have loved us with! O, lucky guilt, that has deserved us so great a Redeemer!».
If only our sentences, words and actions could be no more a deterrent for the evangelization, since we, too, have been requested by Christ to gather the scattered children of God: «Therefore go and make disciples of all nations, baptizing them in the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit» (Mt 28:19).

Reflection:
The message of Yahweh to the Israelites is the same as what he is saying to us now. The Father gathers not only the Israelites but the whole of mankind. During this Lenten season, the Lord reminds us again of his great love for us. He speaks of his desire to do everything to unify us to him in Christ Jesus.
It is written in John 3:17- "God did not send His Son into the world to condemn the world; instead, through him the world is to be saved." After reading the Lord's declaration, what are we to say to him? We are indeed his people and he, our God.
As his people, how do we respond to this? Are we ready to go through 'metanoia' (complete change of mind and heart) directed to be the true children of God?
Lent is the time to reflect on this - to cleanse ourselves of whatever is not of the Lord. It is not only to repent of our sins now but to resolve to love God more by avoiding sin and praying for the grace we need in order to live as true followers and children of God.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 5 Mùa Chay.

  Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Tuần 5 Mùa Chay. (Jn 10:31-42)

Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta cũng thấy Chúa Giêsu đã phải trải qua những hậu quả, những cuộc xung đột với người Do Thái vì họ đã phản ứng mạnh với lời giáo huấn của Ngài về sự hiệp nhất giữa Ngài với Chúa Cha là Thiên Chúa của họ. Đối với họ đó là lời xúc phạm. Họ đã chứng kiến ​​những việc lành Chúa Giêsu đả làm, nhưng tâm trí của họ đã bị che mờ với sự bướng bỉnh của họ trong sự ích kỷ, tự hào và thiếu hiểu biết và cũng như sự quan hệ của họ với Thiên Chúa.
Chúng ta đang bị thử thách để suy gẫm về việc đem rao truyền lời Chúa của chúng ta. Chúng ta hãy tự đặt câu hỏi cho chính mình là: Tại sao trong số những người mà chúng ta đã phục vụ và tiếp xúc mỗi ngày vẫn cò có người chưa nhận ra tình yêu của Thiên Chúa? Những thách thức này có thể là một lời mời gọi chúng ta hãy tự kiểm tra mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa. Thánh Gioan Tẩy Giả là một ví dụ tốt để cho chúng ta làm gương vì tháng Gioan đã chỉ đường những người khác đến với Chúa Giêsu và họ tin vào Chúa và chịu phép Rửa. Đây chính là những thử thách khó kăn cho tất cả chúng ta trong các công việc mục vụ của chúng ta. Trong Mùa Chay này, Xin Chúa hướng dẫn chúng ta có một mối quan hệ mật thiết hơn với Thiên Chúa nhiều hơn và để nhờ ân sũng này mà chúng ta có thể suy gẫm thêm về những mối quan hệ của chúng ta với những người khác. "Lạy Chúa, Xin dẫn đưa chúng con luôn đến với Chúa cho dù là trong lời kinh cầu nguyện hay trong những việc làm việc bác ái hằng ngày.”

Reflection SG 2-16
Jesus in the Gospel account also experienced the consequences of the conflict of the Jews who reacted strongly to Jesus’ claim of his unity with Father God. For them it was blasphemy. They witnessed the good works of Jesus, yet their minds were clouded with their own stubbornness in their understanding and relationship with God.

We are challenged to reflect on our own works of ‘evangelization’. If the people whom we serve and reach out to do not recognize God’s love, it may be an invitation to examine our relationship with God. We have a good example in John the Baptist who led the people to Jesus and they believed. This is a challenge to all of us in ministries.
Let this Lenten season lead us into a more intimate relationship with God so that this may reflect in our relationships with others. “Lord, lead us to You always whether in prayer or work especially works of charity.”

Opening Prayer: 
Lord, as I begin these moments of prayer, reaffirm in my heart that I belong to you. I am a child of the Almighty!
Encountering Christ:
1. In Control: Unlike the synoptic Gospels, the Gospel of John is highly theological and loaded with symbolism intent on convincing the reader that Jesus is God. In these verses, Jesus was accused of blasphemy because he told the Jews that he and the Father are one. Blasphemy was a sin punishable by death. When they tried to stone him and arrest him, Jesus, full of divine power, simply walked away from the angry mob and back to the river Jordan to continue his work. Jesus was in full control. He knew exactly when and where his ultimate sacrifice would be made, and it was not to be this day. He had more work to do.
2. Never Wavered: Christ showed by his words and actions that he was aware of who he was—the one whom the Father consecrated and sent into the world. He had been given a mission from the Father and would carry it out until his last breath. This consciousness of his divine Sonship led him to confidently and courageously stand up to attacks against his person. We received a new identity at our baptism. We became, once and for all, children of God. Having confidence in our filial relationship to God, we too can courageously face life’s obstacles. “But to those who did accept him he gave power to become children of God, to those who believe in his name...” (John 1:12).
3. Works versus Words: Christ invited the doubting Jews to look at his body of work and not what he had said. Words can often be argued with, but actions speak for themselves. It was almost as if Christ was pleading with them to acknowledge the truth of his message. Their response? They stepped forward to arrest him. Sometimes we’re called to speak out, and sometimes we’re called to act on behalf of the Gospel. Like Jesus, even when we have been completely docile to the Holy Spirit, the souls we’re trying to reach, of their own free will, may reject us and the mission we attempt to fulfill.
Conversing with Christ: I will face many difficulties in the living of my faith. When I experience struggles, help me to look back on what you have done for me. You make me who I am. I am your beloved child. I am resistant to all obstacles when I remember this.
Resolution: Lord, today by your grace I will pray the Lord’s Prayer five times throughout the day, 

