Friday, January 29, 2021

Chia sẽ Bài Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN Mark 4:35-41

Chia sẽ Bài Tin Mừng Mark 4:35-41 Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN

Qua bài đọc hôm nay, chúng ta có thể tưởng tượng đến các Tông Đồ trong chiếc " thuyền " giữa cơn biển động, Chiếc thuyền này là biểu tượng cho Giáo Hội chúng ta, và những cơn bão tồ, biển động là biểu tượng của "thế giới" hôm nay.
Các Tông Đồ cũng yếu đuối cũng như chúng ta nên đã sợ hãi những mối đe dọa trên sóng biển mặc dù có Chúa Kitô đang ở trong thuyền với họ. Nhưng vì có Chúa hiện diện trên khoang thuyền, nên đó là lý do rất chính xác, là không có ai trên thuyền đã bị chết đuối. Giáo Hội của chúng ta trong lúc buổi ban đầu là một Giáo Hội đau khổ với những sự đàn áp và bách hại, họ cũng bị bách hại vì những lợi ích của sự công chính. Bởi vì những người dân Do Thái đã đang sẵn sàng đàn áp Giáo hội, Họ muốn tiêu diệt Chúa Giêsu Kitô và cũng vì thế mà họ muốn bách hại và tiêu diệt cả Giáo hội. Không những thế họ còn lợi dụng Đế quốc La Mã để tiêu diệt giáo hội và những người Kitô hữu như là những tên tội phạm.
Cho tới nay, Giáo Hội chúng ta vẫn còn đang bị bách hại vì sự trung thành với Lề Luật của Thiên Chúa. Hơn nữa, vì những sự khát vọng, ham muốn của con người đã luôn luôn muốn mình được giải phóng chính mình thoát ra khỏi ý muốn của Thiên Chúa. Đức tin sẽ xuất hiện như là một động lực chống lại "thế giới", và như vậy sẽ có sự bắt bớ, sẽ có bách hại vì sự công bằng trong tất cả các thời kỳ lịch sử củ Giáo Hội Công Giáo của chúng ta.
Chúa Kitô chịu đóng đinh, Đức Kitô là người công chính nên đã bị bức hại, được các tiên tri trong Cựu Ước tiên đoán trước. Chính Ngài là sự xuất hiện của Nước Trời: " Phúc cho những ai bị bách hại vì công lý , vì họ là nước thiên đàng ".
Chúng ta hãy cầu xin Chúa ban cho chúng ta những ân sũng của Chúa để chúng con biết nhận định và có một đức tin bền bỉ để Ngài sẽ ban cho chúng ta những gì mà Ngài nghĩ là tốt cho chúng ta.

REFLECTION SATURDAY 3RD WEEK IN ORDINARY TIME
Today's Gospel reminds us how truly privileged we are as Christians. Our God is always there with His presence, His care, His concern, His perfect love. These blessings are for us to experience, savor, and value anytime we need to, anytime we want to, and anytime we dare to. All too often however, like the scared apostles in the boat buffeted by strong winds, we despair, waver, and lose faith when confronted with seemingly insurmountable problems even while God is always there for us.
How many times did we doubt God's plan for us - during times of illness, financial difficulties, troubled relationships, natural calamities, emotional upheavals? How many times does God have to "still the winds, calm the seas" so that we can be reassured, we can be certain that He shall lift us up when we need Him?
Let us pray not so much for God's help as it shall always be there in ways that we may not readily realize nor appreciate, but rather, let us ask the Lord for the gift of discernment and constant faith that He will give what is always best for us.

Opening Prayer:
Lord, as I reflect on these words of yours, help me to put my preoccupations aside and place myself in the boat with you.
Encountering Christ:
1. Jesus Always Initiates: It’s striking that Jesus, who is omniscient, urged the disciples to get into the boat to “cross over to the other side,” knowing that a storm was coming. Jesus seeks us out, knocks at the door of our heart, and sometimes invites us into “bad weather” because he loves us and wants to give us every spiritual gift. By calming the storm, Jesus revealed to his disciples his power and might. As a result, they “were filled with great awe,” which is a precursor to the spiritual gift called “fear of the Lord.” Our Lord was awakening in them virtues like obedience, docility, and reverence, which are foundational for even greater gifts, according to St. Gregory the Great: “Through the fear of the Lord, we rise to piety, from piety then to knowledge, from knowledge we derive strength, from strength counsel, with counsel we move toward understanding, and with intelligence toward wisdom and thus, by the sevenfold grace of the Spirit, there opens to us at the end of the ascent the entrance to the life of heaven” (“Homiliae in Hiezechihelem Prophetam,” II 7,7).
2. Jesus Always Accompanies: Jesus knew the storm was coming and he encouraged the boat’s crossing, but he didn’t intend for the Apostles to go into the storm alone. At their invitation, Jesus got into the boat. He accompanied them. How often do we sense an approaching storm, but fail to go to Jesus with our problem? Even though Jesus knows what’s ahead in our life, he won’t force us to rely on him. He waits to be invited. And when we reflect on his power, his willingness to accompany us, and his infinite love for each of us, why do we ever hesitate to meet him in our prayer and the sacraments?
3. Jesus Always Brings Peace: “The wind ceased and there was great calm.” When we invite Jesus into our life, he brings peace. “Peace I leave with you; my peace I give to you. Not as the world gives do I give it to you. Do not let your hearts be troubled or afraid” (John 14:27). Although temporal sufferings may continue, we sense that we rest in Jesus’s pierced palm and feel safe. Everything seems more manageable by God’s grace. “So humble yourselves under the mighty hand of God, that he may exalt you in due time. Cast all your worries upon him because he cares for you” (1 Peter 5:6-7).
Conversing with Christ: Lord, there have been many storms in my life. Some I lived without your presence. By your grace, I now know to invite you into my problems so that you can inspire me, send me wisdom, and bring me peace. I am always in awe of your power and presence in my life.
Resolution: Lord, today by your grace I will intentionally seek your peace when I feel stressed or worried.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên:

  Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )

Qua bài tin mừng hôm nay, Chúa Giêsu dạy chúng ta một bài học về Nước Trời, Nước Trời dược coi như là một hạt cải giống nhỏ, rất nhỏ, nhưng khi được ương trồng, và tự nó sẽ nẩy mầm và tự phát triển trong môi trường thiên nhiên.
Sức mạnh của Thiên Chúa sẽ làm cho mọi người chúng ta nhận biết đến Ngài và cảm nhận được tình yêu của Ngài, và nhận thức được là Lời Chúa là không có giới hạn. Ngài đã bảo đảm với chúng ta như thế. Chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa về những điều này.
Khi chúng ta có được sự tự tin tưởng và Thiên Chúa và biết thông phần với Chúa Giêsu trong các công trình của Ngài, chúng ta cần phải thực thi những gì mà Ngài muốn chúng ta phải làm, và phần còn lại khó hơn, Ngài sẽ nhận những việc ấy cho chúng ta. Như một hạt rau cải dù rất bé nhỏ, mắt người thường khó có thể nhận ra và phân biệt. Nhưng hạt giống này một khi đã được gieo vào đất, nẩy mần, lớn lên và phát triển như một cây to lớn, có tàn lớn để các loài chim có thể làm tổ và sinh sống trên đấy.
Nếu Nước Trời của Thiên Chúa giống như hạt cải nhỏ bé này, thì chúng ta phải biết đón nhận, tạo môi trường cho “hạt cải “Nước Trời được lớn lên và phát triển trong tâm hồn của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể biết cám ơn, ca ngợi và chúc tụng Thiên Chúa với một lòng khiêm tốn. Vì tình yêu của Thiên Chúa thật là vĩnh cửu!
" Lạy Chúa Thánh Thần, xin hướng dẫn cho chúng con biết những phương cách mà Chúa đang thực hiện trong cuộc sống của chúng con và con đường tương lai mà Chúa đã lên kế hoạch cho chúng con. Giúp chúng con biết nhận ra và thừa nhận các phép lạ dù lớn hay bé mà Chúa đã thực hiện trong cuộc sống của chúng con. "