Entering the Desert
Friday of the Fifth Week of Lent
“If I do not perform my Father’s works, do not believe me; but if I perform them, even if you do not believe me, believe the works, so that you may realize and understand that the Father is in me and I am in the Father.” John 10:37–39
These words spoken by Jesus took place during the feast of the Dedication in Jerusalem. Jesus had been preaching clearly about His relationship with the Father in Heaven, and this was causing some to become outraged to the point of them trying to arrest Him right then and there. But He escaped and went back into the wilderness where He had been baptized by John. As Jesus remained there in the desert, many people came to Him to be with Him and to listen to His words. As they listened, they began to believe.
It’s interesting to note the contrast of reactions. In Jerusalem within the Temple area, among large crowds gathered for the feast of Dedication, Jesus was increasingly rejected and persecuted. But when He returned to the desert and people had to come to see Him, they listened and believed. This contrast presents us with one way in which we will more easily grow in our faith and help others grow in their faith. Specifically, we are invited to go into the “desert” to encounter our Lord, away from the busyness of life, and we must also invite others to join us in such a journey.
It’s true that, while in Jerusalem, there were people who happened to stumble upon Jesus as He was teaching and were moved by His word and came to believe. But it’s also clear that, when people had to commit to the effort of seeking Him out in a deserted place, His words were even more transformative.
In our own lives, within the ordinary activities of life, such as regular attendance at Mass, we will be given the opportunity to hear the Gospel and deepen our life of faith. But all of us need to take time to seek Jesus out “in the wilderness,” so to speak, so as to be even more disposed to hear Him and believe. These “desert experiences” come in many forms. Perhaps it’s an experience as simple as going into your room alone to pray and ponder the Word of God. Or perhaps it’s a participation in a Bible study, an online devotional program, or parish catechesis event. Or perhaps it’s the choice to go away for a weekend or longer for a guided retreat where all you do for some time is pray and listen to our Lord.
Throughout history, saint after saint has shown us the value of going off to pray to be with our Lord, in a place where the many other distractions of life and the many voices of the world are silenced, so that God can speak to the heart and so that we can more fully respond.
Reflect, today, upon the invitation Jesus is giving you to go out to meet Him in the wilderness. Where is that place? How can you accomplish this short journey while keeping up with the important duties of life? Do not hesitate to seek out the desert to which our Lord is calling you, so that you will be able to meet Him there, listen to His voice, and respond with complete generosity.
My Lord Jesus, You are calling me to enter deeper into a relationship of love with You, my divine Lord. Give me the grace I need to say “Yes” to You and to enter into the desert of silence and prayer I need so as to hear Your voice. Draw me to You, my Lord, and help me to more fully believe all that You wish to say. Jesus, I trust in You.

REFLECTION 2018
In the first reading we are reminded in the life of the prophet Jeremiah that following Yahweh is truly challenging and many will despise those who adhere to God's commandments. Attempts to live God's values are often met with skepticism, doubt, even mockery: by telling the truth, our intentions are questioned; in showing compassion, we are accused of weakness; in standing for what we believe in, we are mocked. It is so easy for those who follow God to be discouraged.
The miracle-worker Jesus was despised by the leaders of the Jews: ""We are not stoning you for doing a good work but for insulting God; you are only a man and you make yourself God." (Jn 10:33)
Similarly when we follow Christ, we may be subjected to rejection and derision. As followers of Christ we are chosen as his prophets and messengers. As prophets like Jeremiah, do we preach righteousness and denounce evil and injustice? How often have we not done so, because of opposition or convenience? As with the Prophet Jeremiah, God promises to support and strengthen us. We live not to please others but to please God. The path is narrow to holiness and heaven, as Jesus told us, with many obstacles and challenges. But God promises help and a worthwhile everlasting reward for those who place their hearts and trust in him.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Năm Mùa Chay.

  Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Năm Mùa Chay.

Đoạn kết của bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy Chúa Giêsu đã bị những người Do Thái ở Jerusalem muốn tìm cách giết Ngài sau khi Ngài cho họ biệt sự thật về Ngài, và Ngài là Con Thiên Chúa, nhưng bằng cách nào đó Chúa Giêsu đã biến mất trước mặt họ và đi ra khỏi khuôn viên đền thờ mà họ không hay biết.
Sự việc này đã từng xảy ra một cách tương tự khi Chúa Giêsu trở về Nazareth và rao giảng trong hội đường ở làng Nazarét; Tất cả những người đồng hương của Ngài lúc đầu đã tỏ vẻ ngạc nhiên vì những lời giảng dạy của Ngài, Nhưng sau đó vì ghen tức mà họ đã muốn giết Ngài bằng cách muốn ném Ngài xuống vực đá. Nhưng Chúa Giêsu cũng đã ra đi trước mặt họ và họ cũng chẳng dám làm gì.
Tất cả những sự kiện đó đã cho chúng ta đến một chân lý, một sự thật vĩ đại hơn. Đức Giêsu có thể từ chối cái chết vì Ngày và thời giờ của Ngài chưa đến. Ngài có thể tránh cái chết thẳm hại trên thập giá nếu như Ngài muốn, Ngài đã làm như vậy, Nhưng Ngài không làm thế, Ngài chấp nhận cái chết thảm hại vì Ngài đã chọn để vâng theo ý Chúa Cha.
Sau khi cầu nguyện trong vườn Cây Dầu, người Do Thái đem lính đến vây bắt Chúa Giêsu, Ngài đã không hề chống cự hay tìm cách thoát thân như những lần trước, mà Ngài đã sẵn sàng đầu hàng, và lặng lẽ để kẻ thù đến bắt mình đem đi. Ngài đã rửa chân cho các môn đệ và ban cho chúng ta Bí Tích Thánh Thể. Sứ vụ mục vụ của Ngài gần như hoàn tất. Việc còn lại mà Ngài phải làm nữa đó là cái chết trên thập giá để cứu con người chúng ta khỏi tội lỗi, và đem con người chúng ta về với tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa.
Lạy Chúa Giêsu, xin ban cho tâm hồn và trái tim của chúng con luôn luôn được biết mở rộng để đón nhận chân lý và sự thật mà Chúa đã tỏ lộ cho chúng con biết được qua sự cứu rỗi của Chúa bằng cái chết trên Thập Giá.