Reflection:
Wikipedia describes the mustard seed as a small round seed of the mustard plant, which is usually about 1 or 2 mm in diameter. In other words, the mustard seed is really tiny! Christ intentionally chose one of the smallest seeds to illustrate how the Lord works.
We don't need a big seed to produce a big tree. We carry our weaknesses, our defects, and yet, Christ in his great power and wisdom, supplies the soil, the nutrients, the water and other ingredients to help us grow into one of the largest plants of the garden, with branches that can help others find shelter. It is the Lord at work. We cannot steal the glory of God, therefore, recognizing our weaknesses and inabilities helps us realize that we are nothing without the Lord.
It is interesting that Jesus chose to teach in parables rather than in a direct explanation of what He wanted to teach the people. It was to test and see the intention of every man. In fact being learned does not guarantee faith; being intelligent does not guarantee wisdom. Many little ones, unlearned people accepted the preaching of the Good News more readily than the scholars. The first disciples were, in fact, fishermen. Revelation is seen and understood only with the Holy Spirit dwelling upon a vessel of humility. A person full of himself will never listen to the voice of God. Only the humble will listen with the heart rather than with the intellect, and therefore "understand" the heart of God which dwells in love. We are invited to allow our faith to grow like the mustard seed into full maturity with a discernment that guides our conscience every day.

Opening Prayer:
Lord, let my prayer be fervent so that I see myself and the world more spiritually—the way you see me, the person you always hoped I would be.
Encountering Christ:
1. God Makes the Plant Grow: Farmers work hard. They worked even harder in Jesus’s time, but for all the work they did, they couldn’t make a plant grow—even today’s farmers cannot make a plant grow. What is the farmer’s job then? To help the plant grow. A farmer removes obstacles to a plant’s growth, like weeds. The farmer also gives the plant what it needs to grow and be healthy, if necessary, like water and fertilizer. The farmer provides the best conditions for the plant to grow and the plant responds by growing. Jesus tells us that his kingdom is like this. We don’t make it grow. God does. Our job is to provide the best conditions for the kingdom to grow, first of all in our hearts and then in the hearts of those around us.
2. Small Beginnings: God can bring amazing results from small beginnings. When the right conditions are present, the growth of the kingdom is amazing. Jesus compares it to a mustard seed, which is about the size of a period at the end of a sentence. Yet the full-grown plant is large. As a boy, I often saw wild mustard as tall as five or six feet, and under perfect conditions they are supposed to grow as tall as eight feet. Jesus was emphasizing how small the beginning of the Church would be. So small as to be almost invisible, the Church would grow to provide shelter to Catholics for thousands of years.
3. Lazy Farmers: How often we worry about the Church today. God’s kingdom sometimes seems to be disappearing from our society. Jesus is telling us in this parable that the opposite should be happening. With the right care, even a much smaller Church could transform society. Where are today’s farmers to sow the seeds, to remove obstacles to growth, to provide what the kingdom needs to grow? It’s only when Christians are idle that the kingdom shrinks. When we realize that each of us is responsible for spreading Christ’s kingdom in society, we will see these parables come to life before our eyes. We will see the unstoppable growth of the Church.
Conversing with Christ: Lord, I’m sorry for not realizing, for sometimes forgetting, that I am here to help you in your mission of bringing all souls to heaven. Please help me to be ready to encourage, to give good example, to teach those you put in my life.
Resolution: Lord, today by your grace I will study something about my faith so that I know it a little bit better, and can be more faithful in the way I live my life and help those who ask me about my faith.

Wednesday, January 27, 2021

Suy Niệm tin mừngThứ Năm tuần 3 TN . Mark 4:21-25

Suy Niệm thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên
Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, xin Chúa hướng dẫn chúng con bằng ánh sáng lẽ thật và sự cứu độ của Chúa. Xin Chúa hãy khoả lấp tâm hồn và trái tim của chúng con với ánh sáng và chân lý sự thật của Chúa. Xin Chúa giải thoát chúng con thoát khỏi mọi sự mù quáng của tội lỗi, sự ngu dốt và lừa dối của ma quỷ và thế gian, để chúng con có thể nhìn thấy rõ đường lối của Chúa và hiểu được ý muốn của Chúa trong cuộc sống của chúng con. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể xin Chúa giúp chúng con biết đến với Chúa thực sự trong lời cầu nguyện của chúng con chiều nay. Và xin Chúa nghe lời chúng con khẩn nguyện, để chúng con có thể khám phá ra sự thoả thích và hạnh phúc trong những khi chúng con phục vụ Chúa và phục vụ những người khác.

Thưa quý ÔBACE,
Qua hình ảnh ngọn đèn và ánh sáng trong bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn nói cho chúng ta biết điều gì về Nước Trời của Thiên Chúa?
Trong mọi thời đại, ngọn đèn cho dù là ngọn đèn cầy, ngọc đuốc, đèn dầu hay đèn điện đều được dùng với cùng một chức năng quan trọng giống nhau là đem ánh sáng đến cho con người. Con người đã phải nhờ những ngọn đèn để đem ánh sánh tới những nơi tối tăm nhất là ban đêm.
Nhờ những ngọn đèn sáng đã giúp mọi người nhìn thấy được những thứ chung quanh, và nhờ có ánh sáng mà mọi việc làm trong nơi tăm tối đều được thận lợi hơn. Và nhờ có ánh sáng mà chúng ta có thể tránh được những vấp ngã hay tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.  Đối với người Do Thái thời Chúa Giêsu thì chữ "ánh sáng" thường được dùng để biểu hiện những vẻ đẹp bên trong, của sự thật và lòng tốt của Thiên Chúa.  Nhiều đoạn trong Kinh thánh Cựu ước mô tả Thiên Chúa đã dùng ánh sáng để hướng dẫn và giúp con người chúng ta phát triển kiến ​​thức về Ngài, cũng như lẽ thật và sự khôn ngoan của Ngài trong cuộc sống của chúng ta. Trong ánh sáng của Ngài, qua thánh vịnh 36 chúng ta thấy “chúng ta thấy sự sáng (Thi Thiên 36: 9). Và Thánh vịnh 119 cho chúng biết là “Lời Ngài là ngọn đèn soi đường cho chúng ta” (Thi thiên 119: 105).
Vì thế, chúng ta phải sống như là những người mang ánh sáng của sự thật và tình yêu của Thiên Chúa đến với mọi người. Sự thật không thể bị che giấu, hoặc bị dập tắt, hay bị phá hủy. Chúng ta có thể từ chối đối mặt với sự thật hoặc cố gắng che dấu hay phá hủy sự thật, nhưng sự thật luôn luôn sẽ thắng, vì sự thật không thể che dấu hay hủy hoại. Đó là lý do tại sao Thiên Chúa muốn chúng ta biết sự thật và đặt cuộc sống của chúng ta vào Sự thật.
Ân sủng của Thiên Chúa, sự hiện diện và quyền năng của Ngài ở trong chúng ta và lời lẽ chân lý sự thật của Ngài cho phép chúng ta nghe, tin và vâng theo Ngài mà không phải sợ hãi hay dè dặt. Cũng như ánh sáng tự nhiên luôn luôn chiếm ưu thế trong bóng tối xung quanh chúng ta và giúp chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng, thì ánh sáng của Đức Kitô, Đấng Cứu Thế sẽ luôn toả sáng trong tâm hồn của tất cả những ai nghe và tin lời của Ngài. Thiên Chúa muốn ban cho chúng ta tràn đầy ơn Chúa Thánh Thần để giúp chúng ta có thể tỏa sáng rực rỡ ánh hào quang chân lý, tình yêu và sự tốt lành của Thiên Chúa trong thế giới đen tối hiện tại. 
Chúa Giêsu gọi ông Gioan Tẩy Giả là “ngọn đèn cháy sáng rực” (Gioan 5:35) vì ông ta đã làm chứng cho lời Thiên Chúa và chỉ cho người khác biết tới Chúa Giêsu, đấng là Sự Sáng và là Cứu Chúa thật của thế gian.  Chúa Giesu mời gọi chúng ta với sứ mệnh giống như ông Gioan tẩy giả, là trở thành những người mang ánh sáng của Chúa Giêsu Kytô đến với mọi người để những người này có thể nghe và hiểu chân lý lẽ ​​thật của Phúc Âm và nhờ đó giúp họ thoát khỏi sự mù quáng của tội lỗi, thiếu hiểu biết, và sự lừa dối của ma quỷ. Chúa Giêsu cho chúng ta biết rằng không có gì có thể che giấu được trước mặt Thiên Chúa và không có gì có thể giữ được bí mật mãi mãi.  Chúng ta phải sống, và tập sống trong sự sáng của Thiên Chúa để nhờ đó mà chúng ta mới có thể mang lại sự tự do và niềm vui đích thực.
Chúa Giêsu cho chúng ta biết là chúng ta có thể che giấu mọi thứ với người khác, với chính mình và với Chúa, nhưng Chúa biết mọi sự.  Sự cám dỗ của Ma quỷ làm chúng ta có thể nhắm mắt trước những hậu quả của những đường lối tội lỗi hoặc thói quen tật xấu của chúng ta, ngay cả khi chúng ta biết những hậu quả đó là gì. Nhưng, Thiên Chúa đã biết hết mọi sự, bởi vì Ngài là Thiên Chúa, Ngài nhìn thấy và biết tất cả ý chí và hành động của chúng ta. Thật là hạnh phúc, tự do và vinh dự cho những ai biết sống trong ánh sáng của Thiên Chúa và những người luôn biết tìm kiếm chân lý và sự tốt lành của Ngài. Những ai biết lắng nghe lời Chúa và chú ý đến lời Chúa dạy chắc chắn sẽ còn nhận được nhiều hơn nơi Chúa, và những người này sẽ không thiếu những gì họ cần để sống với tư cách là môn đệ của Chúa Kitô. Và cuộc sống thánh thiện của họ sẽ tỏa sáng như những ngọn đèn tỏ ra cho mọi người thấy sự khôn ngoan và chân lý trong Lời Chúa.  Chúng ta cũng có thể tìm thấy niềm vui, hạnh phúc và sự tự do khi chúng ta sống trong ánh sáng và lẽ thật của Thiên Chúa qua Tin Mừng. 
   Giờ đây, trong giây phút này, chúng ta hãy lắng đọng tâm hồn để nghe Chúa Giêsu Thánh Thể thì thầm trong lòng của chúng ta, để Chúa Giêsu Thánh Thể luôn sống mãi trong chúng ta, để chúng ta có thể nhận ra lý do thực sự mà Chúa đã đặt chúng ta ở đây, trong thế giới này.
Trước mặt Chúa Thánh Thể, chúng con xin Chúa hãy giúp chúng con biết rộng lượng thời gian và tài năng mà Chúa ban cho chúng con để chúng con biết dùng thời gian và tài năng này giúp đỡ những người khác theo như ý Chúa, để chúng con có thể làm một phần nào cho thế giới này trở nên một thế giới đẹp hơn những là gì mà chúng con đã đã thấy, ít nhất, là giúp cho những người bất hạnh mà Chúa đã gởi họ đến với chúng con.  Xin Chúa hãy làm cho tình yêu trong chúng con có thêm lòng nhiệt huyết để chúng con biết dùng những gì Chúa đã ban cho chúng con vào những việc làm đúng đắn, và xin đừng bao giờ để chúng con dùng những tài năng Chúa ban để làm giàu, để có danh tiếng hay có những mục đích ích kỷ nào khác. Nhưng biết khiêm tốn đem ánh sáng, chân lý và tình yêu của Chúa đến với mọi người xung quanh qua việc phục vụ vì đó chính là cách mà chúng con phục vụ Chúa, người thấp bé nhất trong các anh em của chúng con. Amen.

Meditation: 

What does the image of light and a lamp tell us about God's kingdom? Lamps in the ancient world served a vital function, much like they do today. They enable people to see and work in the dark and to avoid stumbling or losing their way. The Jews also understood "light" as an expression of the inner beauty, truth, and goodness of God. Many passages from the Old Testament Scriptures describe how God's light guides and helps us grow in our knowledge of him and his truth and wisdom for our lives. In his light we see light ( Psalm 36:9). His word is a lamp that guides our steps (Psalm 119:105).

We are light-bearers of God's truth and love

the truth cannot remain hidden, or suppressed, or destroyed. We might refuse to face the truth or try to suppress it, or destroy it, but the truth will always prevail because it is indestructible. That is why God wants us to know the truth and to stake our lives on it. God's grace (his indwelling presence and power at work in us) and his word of truth enable us to hear, believe, and obey him without fear or reservation. Just as natural light prevails over the darkness around us and enable us to see clearly, so the light of Christ shines in the hearts of all who hear and believe his word. God wants to fill us with his Holy Spirit so that we may shine brightly with the radiance of his truth, love, and goodness.

Jesus called John the Baptist "a burning and shining lamp" (John 5:35) because he bore witness to God's word and pointed others to Jesus, the true Light and Savior of the world. Our call and mission, like John the Baptist, is to be light-bearers of Jesus Christ so that many others may hear and understand the truth of the Gospel (the good news of Jesus Christ) and be set free from the blindness of sin, ignorance, and deception.

Living in the light brings true freedom and joy

Jesus remarks that nothing can remain hidden or secret. We can try to hide things from others, from ourselves, and from God. How tempting to shut our eyes from the consequences of our sinful ways or bad habits, even when we know what those consequences are. And how tempting to hide them from others and even from God. But, nonetheless, everything is known to God who sees all.

Lord Jesus, you guide me by the light of your saving truth. Fill my heart and mind with your light and truth and free me from the blindness of sin, ignorance, and deception that I may see your ways clearly and understand your will for my life. May I radiate your light and truth to others in word and deed.


Opening Prayer:
Lord, help me to really reach you in my prayer, to hear you, so I can discover the satisfaction and happiness that comes from serving you and serving others.
Encountering Christ:
1. It Was the Least I Could Do: How do I make my light shine? What do I measure out? How do I understand what Jesus is talking about? This is really about the essence of being a good Catholic. Many Catholics think they do enough by going to Mass on Sunday and avoiding mortal sin. Actually this is the minimum requirement. There is more—a lot more. If at the Pearly Gates St. Peter asked us, “Why should I let you into heaven?” would he be satisfied with the answer, “Well, I always did the bare minimum.”
2. Why Did God Put Us Here?: The Church has never hidden what God wants us to accomplish in this life. We are called to become saints. Being “nice” or “good” is a stepping stone, but not enough to fulfill our calling. As saints, we are not expected to be weird or strange. Sanctity means becoming all that God hoped for when he made you. It means reaching our total fulfillment as human beings—and that’s different for each person. A saint is someone who tries his or her best to do God’s will (not necessarily perfectly!) every day—and does it because he or she loves God. This is how we come out from under the bushel basket and let our light shine.
3. I Am a Gift for Others: What is God’s will for me? We serve him best when we serve others. This often means sacrifice, but it’s worthwhile because sacrificial love is the only thing that brings us happiness. Think back to the moments when you achieved real happiness—deep down satisfaction that doesn’t fade away with time. Wasn’t it when you sacrificed for the good of another or for God? Wasn’t it a moment when you let your light shine instead of hiding it? Wasn’t it when you measured out whatever you had to offer rather than hoarding it? By putting others’ satisfaction and comfort and pleasure ahead of our own, we are fulfilling God’s command in this Scripture. God made us to be a gift for others, and the more generously we measure out that gift the happier we will be. We may even be surprised how much our little light shines when we finally let it be seen!
Conversing with Christ: Jesus, maybe I never realized the real reason you put me here, but now I know. Help me to be generous with my time and talents, using them for others and for you so that I will leave the world a better place than I found it, at least for the people surrounding me. Increase my love, so I use my time and talents for the right motives, not so I will become famous or rich or any other selfish reason.
Resolution: Lord, today by your grace I will look for opportunities to serve others because that is the main way I serve you, who I find in the least of my brothers.