Reflection
At the conclusion of Jesus’ discourse to the Jews in Jerusalem during the Feast of the Tabernacles, his listeners attempted to kill him but Jesus somehow disappeared and slipped out of the Temple precincts. Something similar happened when Jesus returned to Nazareth and preached in the synagogue; his listeners were first of all amazed by his teaching and then wanted to kill him by throwing him over a cliff. Jesus also escaped on that occasion. Tomorrow, when we read an extract from chapter 10 of John’s Gospel, we see a similar incident: the Jews wanted to kill Jesus but he somehow escaped. These incidents point to a greater truth. Jesus could refuse death in this way because his time had not yet come. He could avoid death because in doing so he was not being unfaithful to his Father.
In the Garden of Olives after the Last Supper, when the Jews and Romans came to arrest him, he does not make any attempt to escape but surrenders willingly and quietly to his captors. He has washed the feet of his disciples and given us the Eucharist. His ministry is almost finished. It only remains for him to die on a cross to save us from our sins.
Lord Jesus, grant that our hearts may always be open to the truth which You have revealed for our salvation.

Thursday 5th week of Lent John 8:51-59
Friends, today Jesus refers to himself as “I AM,” the name God revealed to Moses. So, let’s reflect on this episode from Genesis. While tending sheep in the hill country, Moses sees a strange sight. There an angel of the Lord appears to him in fire, flaming out of a bush. God sees him and calls him by name: “Moses, Moses. I am the God of your fathers, the God of Abraham, the God of Isaac, the God of Jacob.” This is a very familiar God, one who knows Moses’ ancestors.
Moses makes bold to ask, “If the Israelites ask me, ‘what is his name?’ what am I to tell them?” “God replied, ‘I am who I am.’” What does that mean? God is saying, in essence, “I cannot be defined, described, or delimited. I am not a being, but rather the sheer act of to-be itself.”
“This is what you shall tell the Israelites: I AM sent me to you.” The sheer act of being itself cannot be avoided, and it cannot be controlled. It can only be surrendered to in faith. How shocking and strange Jesus’ listeners must have found it when Jesus took this name for himself!

REFLECTION
The resurrection is not only a historical event; it is an experience that needs to be transmitted from generation to generation. We are all invited to pass this experience of the resurrection to others. We cannot call ourselves Christian, if we have not experienced the resurrection of Christ in our own lives.
In moments of despair, during our deepest frustrations, perhaps even during the death of a loved one, we as Christians have experience Christ's intervention and resurrection which brings us out of the tomb and transforms our misery to a faith that enjoins us to Christ who is truly risen.
Let us examine our lives, looking back, when did we experience the Lord's resurrection in us? Did we search for him? Did we recognize him?