Reflection Thursday 3rd week of Ordinary
To hear and to listen are two different things. We can hear people talk, we can hear all kinds of sounds and noises, but to listen is something else. When someone talks to us but does not interest us we just hear that person talk, but we do not listen to him. In the Gospel Jesus says, "Listen, those who have ears." Conversion comes from listening to the Word of God. We cannot follow Jesus much less understand his teachings unless we listen to everything he tells us.
There are two voices speaking to us every day, the voice of God and the voice of the devil. It is easier to listen to the voice of the devil because he tells us what we want to hear. He flatters and entices us with pleasure and comfort, and often invites us to do selfish acts. On the other hand, Jesus invites us to take the hard and narrow path. Our reward for doing so often comes after or much later.
What is God telling us to do in the Gospel reading? Not to hide our Christianity, but to be proud to be Christians. To tell the truth of what is right and wrong even when we will be laughed at. Not to cheat and steal money when everybody around us is doing so. To be compassionate to the poor and the downtrodden. To forgive those who hurt us, etc. There are many ways to let our light shine so that men might praise God on account of our good works.
We are not Christians for ourselves alone but for others. Every Christian has a mission – to bring people to Jesus Christ. Are you aware of your responsibilities as a Christian?

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên:

  Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên: (: Mark 4:1-20 ) 

Qua bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hãy nên tự xét mình, để xem coi chúng ta là loại "đất" nào khi chúng ta đón nhận lời Chúa. Nước Trời là hạt giống mang lại sự sống mà tất cả mọi người chúng ta mong muốn được đón nhận. Hạt giống thiêng liêng trong một số người chúng ta đã bị dẫm đạp đến chết nghẹt bởi những người khác, bởi vì sự vô tâm hay cố tình. Tuy nhiên vẫn có nhiều người trong chúng ta có một trái tim biết rộng mở và dễ tiếp nhận. Nên Hạt giống thiêng liêng của họ sẽ được đâm chồi, nẩy lộc và phát triển với sản lượng thật phong phú. 
Làm thế nào chúng ta có thể làm cho tâm hồn của húng ta được trở nên màu mỡ hơn, để dễ hấp thụ và phát huy Lời Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Đó là vấn đề chúng ta phải tự sắp xếp để thích hợp, Một khi chúng ta nhận ra được những sự phiền nhiễu hay sự cám dỗ vật chất, hay ham muốn những ảo ảnh của quyền lực, của niềm tự hào, ích kỷ riêng trong mỗi người chúng ta, hy vọng chúng ta có thể nhận thức được những nết xấu đó mà cố gắng thay đổi để trở nên tốt hơn. Khi chúng ta biết chuẩn bị chính bản thân của chúng ta trong sự khiêm nhường, chúng ta sẽ cởi mở hơn và dễ chấp nhận những điều gì mà Thiên Chúa đã định sẵn hay an bài trưóc cho chúng ta. Chúng ta là thữa đất phì nhiêu, màu mỡ bởi vì chúng ta biết đón nhận tình yêu của Thiên Chúa và nhờ thế Tình Yêu của Thiên Chúa đã sinh ra và nẩy nở trong chúng ta. Và qua chúng ta, tình yêu của Thiên Chúa sẽ được sinh sôi và phát triển ở những người khác nữa.\ 

My Wednesday 3rd in Ordinary Time - Gospel text (Mc 4,1-20): 
In today’s Gospel message, helps us to examine what kind of "soil" we are. Some of the seeds will fall into rich trenches in the ploughed fields, take root, grow and produce a hundred times its own weight in harvest?. 
That's what the Kingdom of heaven is like. It's a life-giving seed that everyone desires and receives it. The sacred seed in some people is crushed to death by others. But many people have an open and receptive heart. Their sacred seed will grow and produce abundant fruit. 
How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives? It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable. 
When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us. We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others. 
Take time, in prayer, to remember our sacred seed. Where do we feel there has been stony ground, rocks, or thorniness in your life? Where are the rich fruitful trenches? Does the word of God have a fighting chance to take root in our life? Pray to our loving God who sows his seed so generously. 

Opening Prayer: 
Lord, help me to pray with an open heart so that the seed you sow in me doesn’t die, but bears abundant fruit. 
Encountering Christ: 
1. I Wasn’t Talking to You: It sounded like Jesus didn’t want people to understand his preaching. Instead of speaking clearly, he spoke in parables that he later had to explain to his disciples. Once he explained it, they understood, but why didn’t he speak that way to the crowds who came to listen? Did he only want to help a few select people instead of everyone? That can’t be the correct interpretation of this passage. 
2. The Crowd Is the Field Jesus Is Sowing In: To explain himself, Jesus quoted the prophet Isaiah. Isaiah was speaking to people who had hardened their hearts against the prophetic word he was sent to speak to them. Because their hearts were hardened, they would not have accepted and understood the Lord’s word even if he had presented it clearly. Yet, there were a few who listened with open hearts, and God’s word found good soil in their hearts that day. Jesus wasn’t saying he didn’t want anyone to understand. He was saying that even if he spoke clearly, many wouldn’t understand—because they didn’t want to. Yet the word he speaks to open hearts bears fruit, just as the parable says. The seed he is sowing is reaching everyone, but not every heart provides the good soil needed to bear fruit. 
3. Waiting: A lot of the spiritual life, like farming, is about waiting. Even when a seed falls into good soil, it doesn’t bear fruit immediately. It lays dormant in the soil for a while, then begins to grow when conditions are right. The Apostles and those in the crowd who had open hearts began “growing” in understanding and finally bore abundant fruit when the right conditions were available. The descent of the Holy Spirit at Pentecost provided the right conditions. Like the Apostles, we too need the Holy Spirit to fully understand what Jesus taught. 
Conversing with Christ: Lord, I know that it’s only possible to speak of God in images—to tell us what your Father is like, not how he actually is, because he is beyond our understanding. Help me to understand your parables so I can get a glimmer of you and your Father—of your goodness, your kindness, and your love for me, so I may be converted and be forgiven. 
Resolution: Lord, today by your grace I will be open to your word to me and to the Holy Spirit’s help in understanding it and using it to bear fruit—thirty, sixty, and a hundredfold.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Ba Mùa Thường Nien