Suy Niệm Tin Mừng Lễ Đức Mẹ Truyền Tin

 Suy Niệm Tin Mừng Lễ Đức Mẹ Truyền Tin

Chúng ta hãy tưởng tượng nếu Thiên thần Gabriel, Tổng lãnh thiên thần đầy vinh quang, uy nghi hầu cận trước Ba Ngôi Chí Thánh, đến với chúng ta và truyển tin cho chúng ta là chúng ta được “đầy ân sủng” và “Chúa ở cùng với chúng ta”. Nếu được như thế thì đây chính thật là một trải nghiệm khó tả và đầy cảm hứng thú vị cho chúng ta! Và qua tin mừng hôm nay thì sự kiện này chính xác là những gì đã xảy ra cho cô thiếu nữ trẻ tuổi này, đấy là Đức Trinh Nữ Maria.
Hôm nay, chúng ta vui mừng mừng lễ trọng kính để nhớ đến Ngày Truyền Tin, đây lả một sự kiện đáng kinh ngạc đã diễn ra, đánh dấu thời khắc mà Thiên Chúa đã xuống trần, mặc lấy xác thịt con người trong cung lòng đầy dẫy phước hạnh của Đức Maria.
Chúng ta nên lưu ý rằng bắt đầu hôm nay thì chúng ta có đúng chín tháng để mừng đón ngày Chúa Giáng sinh. Hôm nay Giáo Hội ban cho chúng ta ngày Lễ Trọng thể này để mời gọi chúng ta cùng đồng hành với Đức Maria trong chín tháng sắp tới để cùng với đức Maria hân hoan vui mừng về sự ra đời của Con Thiên Chúa.
Chúng ta có thể bàn nhiều về sự kiện vinh dự đáng quan trọng này. Chúng ta có thể suy ngẫm về Mẹ Maria và sự Vô nhiễm Nguyên tội của Mẹ. Chúng ta có thể suy ngẫm về những lời mà tổng lãnh Thiên Thần đã nói với đức trinh nữ Maria. Chúng ta có thể suy ngẫm về những mầu nhiệm bí ẩn xung quanh về sự việc có thai của đức Maria và cách mà Thiên Chúa đã chọn để thực hiện lời hứa của Ngài và món quà đáng kính này. Và chúng ta có thể suy ngẫm nhiều hơn nữa. Mặc dù tất cả những khía cạnh này đều đáng để chúng ta suy ngẫm và cầu nguyện, chúng ta hãy tập trung vào phản ứng của người thiếu nữ trẻ này trước lời truyền tin của tổng lãnh thiên thần Gabriel.
Trước hết qua bài tin mừng, chúng ta thấy rằng Đức Mary đã “rất đau khổ” và “suy ngẫm rất kỹ” về những lời mà Tổng lãnh thiên thần Gabriel đã nói với cô. Việc đức trinh nữ Maria gặp phải những khổ sở và đầy rắc rối và khó nói này cho chúng ta thấy rằng Đức Maria còn quá trẻ và ngây thơ, trong trắng nên đức Maria đã không có kiến ​​thức rộng rãi về những gì mà Tổng lãnh Thiên Thần đã loan báo cho cô. Nhưng việc đức Maria cân nhắc những lời nói cũng cho chúng ta thấy được sự cởi mở của cô ấy với sự hiểu biết đầy đủ hơn vì lòng Tin với đức vâng phục Thiên Chúa của cô.
Kế đến là việc đức Maria đã kiếm được một món quà kiến ​​thức sâu sắc hơn qua cách cô đã hỏi lại tổng lãnh Thiên thần: "Làm thế nào điều này có thể xảy ra được, vì tôi không có quan hệ với bất cứ một người đàn ông nào?"
Câu hỏi này trước hết là sự đồng ý của cô trong niềm tin vào đức tin của cô, để rồi sau đó là sự yêu cầu tìm hiểu sâu hơn về sự mặc khải này. Đức tin là khả năng đồng ý với điều mà chúng ta chưa hiểu hết, nhưng đức tin chân chính luôn luôn biết tìm kiếm sự hiểu biết sâu sắc hơn; và đây chính là điều mà đức Maria đã làm.
Sau khi được Tổng lãnh thiên thần Gabriel ban cho một điều gì đó như là sự tiết lộ thêm, Đức Maria hoàn toàn chấp nhận những gì đã được tổng lãnh Thiên Thần tỏ lộ và cô sẵn sàng tin tưởng vào những gì cô đã được nghe là tất cả những gì cô cần biết trong thời điểm đó. Và sau đó cô ấy đã đưa ra những gì đã được gọi là "sự tán thành, đồng ý" của đức Maria, như được ghi chép lại, “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Người thực hiện cho tôi như lời sứ thần nói.”
Lời cầu nguyện này của Đức Maria là lời cầu nguyện tuyệt hảo trong việc cô thực sự đã khuất phục ý muốn của Thiên Chúa, và nó cũng là hình ảnh mẫu hoàn hảo cho cách tất cả chúng ta phải đáp lại ý muốn của Thiên Chúa. Chúng ta phải xem mình có phải là người tôi tớ thực sự biết sống theo ý của Ngài, và chúng ta phải hoàn toàn đón nhận bất cứ điều gì mà Thiên Chúa muốn ở chúng ta, chúng ta phải hoàn toàn hợp nhất ý muốn của chúng ta với thánh ý muốn của Ngài.
Hôm nay, chúng ta hãy suy gẫm về những lời này của Đức Maria: “Vâng tôi là tôi tớ của Chúa. xin Chúa thực hiện cho tôi như lời sứ thần tuyền”. Thiên Chúa cũng mong muốn chúng ta thể hiện thế nào với lời cầu nguyện của chúng ta? Thiên Chúa kêu gọi chúng ta phục vụ ý muốn thánh khiết nhất của Ngài như thế nào? Chúng ta có sẵn sàng hoàn toàn đồng ý với bất cứ những điều gì mà Chúa muốn ở chúng ta không? Khi chúng ta thành tâm suy ngẫm về lời cầu nguyện này của Đức Maria, chúng ta hãy tìm cách kết hợp sự phản ứng của đức Maria với chúng ta để chúng ta cũng sẽ là tôi tớ của Thiên Chúa cao cả nhất.
Lạy Thiên Chúa Cha trên trời, Chúa đã sai Con của Ngài đến để nhập thể trong cung lòng của Đức Trinh Nữ Maria. Tổng lãnh thiên thần Gabriel đến trong vinh danh Chúa để mang đến Tin mừng này cho nhân loại. Xin Chúa cho con luôn chú ý đến những lời Chúa truyền dạy đến cho chúng con khi Chúa muốn mời gọi con tham gia vào sứ mệnh thiêng liêng của Chúa là đưa Con Chúa đến thế gian, đến với những người chung quanh của chúng con bầng những việc làm nhân đức, những lởi nói và cách sống của chúng con.
Xin Chúa dạy chúng con biết thưa cùng Chúa: Chúng con xin vâng, Lạy Chúa, chúng con xin ến để phục vụ theo ý muốn lành thánh của Chúa. Lạy Chúa, chúng con tin vào Ngài.

Solemnity of the Annunciation, March 25 -Let it Be
The angel Gabriel was sent from God to a town of Galilee called Nazareth, to a virgin betrothed to a man named Joseph, of the house of David, and the virgin’s name was Mary. And coming to her, he said, “Hail, full of grace! The Lord is with you.” Luke 1:26–28
Imagine if the Angel Gabriel, the glorious Archangel who stands before the Most Holy Trinity, were to come to you and announce to you that you were “full of grace” and that “The Lord is with you.” What an indescribable and awe-inspiring experience that would be! And yet this is exactly what happened to this young teenager, the Blessed Virgin Mary.
We celebrate today this amazing event that took place, marking the moment when God took on human flesh within her blessed womb. Note that today is nine months before Christmas. The Church gives us this Solemnity today to invite us to walk with Mary over these coming nine months so as to join her in her rejoicing over the birth of her divine Son.
Much could be said about this glorious Solemnity. We could ponder Mother Mary and her Immaculate Conception. We could ponder the very words spoken by the Archangel. We could ponder the mystery surrounding her pregnancy and the way in which God chose to set this gift into motion. And we could ponder so much more. Though all of these aspects are worth fully pondering and praying over, let’s focus upon the reaction of this young woman to the angelic announcement.
First, we read that Mary was “greatly troubled” and “pondered” these words spoken by the Archangel. Being troubled reveals that Mary did not have full knowledge of what the Archangel was revealing. But the fact that she pondered the words also reveals her openness to a fuller understanding. She then seeks a deeper gift of knowledge by asking, “How can this be, since I have no relations with a man?” This response is first an assent of belief in faith followed by a request for a deeper understanding of this revelation. Faith is the ability to assent to that which we do not fully understand, but true faith always seeks a deeper understanding—and this is what Mary did.
After being given some further revelation by the Archangel, Mary fully accepts what was revealed and trusts that what she was told was all she needed to know at that time. And then she offers what has come to be known as her “fiat.” She says, “Behold, I am the handmaid of the Lord. May it be done to me according to your word.” This fiat of Mary is her perfect prayer of surrender to the will of God, and it is also the perfect model for how we all must respond to the will of God. We must see ourselves as true servants of His will, and we must fully embrace whatsoever God asks of us, completely uniting our wills to His.
Reflect, today, upon these words of our Blessed Mother: “Behold, I am the handmaid of the Lord. May it be done to me according to your word.” How is God asking you to make this your prayer also? How is God calling you to serve His most holy will? Are you willing to fully assent to anything and everything God asks of you? As you prayerfully reflect upon this fiat of our Blessed Mother, seek to unite her response to yours so that you, too, will be a servant of the most high God.
Father in Heaven, You sent Your Son to become incarnate in the womb of the Blessed Virgin Mary. Your glorious Archangel Gabriel brought forth this Good News. May I always be attentive to the messages You send forth to me as You invite me to join in Your divine mission of bringing Your Son into the world. I say “Yes” this day, dear Lord, to serve Your most holy will. Jesus, I trust in You.

Opening Prayer: 
Lord on this beautiful feast day, help me to grow in my love for Mother Mary as I reflect on her “fiat.”
Encountering Christ:
1. “Fiat”: Mary’s Fiat was “a full ‘yes,’ total, for all her life, unconditional,” said Pope Francis (Angelus, December 8, 2016). “Mary’s ‘yes’ opened the way to God among us. It is the most important ‘yes’ in history, the humble ‘yes’ that overturns the arrogant ‘no’ of the origins, the faithful ‘yes’ that cures disobedience; the willing ‘yes’ that overturns the egoism of sin,” Pope Francis added. She was full of grace and completely conformed to the Father. Mary strove at every moment to fulfill God’s will in her life. We are less perfect, but must strive to give our “yes” to God as does our Mother Mary. “Sometimes, however, we are experts in the half-yes: we are good at feigning that we do not understand what God would like and what our conscience suggests to us,” Pope Francis says (ibid.). We grow in our capacity to say “yes” by becoming full of grace. When we avail ourselves of the sacraments, adhere to our Lenten sacrifices, and love others the way Christ does, our half-yes become “fiats” for the glory of God the Father.
2. Nature of Freedom: Pope Benedict wrote that the lowest type of freedom is choosing between right and wrong. The greatest freedom is to know the grace that God gives and offer it right back to God. This is what Mary freely chose to do, to know that she had received grace beyond measure–“Hail full of grace”–and to offer it right back to God by her “fiat.” It was a choice made out of the greatest possible freedom because she was choosing to do what God desired.
3. Christ Bearers: Mary brought the God-man into this world through her “yes” to the angel. He encouraged her with the words, “Do not be afraid, Mary, you have found favor with God.” We are offered a multitude of opportunities to bring Christ into this world—to give of ourselves in kindness, to swallow our pride, and incarnate Christ through our own personal “fiat” to God’s will. When we do so, we can take the words of the angel as our own encouragement: “Do not be afraid, you have found favor with God.”
Conversing with Christ: Lord, help me to imagine this moment when you became man. Mary was alone in her house, maybe in her bedroom, and the angel appeared to her. Because of her docility and simplicity of soul, she recognized your voice deep in her soul. The conversation with the angel was a conversation with you. Her “yes” to the messenger was a “yes” to you.
Resolution: Lord, today by your grace I will ask myself in the words of Pope Francis, “Today, what ‘yes’ must I say to God? Let us think about it. It will do us good.”

Reflection
In the Gospel reading, Jesus claims that a person will never experience death if that person keeps his word. Moreover, if Jesus could make such a claim, then he also claims he will not die.
If that were true, the Jews argue, then Jesus is greater than Abraham and all the prophets who all died. Jesus makes a rebuttal to this, "As for Abrahamn, your ancestor, he looked forward to the day when I would come, and he rejoiced when he saw it."
To which the Jews countered, "You are not yet fifty years old and you have seen Abraham?" To which Jesus replies, "Truly, I say to you, before Abraham was, I am." "I am" is the name given by God to Moses at the burning bush; "I am" is God's unique name. Jesus therefore formally claims that he is not only human, but also God! Scandalized at what they considered blasphemous, "they then picked up stones to throw at him" and to kill him. "But Jesus hid himself and left the Temple."
Do you believe that God incarnated himself in Jesus? That Jesus was human he was limited, finite and imperfect; he can make mistakes; he can be angry, exasperated, suffer and die.
If you do not believe that Jesus was God Incarnate, then you are like the Jews who picked up stones to reject and kill him. If you cannot believe that Jesus was God Incarnate, then you probably cannot also accept your being human yourself?

REFLECTION
The first reading where God sealed a covenant with Abraham provides a background why the Jews consider Abraham their father. The Jews found Jesus' claim, "I say to you, before Abraham was, I am," to be blasphemy and "they picked up stones to throw at him."
The Jews claimed they knew their God: Jesus told them their knowledge of God was nothing compared to his knowledge of God his Father: "I know him and if I were to say that I don't know him, I would be a liar like you. But I know him and I keep his word."
Are we like the Jews who claimed they knew God yet refused to listen to Jesus and to recognize the signs he gave them that he was indeed from God? As Jesus said, "I know him and keep his word": if we really knew God we will also keep his word.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Năm Mùa Chay.