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần thứ Ba Mùa Thường Niên I 

Ông bà chúng ta có nói "Máu còn đặc hơn nước lã". Trong bài Tin Mừng này, Chúa đã không nói về những mối liên hệ ruột thịt gia đình, bạn bè, hàng xóm và đồng nghiệp của chúng ta, nhưng thay vào đó Ngài đã nhấn mạnh tới mối quan hệ của chúng ta với Ngài và tất cả những người đã thật sự tin vào Chúa và sống trong ơn Nghĩa của Ngài. Chúa Giêsu định nghĩa lại ý nghĩa sự liên hệ của chúng ta không phải chỉ là trong vấn đề xác thịt và máu mủ con người, mà sự liên hệ này bao gồm tất cả nhữ ai nghe, sống và thực hành theo ý của Thiên Chúa, "Đó là những người mà chúng ta thấy và gặp trong mỗi Thánh Lễ, những người sống và làm những việc lành phúc đức và những người theo chân Chúa, đó là những người thật sự là anh em, là chị em của chúng ta. 
Ngưòi Việt chúng ta nói chung là thường có một sự liên kết chặt chẽ với gia đình và họ hàng của họ từ đời ông, đến đời bố, đời con cho đến đời cháu… Điều này được thực hiện một cách rất công khai trong các dịp lễ giỗ ông bà, tổ tiên hay trong dịp Tết… Đại gia đình gắn bó với nhau trong tình thân thương, và che chỡ và giúp đỡ cho nhau. Nhưng hôm nay, Chúa kêu gọi chúng ta hãy mở ra vòng tay của chúng ta rộng lớn hơn để chào đón các mối liên hệ mới trong cuộc sống của chúng ta với những người có cùng một niềm tin Công giáo với chúng ta, và đặc biệt nhất, để làm mới mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa. 
Thiên Chúa đang thách thức chúng ta hãy trở nên là một người tốt, Chúng ta phải luôn có niềm hy vọng. Chúng ta cũng đừng quên rằng Thiên Chúa có khả năng biến đổi chúng ta để trở nên giống như Ngài, để biết yêu thương nhiều hơn cũng như biết rộng lượng với anh chị em đồng nghiệp của chúng ta. 
Ngài cũng mời gọi Chúng ta tiếp tục tìm kiếm sự hướng dẫn của Chúa Giêsu trong việc tăng cường các mối liên hệ đặc biệt mà tất cả đều được bắt nguồn từ lời khen ngợi và phượng thờ Thiên Chúa, là Cha hằng yêu thương của chúng ta. 

Reflection TUESDAY, 3rd Week in Ordinary Time 
In this gospel, Jesus does not talk about the relationships that we have with our family, friends, but instead, He means to emphasize the relationships that are born through people congregating together to praise Him; those who become one and believe in Him. Jesus redefines the meaning of relationships. It is not just in the matter of flesh and blood, but anyone who "…does God's will…". Those people whom we see at Mass, and those who do good and follow the footsteps of Jesus, these are the people whom we should truly call our brothers and sisters. 
Many of us in general have a strong bond with their families. This is overtly practiced by having family reunions, celebrating holidays and birthdays together. There is no problem with this relationship, but Jesus calls us to open up our minds, to welcome new relationships in our life with those who have the same Catholic beliefs, and most especially, to renew our relationship with him. Jesus shares a true and perfect relationship with us. Where in the world can we find someone who is as compassionate, understanding, loving and forgiving as God is? He challenges us to be the best that we can be and helps us to see through the darkness. There is always hope. Let us not forget that Jesus our Lord is capable of transforming us to become like him, to be more loving and generous to our fellow brothers and sisters. He invites us to do this together as a community, as a real family. May we continue to seek his guidance in strengthening these special relationships all rooted in our praise and worship of a loving Father. 

Opening Prayer: 
Lord, help me to pray as a true disciple, as one who prays out of obedience—not obedience forced by a tyrant, but obedience given freely to someone I love in order to please him. 
Encountering Christ: 
1. Make the Family Proud of You: Throughout the world in Jesus’s time and even in many places still today, the most important relationships were blood relationships. Each person was seen primarily as a member of a group related by blood. They were a member of a particular tribe, clan, or family and were expected to work to benefit that group. Nothing was more important. 
2. Cousin Jesus Is Embarrassing Us: Jesus had begun to act in a strange way. Reports about him were getting back to Nazareth, and his family group didn’t know what to make of it. It sounded like he had gone crazy and was doing things that might bring shame upon the family, so they sent out a group to bring him back home and make him stop behaving so strangely. Perhaps they brought Mary along with them because they hoped she would talk some sense into him. 
3. Water (of Baptism) Is Thicker Than Blood: Jesus made clear that he was teaching something new—that family ties were no longer the most important relationship a person can have. Instead he replaced them with a stronger bond—the bond of obedience that ties us to God. In doing this, he was rejecting the claim of these “brothers" over him, but not Mary’s, because no one was ever more lovingly obedient to God than she was. 
Conversing with Christ: Lord, you give me the opportunity to be your child, not because I am related in any physical way to you, but through my childlike obedience. Children obey because they love their parents and want to please them. Help me to please you through my obedience and become your true child. 
Resolution: Lord, today by your grace I will try to live obedience to your will in every moment 

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên

 Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần thứ Ba Thường Niên (Mark 3:22-30 ) 

Đức Chúa Thánh Thần có hai chức năng đó là : Mặc khải chân lý và sự thật của Thiên Chúa và làm cho con người chúng ta hiểu biết và có thể nhận ra được chân lý của Thiên Chúa . Nếu một người không chịu nhận sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần dù chỉ là một khoảng khắc thời gian, thì người ấy thế nào cùng sẽ bị mất hết khả năng để nhận ra Chân lý của Thiên Chúa. Người ấy sẽ không còn có khả năng để nhận ra những nét đẹp và sự tốt lành của Thiên Chúa nữa, mà chỉ biết nghĩ là tất cả những việc “xấu” hay sự gian ác 
Những người này thường xuyên bất tuân Luật Chúa , Cho đến một lúc nào đó hành vi phạm tội này đã trở thành một cách sống không còn có một chút e sợ (hay không có lương tâm). Đó là là hình ảnh của những kinh sư và người những Pharisêu mà chúng ta đã được nghe trong Tin Mừng hôm nay. Đó là lý do tại sao họ có thể nhìn vào Chúa Giêsu và nói Chúa Chúa Giêsu là Hoàng Tử Beelzebul, hoàng tử của ma quỷ, của tất cả những điều ác dữ. 
Khi một người đã phạm tội phạm thượng và kêu ngạo, thì trong tâm hồn của họ không thể ăn năn được nữa. Chỉ có một điều kiện của sự tha thứ đó là ăn năn, sám hối, thay đổi cách sống. Nhưng nếu một người đã lặp đi lặp lại từ chối sự hướng dẫn của Thiên Chúa, thì người này đã có những giá trị đạo đức của họ đảo ngược, họ coi những việc ác dữ của họ là tốt và những sự tốt làng với ngưới ấy lạ là xấu, ác, Người ấy nghĩ rằng họ không bao giờ có tội, hay phạm tội, vì thế họ không thể hối cải và ăn năn và do đó người ấy không bao giờ có thể được Thiên Chúa tha thứ. Chúng ta phải lắng nghe Lời của Chúa trong tất cả mọi ngày trong đời sống của chúng ta để cho thính giác tâm linh của chúng ta không bao giờ trở thành người bị điếc thiêng liêng. 

REFLECTION Monday after 3rd Sunday of Ordinary 
For our reflection today, we concentrate on one verse: "Whoever blasphemes against the Holy Spirit, never have forgiveness." What exactly is this unforgivable sin against the Holy Spirit? The Holy Spirit has two functions: to reveal God's truth to people and to enable people to recognize that truth when they see it and hear it. If a person refuses the guidance of the Holy Spirit long enough and often enough, he will in the end become incapable of recognizing the truth when he sees it. He can no longer recognize God's beauty and goodness. He comes to a stage when his own evil seems to him good and when God's good seems to him evil. He so often and consistently disobeys God's will to a point that this sinful behavior becomes a way of life with no qualms or conscience. That was the stage to which the Scribes and Pharisees had come. That is why they could look at Jesus and say that he was Beelzebul, the prince of devils, the all evil one. 
Why should a sin against the Holy Spirit be unforgivable? What differentiates it from all other sins? When a person reaches that stage, repentance becomes impossible. There is only one condition of forgiveness and that is penitence. But if a person, by repeated refusing God's guidance, has got his moral values inverted until evil to him is good and good to him is evil, he is conscious of no sin, he cannot repent and therefore he can never be forgiven. So long as a person sees loveliness in Christ, so long as he hates his sin even if he cannot leave it, there is still hope for repentance and forgiveness. It is only when serious sin means nothing at all, when Christ means nothing anymore, that's when a person has shut himself out from the love of God and his kingdom. There is a dreadful warning here. We must listen to God in all our days that our spiritual hearing never becomes spiritual deafness. 