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ 5 Mùa Chay - John 8, 31-42

Hôm nay, Chúa Kitô mời gọi chúng ta đón nhận Lời Chúa để Lời Chúa làm chủ tâm hồn của chúng ta. Ngài cũng nói rằng tất cả mọi thứ trên đời này sẽ qua đi nhưng Lời Ngài sẽ chẳng bao giờ qua đi, nhưng sẽ tồn tại vĩnh cửu. Vì Lời Chúa chính là Thiên Chúa.
Qua lịch sử của loài người chúng ta thấy. Con người đã phát minh và đưa ra rất nhiều chân lý, và triết lý khác nhau qua những triều đại và những đế quốc có lúc rất là thịnh vượng, nhưng rồi cũng đã bị diệt vong, như đế quốc La Mã hay Mông Cổ với Thành Cát Tư Hãn... Thế giới của chúng ta luôn luôn thay đổi và phát triển liên tục. Để nhận biết chân lý sự thật, chúng ta cần phải nhận thức, Chúng ta cần có một cái mỏ neo tinh thần để có thể chịu đựng được những sự thử thách của thời gian.
Lời của Chúa "hướng dẫn chúng ta, bác bỏ mọi sự dối trá, khuyên nhủ và sửa chữa những lỗi lầm, biết nhẫn nại và chú tâm dạy dỗ người khác". (2 Tm 4:2). Tuy nhiên, không nên chỉ biết nghe không mà thôi, chúng ta cần đưa Lời Chúa vào thực tại bằng việc thực hiện Lời Chúa ngay trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta để chúng ta có thể phát triển và thu thập được các loại hoa trái của sự hy vọng, trong đức tin và đức ái.

REFLECTION Gospel Reading: John 8:31-42
Today, Jesus Christ invites us to make his Word our home. He also says that everything passes away but the Word of God remains because it is eternal. And Word is God Himself. Human history raised up many truths and philosophies. Dynasties and empires rose and fell. The world is constantly changing and evolving. To know the truth, we need discernment. We need a spiritual anchor that can withstand the test of time. The word of God "instructs, refutes falsehood, corrects errors, gives encouragement." (2 Tm 4:2) It also goes beyond the limits of time. But it should not only be listened to but put into practice as well so that we can gather fruits of faith, hope and charity.

Opening Prayer: 
Lord, teach me how to love you more as I reflect on your words today. I want to live in your freedom and truth.
Encountering Christ:
1. Formation Moment: Christ was speaking with those Jews who believed he was the Messiah. He was teaching them that his word is truth and has the power to set them free from sin. “You will know the truth, and the truth will set you free.” Christ reaches through time and space to us, his modern disciples, with the same message. He invites us to read the word, meditate on it, memorize it, internalize it. “Then, you will be free.” What an outstanding promise he makes to us! Christ has taken the initiative to share with us the true meaning of life and to reconcile us with God the Father.
2. Blocked by Pride: As Christ was inviting them into a closer encounter with himself, the Jews were getting annoyed. "We are descendants of Abraham and have never been enslaved,” they said. They had obviously forgotten certain parts of their history—Egypt and Babylon, for example. They were stuck in their pride and wedded to their own perspective. When Christ enters into our life he completely changes the way we view the world and the way we view ourselves. He invites us to see the world from his perspective, and understand what behaviors will truly bring about freedom.
3. Freedom?: The Jews looked at freedom as freedom from outside forces, like occupation by the Romans. Christ was offering them internal freedom, the freedom from sin. It is freedom from sin that leads us to our full potential. “Freedom is the power, rooted in reason and will, to act or not to act, to do this or that, and so to perform deliberate actions on one's own responsibility. By free will one shapes one's own life. Human freedom is a force for growth and maturity in truth and goodness; it attains its perfection when directed toward God, our beatitude” (CCC 1731).
Conversing with Christ: While I so often focus on life’s externals, I know that you desire to touch my interior life. You want to transform my soul and the attitudes of my life. I want to love my Father the way you do. Help me also to love you more, Jesus.
Resolution: Lord, today by your grace I will offer a spiritual communion

REFLECTION
In the first reading we see complete faith in God shown by the three youths thrown into the fires and saved by their God. They would rather face death than go against God's law.
In the Gospel reading we see Jesus arguing with the Pharisees and the teachers of the Law. The Jewish leaders have refused to accept Christ and his message, despite the many signs and miracles he had performed; his teaching had undermined their teaching and authority with the people. They claimed that their Father was Abraham. In reply Jesus said that, if they were children of Abraham, they would see the truth and accept him.
We pray that we may have the faith and the courage of the three youths. We also pray not to be proud, stubborn and blind like the Jewish leaders.

Wednesday, March 24, 2021
The Truth Will Set You Free
Wednesday of the Fifth Week of Lent
Jesus said to those Jews who believed in him, “If you remain in my word, you will truly be my disciples, and you will know the truth, and the truth will set you free.” John 8:31–32
These words have the potential to make a transforming difference in our lives. Note that Jesus spoke these words “to those Jews who believed in him.” That is, those who had accepted His word and were, therefore, His true disciples. We who also believe in Jesus should consider these words carefully. The heart of this teaching is twofold: you must come to “know the truth” so that the truth you come to know “will set you free.”
This teaching of Jesus is exceptionally helpful on both a psychological and spiritual level. First of all, on a purely psychological level, one of the greatest helps to good mental health is the truth. Most often when one struggles with various forms of depression, it’s because they are seeing aspects of their life with confusion. “Why did this person do this to me?” Or “How will I ever get through this?” Or “My life is a mess and there is no way out.” These and other similar thoughts will inevitably lead to depression for one simple reason: they are based on erroneous thinking.
One of the best forms of psychological counselling is what could be called “truth therapy.” Every despairing question that we have and every depressing conclusion that we have come to in life must be reexamined in the light of the mind of God. What does God think? What is in the mind of God in this regard? Those truths that are waiting to be discovered are the truth that “will set you free.” Depression is more easily overcome when we look at our life in the way that God looks at our life. This produces hope, and hope brings freedom to the chains of depression and confusion.
On a spiritual level, these principles apply all the more. The truth about sin, forgiveness, salvation and Heaven must be known deeply and embraced fully. When we deny the truth of sin or forgiveness, then we live within a lie and we remain bound by that lie. True spiritual freedom that leads to salvation and eternity in Heaven is obtained only when we wholeheartedly embrace the holy and perfect spiritual truth given to us by God. We must clearly know our sin, repent of it, seek the forgiveness of God, amend our lives and live the new life of grace to which we are called.
Reflect, today, upon this powerfully transforming teaching of Jesus: “know the truth, and the truth will set you free.” What psychological and spiritual truths do you need to more deeply know? What confusion or blindness remains? Seek the remedy of the Truth as it is in the mind of God and know that freedom awaits.
God of all Truth, Your Word is liberating, transforming and fills us with hope. May I turn my mind to You and to Your holy Word so that I may know the Truth as You speak it and allow that transforming Truth to set me free. Jesus, I trust in You.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 5 Mùa Chay -

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ 5 Mùa Chay.

Bản chất của tội lỗi đã làm cho chúng ta xa lìa Thiên Chúa và quên đi cái mục đích thật sự của chúng ta trong cuộc sống. Nguồn gốc của tất cả mọi sự thật và những cái đẹp trong cuộc sống của chúng ta là chính nơi Thiên Chúa mà chúng ta có thể được hiệp nhất với Ngài trong niềm vui vĩnh cửu.
Khi Adong và Evà đã phạm tội bất tuân ngay lúc ban đầu, họ đã cố ẩn mình trốn tránh cái sự hiện diện của Thiên Chúa (Sáng thế 3: 8-10). Đó là những gì mà tội lỗi đã gây ra; nó ngăn cách chúng ta với Thiên Chúa, Đấng mà không những chỉ "thấy tất cả" và "luôn luôn hiện diện giữa nơi chúng ta", nhưng Ngài cũng là Đấng hằng "yêu thương" và "thương xót” tất cả loài người tội lỗi chúng ta, và Ngài sẵn sàng đón nhận chúng ta trở lại mỗi khi chúng ta biết tự nguyện và trở về với tình yêu thương của Ngài.
Khi Thiên Chúa kêu gọi chúng ta quay mặt về với Ngài, Có bao giờ chúng ta đang cố ẩn mình để trốn thoát cái sự hiện diện của Chúa như Adong, Evà bằng những thứ vật chất đang làm bận trí của chúng ta hay có thể vì những lý do nào khác đã khiến chúng ta không thể nhận ra Chúa hay nghe tiếng của Chúa đang nói với chúng ta?
Thập giá của Đức Kitô đã phá vỡ lời nguyền rủa của tội lỗi và sự chết do Adong và Evà đã đem đến cho nhân loại, và Thập Giá Chúa Kitô đã đưa con người chúng ta đến sự chiến thắng trong sự cứu chữa, tha thứ, và sự sống đời đời nếu chúng ta biết đặt niềm tin vào Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa, đấng Cứu Chúa của nhân loại..

Reflection Tuesday 5th Week of Lent
The essence of sin is that it diverts us from God and from our true purpose in life - to know the source of all truth and beauty which is God himself and to be united with God in everlasting joy. When Adam and Eve yielded to their first sin of disobedience, they literally tried to hide themselves from God's presence (Genesis 3:8-10). That is what sin does; it separates us from the One who is not only "all-seeing" and "ever present", but who is also "all loving" and "merciful" and eager to receive us. When God calls you to turn your gaze and attention towards him, do you try to hide yourself from his presence with other distractions and excuses that keep you from seeking him and listening to his voice?
The cross of Christ broke the curse of sin and death and won pardon, healing, and everlasting life for all who believe in Jesus, the Son of God and Savior of the world.

Tuesday, March 23, 2021
Opening Prayer: Lord, your condemnation of the Pharisees reminds me that my actions have consequences. Prepare my heart to receive the message you have for me today and help me to rid myself of anything that keeps me from loving you.
Encountering Christ:
1. Harrowing Distinctions: Christ told the Pharisees that they would die in their sin and would not be joining him in heaven. “I have much to say about you in condemnation,” Jesus told them. Any of the believers listening to this exchange would likely have shuddered listening to the fate of the Pharisees. The Pharisees, however, seemed to miss the import of Christ’s words. “Who are you?” they asked. Living for the world, being of the world, belonging to the world truly blinds us to the presence of Christ in our lives. Faith in the great “I AM” raises us above worldly concerns and unveils the mysterious workings of Christ on our behalf. Lord, help me to believe!
2. Perfect Obedience: Christ looked to please his Father in all things. Whether in good times, such as at the wedding in Cana, or in difficult times, like in the Garden of Gethsemani, Jesus said, “I always do what is pleasing to him.” From Christ’s perspective, obedience was uniting his actions to his Father's desires. Christ’s obedience was an expression of his love for the Father.
3. Many Believed: Although the Lord condemned the Pharisees, he did so with absolute authority and a compassionate heart. He identified with the Father and claimed “I AM,” which the Jews of the day would interpret as either blasphemy or the truth. He seemed, by the force of his statements, to be pleading with his listeners to believe, and the Gospel tells us that many did indeed believe. How compelling the person of Christ must have been!
Conversing with Christ: You pleased God the Father in all you did. You knew that everything the Father asked was born of love and had love as its purpose. I want to see your obedience to the commands of your Father as signs and expressions of his love for me. Help me, likewise, to obey you in all things.
Resolution: Lord, today by your grace I will make an elongated visit to the Eucharist.