Suy Niệm bài đọc lê kính Thánh Timothy và Titus 
Hôm nay chúng ta mừng kính vị hai môn đệ quan trọng nhất và đáng tin cậy của thánh Phaolô là, Thánh Timothy và Titus. Qua Tân Ước, chúng ta biết nhiều về thánh Timothy hơn là thánh Titus, nhưng những gì chúng ta biết về họ là những gì thánh Phaolô đã nói về họ. Cũng như hầu hết các thánh khác của Giáo Hội thời sơ khai, những gì chúng ta biết về họ là những gì rất quan trọng với Giáo Hội và cho chúng ta: họ là những người Kitô hữu nhiệt thành, là tông đồ của Phúc Âm và những người biết rõ họ đã tôn kính như là những người thánh thiện và do đó đã tôn kính họ như là những vị thánh. Như vậy họ là những mô hình cho tất cả chúng ta là những Kitô hữu. 
Chúng ta là những người được gọi là người Công Giáo và là môn đệ của Chúa Kitô, chúng ta biết rằng những ân huệ đặc biệt của Thiên Chúa đem đến với chúng ta cùng với những lời mời gọi. Những ân sủng đặc biệt là những ân sủng để giúp chúng ta biết sống theo ơn gọi riêng của chúng ta, để cố gắng sống trong sự nhiệt thành như các Thánh. Tất cả chúng ta không phải ai cũng được gọi làm Tông Đồ trong ý nghĩa mà Chúa Giêsu đã gọi 12 tông đồ hay như Thánh Phaolô, Thánh Timothy và Titus. Tuy nhiên, đức tin của chúng ta là một đức tin tông truyền bởi vì Chúa Giêsu đã sai các môn đệ của Ngài rao tyền tin Mừng của Ngài khắp mợi nơi trên thế giới và kêu gọi mọi người làm môn đệ của Ngài. Chúng ta hãy cố gắng ít nhất là phải biết sống như theo Tin Mừng và không phải là những chứng ngại vật và gây trở ngại cho việc rao truyền Phúc Âm. 

Refection the feast of Sts. Timothy Titus 
After yesterday’s celebration of Saint Paul’s conversion, we now commemorate his two most important and trusted disciples, Timothy and Titus. We know a lot more about Timothy than about Titus, but what we know about them is what St Paul has to say about them. As with most other saints of the early Church, what we know about them is what is most important for the Church and for us: they were fervent Christians, Apostles of the Gospel and were revered as holy men by those who knew them and thus venerated as saints. As such they are models for all Christians. 
Called to be Catholics and disciples of Christ, we know that God’s special grace comes to us along with the calling. The special grace is the grace to live according to the calling, to live as fervently as we can. We are not all called to be Apostles in the same sense that Jesus’ Twelve Apostles or Paul, Timothy and Titus were. Yet our faith is an apostolic faith for Jesus sent his disciples into the world to make disciples of all nations. Let us at least live so as not to be an obstacle to the Gospel. Lord Jesus, grant us the grace to live our faith fervently and responsibly as Your 

Reflection Sts. Timothy and Titus, Bishops 2018 
God never said it's going to be easy. With all our frailties and weaknesses, He knows that we must be able to conscientiously work towards goodness to be worthy of finding meaning and fulfillment in our lives. 
This message is emphasized in St. Paul's letters to Timothy and Titus. His admonition for all is to spread the Good News unabashedly, and with strength, with joy and with conviction. The gospel too further cautions us that the mission is difficult and that many will not be of the same mind. 
There are numerous belief systems today as it was then. Perhaps, the better and more effective way to share our blessed faith during this complicated, stressful and conflicted times is to conduct our lives with Christ always in our hearts. 
Let us act as Jesus would. Be fair and honest in our dealings. Be full of mercy and compassion to those less fortunate. Treat everyone kindly and respectfully specially those who are subordinate to us. Avoid resentment, hurtful thoughts, words and deeds. Love all as God loves us.

Suy Niệm tin mừng Lễ Thánh Phaolô trở lại. 1/25

 January 25: Conversion of St Paul the Apostle 

Suy Niệm tin mừng Lễ Thánh Phaolô trở lại. 
Sự biến cải của Thánh Phaolô và những hậu quả của sự cải biến này là một trong số những sự kiện quan trọng nhất ảnh hưởng đến lịch sử của Giáo Hội thời sơ khai. Trong sách Công vụ Tông Đồ, Thánh Luca đã cẩn thận không để những câu chuyện của Thánh Phao-lô lấn át những câu chuyện nói đến uy quyền của thánh Phêrô và những công việc của cạ́c thánh tông đồ. 
Chúng tôi cũng phải nên bắt chước như vậy. Bất kể những tranh chấp nảy sinh trong Giáo hội thời sơ khai giữa Thánh Phaolô và các Tông Đồ mà Chúa Giêsu đã chọn trong cuộc sống trần thế của Ngài (Mk 3,14), chúng ta không có một lý do gì để làm một sự lựa chọn giữa Thánh Phêrô và Phaolô. Chính thánh Phao-lô đã lên án những thái độ như vậy trong thư gởi tín hứu Corintô (1Cor 10-16). Cả hai đều là nhân vật chủ chốt trong công trình cứu độ của Thiên Chúa. 
Sự trung thành của chúng ta đối với Chúa Jêsus trong Giáo hội mà Ngài đã thành lập trên nền đá tảng đó là Pherô, một Giáo hội, mặc dù có nhiều khuyết điểm nhưng luôn luôn có sự chăm sóc của Thiên Chúa Cha trên Trời, được các thánh và những người thầy thật vĩ đại phục vụ và chăm nom. Thái độ chia rẽ mà Thánh Phaolô lên án thường có thể nảy sinh giữa chúng ta. Chúng ta đừng bao giờ làm bất cứ điều gì gây ra sự chia rẽ trong cộng đoàn Giáo Hội. 
Lạy Chúa, khi chúng ta cử hành sự mừng lễ Phao-lô trở lại, xin ban cho chúng ta được có những ân sủng để luôn luôn nhớ rằng chúng ta được kêu gọi đổi mới liên tục, trung tín, kiên trì và khoan dung trong Giáo Hội của chúng ta. 

Thursday January 25: Conversion of St Paul the Apostle 
The conversion of Saint Paul and its consequences were in many ways the most significant cluster of events affecting the early history of the Church. In his Acts of the Apostles, St Luke is careful not to let Paul’s story completely override his account of Peter's authority and apostolic work. 
So too for us. Whatever disputes arose in the early Church between Paul and the Apostles whom Jesus chose during his earthly life “to be with him” (Mk 3:14), we have no reason whatsoever to choose between Peter and Paul. Paul himself condemns such attitudes (1Cor 10-16). Both are key figures in God’s work of salvation. Our loyalty is to Jesus in the Church which he founded on Peter, a Church which, in spite of many weaknesses, has always, in God’s providential care, been served by great saints and teachers. The divisive attitude which St Paul condemns can often arise amongst us. Let us never on any account be guilty of causing divisions in the church community. 
Lord, as we celebrate the conversion of Paul, grant us the grace always to remember that we are called to constant conversion, fidelity and perseverance and tolerance in Your Church. 

Opening Prayer: 
Lord, I am in constant need of conversion. Help me to pray well so that, like St. Paul, I will radiate Christ with my entire life. 
Encountering Christ: 
1. A Greater Experience Than the Apostles’: Our life is meant to be a proclamation of the Gospel to every living creature. The apostles experienced Jesus in their daily living with him. We experience him too—in our prayer, when we read the inspired words of Scripture, when we practice charity toward the least of my brothers and sisters. We also experience him in the sacraments, especially the Eucharist which is a deeper and more intimate experience than anything the apostles had up until the Last Supper. 
2. A Transforming Encounter: This experience of Christ should transform us. We should be different from people who haven’t experienced Christ. How is it possible for someone who has received the living God himself in the Eucharist–even if it was only one time–how is it possible for that person to be unchanged? 
3. Serve God, Serve Others: It is a great disgrace that Christians cannot easily be distinguished from non-Christians. Our experience of Christ should make us so different that whenever someone walks into a room, he or she should be able to tell who the Christians are within a few minutes. That doesn’t mean that we have to be talking about Christ all the time. It means that our life should be so transformed by reception of the Eucharist, and our other experiences of Christ, that he shines out in our actions, as he did in the first disciples. 
Conversing with Christ: Lord, help me to stop resisting you. There are so many things in my life that compete with you for first place that you cannot show your goodness through me. Help me to see that until I open my heart to you entirely, I cannot be a saint—I cannot be a good person or even a nice person. Let me stop serving myself and dedicate myself to serving you and others. 
Resolution: Lord, today by your grace I will do something that is uncomfortable for me, something I would rather not do, but something that will allow you to reach those around me.

Saturday, January 23, 2021

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 3 Mùa Thường Niên- Chúa Nhật Lời Chúa

Bài Giảng Chúa Nhật thứ 3 Mùa Thường Niên- Chúa Nhật Lời Chúa
Vài ngàn năm trước, một người đi ngang qua biển Galilê. ông gặp một vài người anh em đang giăng lưới bắt cá ở biển. Ngài gọi họ và nói họ đi theo Ngài, và họ bỏ tất cả, bỏ ngay cả cha của họ, công việc kinh doanh, công việc làm của họ, và mọi thứ để đi theo Ngài. Người đàn ông này là Chúa Giêsu và một số anh em ấy là các ông Phêrô, Anrê, Giacôbê và Gioan.. Chúa Giêsu gọi họ là những môn đệ đầu tiên của Người.
Qua Phúc âm, Chúa Giê-su gọi nhiều môn đồ, và trong số những người môn đệ đó, Ngài chọn mười hai người mà ngài gọi họ là Tông đồ (Lu-ca 6:13). Các tông đồ này đã theo và nghe Chúa Giê-su rao giảng trong ba năm. Sau Lễ Ngũ Tuần, họ rao giảng và dạy những gì họ đã nghe từ những lời rao giảng của Chúa Giêsu. Sau đó, các thánh sử đã thu thập và đưa tất cả những lời rao giảng của các tông đồ thành văn bản, mà chúng ta gọi là Phúc âm. Vì vậy, các sách Phúc âm là lời rao giảng của Chúa Giêxu được các tông đồ truyền lại và được các thánh sử viết lại. Các sách Phúc âm là lời của Thiên Chúa. Toàn bộ Kinh thánh là lời của Thiên Chúa.
Năm 2019, Đức Thánh Cha Phanxicô đã thiết lập Chúa Nhật Lời Chúa để giúp chúng ta biết rằng Chúa muốn ban cho chúng ta “sự bình an trong tâm hồn, niềm vui được tha thứ và cảm thấy được yêu thương”. Đức Thánh Cha Phanxicô đã yêu cầu chúng ta dành ngày Chúa nhật thứ ba của mùa Thường niên này hàng năm để đem Lời Chúa vào trong cuộc sống của chúng ta (Aperuit illis). Chúa Giêsu tiếp tục hiện diện với chúng ta trong Bí tích Thánh Thể và trongLời của Người trong các Tin Mừng. Thật là một đặc ân cho chúng ta khi có Chúa Giê-su luôn hiện diện với chúng ta trong Nhà tạm. Có lẽ đôi khi chúng ta không nghĩ đến đặc ân khác mà chúng ta có là: Chúa Giêsu cũng hiện diện với chúng ta bằng những Lời của Người trong Sách Thánh.
Nhà Thần học Origen ở Alexandria, một nhà thuyết giáo nổi tiếng vào thế kỷ thứ ba nói: “Bạn đón nhận xác Chúa Thánh Thể với sự chăm chú cẩn thận và tôn kính đặc biệt, kẻo những mảnh vụn nhỏ nhất của món quà đã được thánh hiến bị rơi xuống sàn nhà. Bạn cũng nên đón nhận Lời của Chúa với sự quan tâm và tôn kính như nhau, kẻo lời nhỏ nhất của Kinh Thánh bị rơi xuống sàn nhà và bị mất đi. " Chúng ta tôn vinh tất cả Kinh thánh là Lời được Chúa soi dẫn nhưng chúng ta tôn vinh các sách Tin Mừng hơn.
Một đọc sách có thể đọc các bài đọc thứ nhất và bài đọc thứ hai, nhưng chỉ có phó tế hoặc linh mục mới có thể công bố Tin Mừng. Chúng ta ngồi khi nghe Sách Thánh trong Thánh Lễ, nhưng chúng ta phải đứng lên khi Tin Mừng được công bố để thể hiện sự tôn trọng của chúng ta hơn đối với Tin Mừng.
Trong cuộc sống của chúng ta, một số phần của Kinh thánh sẽ có nhiều ý nghĩa đối với chúng ta hơn những phần khác. Chúng ta cố gắng tìm những phần Kinh Thánh hữu ích nhất cho chúng ta. Khi bị bệnh, chúng ta đến bác sĩ và nhận toa thuốc để chữa bệnh. Trong bất cứ khi nào chúng ta có những vấn đề khó khăn hay bệnh tật, chúng ta hãy tìm đến Chúa Giêxu để được giúp đỡ. Một cách để tìm sự giúp đỡ của Ngài chính là đọc Sách Thánh. Những lời của Chúa Giê-su trong các sách Tin Mừng làm tươi mới và phục hồi chúng ta. Những lời của Chúa Giê-su trong các sách Tin Mừng mang lại cho chúng ta sự chữa lành và sức sống mới.
Trên thế giới ngày nay có những thái độ không lành mạnh. Đọc Sách Thánh khiến tâm trí chúng ta có những ý nghĩ tốt lành để chữa lành những tiêu cực của thế giới. Ngày nay trên các phương tiện truyền thông có rất nhiều hình ảnh bạo lực, nhưng trong Kinh Thánh, chúng ta đọc được lời của Chúa Giêsu, “Hãy yêu thương kẻ thù của chúng ta” (Mt 5:44). Ngày nay TV, báo chí và internet không phản ánh con người chúng ta thực sự là con cái của Thiên Chúa, được Chúa yêu thương một sâu đậm và định sẵn để được sống đời đời với Chúa.
Đọc Sách Thánh nhắc nhở chúng ta về con người thật của chúng ta: con cái của Chúa. Chúa Giê-su nói với chúng ta trong Tin Mừng thánh Mathêu chương 6 để nhắc nhở chúng ta đừng lo lắng vì chúng ta là ai trước mặt Thiên Chúa. “Ta bảo các ngươi: chớ lo cho mạng sống mình: các ngươi ăn gì; hay về thân xác; các ngươi mặc gì. Há mạng sống không hơn của ăn, và thân xác không hơn áo mặc sao? Hãy coi chim trời. Chúng không gieo, không gặt, không thu tích vào lẫm, và Cha các ngươi, Ðấng ở trên trời nuôi nấng chúng! Các ngươi không hơn chúng sao? Hãy tìm kiếm Nước trước đã, và sự công chính của Người, và các điều ấy sẽ được ban thêm cho các ngươi.” (Mat 6: 25-26, 33)
Ngày nay chúng ta được nhắc nhở rằng các bí tích không phải là nguồn duy nhất cho sự kêu gọi truyền giáo của chúng ta. Lời Chúa, sống động và hoạt động, tiếp tục mời gọi và hướng dẫn chúng ta trên con đường môn đệ Chúa GIesu. Đức Thánh Cha Phanxicô thúc giục chúng ta “hãy dành chỗ cho Lời Chúa!” Nếu chúng ta làm điều đó, “chúng ta sẽ khám phá ra rằng Thiên Chúa đang ở gần chúng ta, Ngài xua tan bóng tối của chúng ta và bằng tình yêu thương vĩ đại, dẫn dắt cuộc sống của chúng ta vào vùng nước sâu.” Và ngài đã kết thúc bằng những lời khuyên đơn giản và thiết thực là. “Mỗi ngày, chúng ta hãy đọc một hoặc hai câu Kinh thánh. Chúng ta hãy bắt đầu với Tin Mừng: chúng ta hãy để sách Tin Mừng mở ra trên bàn, mang theo trong túi hoặc túi xách, đọc Lời Chúa trên điện thoại di động và hãy để Lời Chúa truyền cảm hứng cho chúng ta mỗi ngày. ”
Hôm nay, Chúa Giêsu tiếp tục hiện diện với chúng ta trong Bí tích Thánh Thể và trong lời của Người trong các Tin Mừng. Đọc Sách Thánh khiến tâm trí chúng ta có những ý nghĩ tốt lành để chữa lành những tiêu cực của thế giới. Nói cách khác, chúng ta hãy tìm ít nhất một chút thời gian để đọc bức thư tình mà Chúa đã viết cho chúng ta.
Cách đây 2000 năm, Chúa Giê-su đã gọi các tông đầu tiên của Ngài để mang lời của Ngài đến với thế giới. Ngày nay Ngài vẫn còn tiếp tục mời gọi mỗi người chúng ta theo Ngài và làm tông đồ của Ngài.
Chúng ta hãy cầu xin Chúa củng cố đức tin của chúng ta, ban cho chúng ta có sự can đảm để sống theo Lời Chúa để chúng ta có thể tỏa sáng như những ngọn đèn đích thực trên thế giới, thể hiện sự kiên nhẫn ở những nơi cần thiết, yêu thương ở nơi có hận thù, nhân từ ở nơi ít mong đợi .
Và cuối cùng, mỗi người trong chúng ta hãy mang Lời của Chúa đến thế gian bằng những việc làm của mình, và gương sáng của chúng ta với tư cách là môn đồ của Chúa Giêsu.