The Language of Jesus
Tuesday of the Fifth Week of Lent
Because he spoke this way, many came to believe in him. John 8:30
Jesus had been teaching in veiled but deeply profound ways about Who He was. In prior passages, He referred to Himself as the “bread of life,” the “living water,” the “light of the world,” and He even took upon Himself the ancient title of God “I AM.” Furthermore, He continually identified Himself with the Father in Heaven as His Father with Whom He was perfectly united and by Whom He was sent into the world to do His will. For example, just prior to the line above, Jesus states clearly, “When you lift up the Son of Man, then you will realize that I AM, and that I do nothing on my own, but I say only what the Father taught me” (John 8:28). And it was because of this that many came to believe in Him. But why?
As John’s Gospel continues, Jesus’ teaching remains mysterious, deep and veiled. After Jesus speaks profound truths about Who He is, some listeners come to believe in Him, while others become hostile to Him. What is the difference between those who come to believe and those who ultimately kill Jesus? The simple answer is faith. Both those who came to believe in Jesus and those who orchestrated and supported His murder heard the same teaching of Jesus. Yet their reactions were so very different.
The same is true for us today. Just like those who heard these teachings for the first time from Jesus’ own lips, we also are presented with the same teaching. We are given the same opportunity to listen to His words and either receive them with faith or reject them or be indifferent. Are you one of the many who came to believe in Jesus because of these words?
Reading these veiled, mysterious and deep teachings of Jesus as they are presented in the Gospel of John requires a special gift from God if these words will have any impact upon our lives whatsoever. Faith is a gift. It’s not just a blind choice to believe. It’s a choice based on seeing. But it’s a seeing made possible only by an interior revelation from God to which we give our assent. Thus, Jesus as the Living Water, the Bread of Life, the great I AM, the Light of the World, and the Son of the Father will only make sense to us and will only have an effect upon us when we are open to and receive the interior light of the gift of faith. Without that openness and reception, we will remain either hostile or indifferent.
Reflect, today, upon the deep, veiled and mysterious language of God. When you read this language, especially in the Gospel of John, what is your reaction? Ponder your reaction carefully; and, if you find you are any less than one who has come to understand and believe, then seek the grace of faith this day so that our Lord’s words will powerfully transform your life.
My mysterious Lord, Your teaching about Who You are is beyond human reason alone. It is deep, mysterious and glorious beyond all understanding. Please give me the gift of faith so that I may come to know Who You are as I ponder the richness of Your holy Word. I believe in You, dear Lord. Help my unbelief. Jesus, I trust in You.

REFLECTION 2018
In the first reading God tells Moses to mount a bronze serpent so that those who looked at it were healed from deadly serpent bites.
In the Gospel reading we see Jesus in a dispute with the Jews. His listeners refused to listen to his message: they especially could not understand him when he talked about his Father in heaven. He warns them that those who persist in their sins will die and that, to be freed from sin, they must believe in him. Indeed sin and salvation are the story of our lives: we see both elements at play in our personal narratives. But it is our salvation that God desires the most: it is for our salvation that Christ came.
Jesus alludes to the bronze serpent in the desert which cured those bitten by the serpents sent by God to punish the Israelites for their lack of trust: "When you have lifted up the Son of Man, then you will know that I am He." Just as the Israelites were saved from the serpent bites by looking at the bronze serpent, we are saved by looking at and believing in the crucified Chris.

Tuesday 5th Week of Lent "When you have lifted up the Son of man"
During the exodus, when the people of Israel were afflicted with serpents in the wilderness because of their sin, God instructed Moses: "Make a fiery serpent, and set it on a pole; and everyone who is bitten, when he sees it, shall live" (Numbers 21:8). The visible sign of the "bronze serpent" being lifted up in the sight of the people, reminded them of two important facts: Sin leads to death and repentance leads to God's mercy and healing.
The lifting up of the bronze serpent on a wooden pole points to Jesus Christ being lifted up on the wooden cross at Calvary, where he took our sins upon himself to make atonement to the Father on our behalf. The cross of Christ broke the curse of sin and death and won pardon, healing, and everlasting life for all who believe in Jesus, the Son of God and Savior of the world. While many believed in Jesus and his message, but, many others, including the religious leaders, opposed him. Some openly mocked him when he warned them about their sin of unbelief.
It's impossible to be indifferent to Jesus' word and his judgments. We are either for him or against him. There are no middle ground or neutral parties. The words of Jesus echoed the prophetic warning given to Ezekiel (Ezekiel 3:18 and 18:18) when God warned his people to heed his word before the time is too late. God gives us time to turn to him and to receive his grace and pardon, but that time is right now.
The essence of sin is that it diverts us from God and from our true purpose in life. When Adam and Eve yielded to their first sin of disobedience, they literally tried to hide themselves from God's presence (Genesis 3:8-10). That is what sin does; it separates us from God, who is "all loving" and "merciful" and eager to receive us. When God calls us to turn our gaze and attention towards him, do we try to hide ourselves from his presence with other distractions and excuses that keep us from seeking him and listening to his voice?
If we could not recognize his voice when we heard his word, we would have the opportunity to recognize him when he is "lifted up" on the cross. Jesus pointed to the atoning sacrifice of his life on the cross as the true source of healing and victory over sin and reconciliation with God. The sacrifice of Jesus' life on the cross is the ultimate proof of God's love for us. Jesus invites each one of us to accept him as the Way, the Truth, and the Life. Our time here in this present world is very limited and short, but how we live it today has consequences not only for the present moment but for our eternal destiny as well. Which direction is our life headed in right now? Think about it !