Third Sunday of Ordinary Time B – The Word of God Sunday
A couple of thousand years ago, a man walked and passed by the Galilee sea. He met a couple of brothers who were casting their nets to catch fishs. He called them and asked them to follow Him, and they left everything, even their own father, their business, their jobs, everything and followed him.
This man was Jesus and a couple of brothers were Peter, Andrew, James and John.
Jesus called them as his first disciples.
Through the Gospel, Jesus called many disciples, and out of those many he chose twelve whom he named his apostles (Luke 6:13). These apostles followed and heard Jesus preaching for three years. After Pentecost, they preached and taught what they had heard from Jesus preaching.
Then the evangelists collected and put all of the preaching from the apostles into writing, which we call the Gospels. So, the Gospels are the preaching of Jesus that was handed down by the apostles, and put into writing by the evangelists.
The Gospels are the Word of God.
The entire Bible is the Word of God.
In 2019 Pope Francis has instituted the Sunday of the Word of God to help us know that God wants to give us “peace of heart, the joy of being forgiven and feeling loved.” Pope Francis asked us to devote this third Sunday of Ordinary time every year to place of the Word of God in our lives (Aperuit illis).
Jesus continues to be present with us in the Eucharist and in His words in the Gospels.
It is a privilege for us to have Jesus present with us always in the tabernacle. Perhaps sometimes we don’t think about the other privilege we have: Jesus is also present with us in His words in Sacred Scripture.
Origen of Alexandria, a famous preacher in the third century said: “You receive the body of the Lord with special care and reverence lest the smallest crumb of the consecrated gift fall to the floor. You should receive the word of God with equal care and reverence lest the smallest word of it fall to the floor and be lost.”
We honor all the Bible as the inspired word of God but we give more honor to the Gospels. A lector can read the first and second reading, but only a deacon or priest may proclaim the Gospel. We sit when Sacred Scripture is read during Mass but we stand when the Gospel is proclaimed to show our greater respect for the Gospel.
In our life also, some parts of the Bible will have more meaning for us than other parts. Try to find those parts of the Bible that are most helpful for us.
When we are sick we go to the doctor and get a prescription to get some drug to heal us. In any kind of problem or sickness turn to Jesus for help. One way to find his help is by reading Sacred Scripture. The words of Jesus in the Gospels refresh and restore us. The words of Jesus in the Gospels bring us healing.
There are attitudes in the world today that are not healthy. Reading Sacred Scripture fills our mind with good thoughts to heal the negativity of the world. There are lots of images of violence in the media these days, but in the Bible, we read the words of Jesus, “love your enemies” (Mt 5:44).
Today TV, newspapers and internet do not reflect who we really are as sons and daughters of God, deeply loved by God and destined to spend eternity with God. Reading Sacred Scripture reminds us of who we really are: sons and daughters of God.
There is a beautiful passage Jesus tells us in Matthew chapter 6 that reminds us not to worry because of who we are before God. “I tell you, do not worry about your life, what you will eat or drink, or about your body, what you will wear. Is not life more than food and the body more than clothing? Look at the birds in the sky; they do not sow or reap, they gather nothing into barns, yet your heavenly Father feeds them. Are you not more important than they? But seek first the kingdom of God and his righteousness, and all these things will be given you (Matt 6:25-26, 33)
Today we are reminded that the sacraments are not the only source of our missionary call. The Word of God, living and active, continues to invite and to guide us on our discipleship path. Pope Francis urged that we “make room inside ourselves for the Word of God!” If we do that, “we will discover that God is close to us, that he dispels our darkness and, with great love, leads our lives into deep waters.” And he ended with a simple and practical advice. “Each day,” he said, “let us read a verse or two of the Bible. Let us begin with the Gospel: let us keep it open on our table, carry it in our pocket or bag, read it on our cell phones, and allow it to inspire us daily.”
Jesus continues to be present with us today in the Eucharist and in his words in the Gospels. Reading Sacred Scripture fills our mind with good thoughts to heal the negativity of the world. In other words, let us find at least a little time to read the love letter God has written to us. And invite Jesus into our life.
2000 years ago, Jesus called his first Apostle to bring His words to the world. He continues calls each one of us today to follow Him and be His Apostle. Let us ask Him to strengthen our faith, give us the courage to live by His Words so that we may shine as true lights in the world, showing patience where it is needed, love where there is hatred, kindness where it is the least expected.
Let each and every one of us ask the Lord Jesus to bless our Parish with an abundance of active holy members to do His holy work. And finally, let each and every one of us brings His Words to the world by our works, and our example as a disciple of Jesus.

Sunday, January 17, 2021

Suy Niệm thứ Bẩy tuần thứ Hai Thường Niên

Suy Niệm thứ Bẩy tuần thứ Hai Thường Niên Mk 3:13-19
Chúa Giêsu có được vinh danh trong nhà của chúng ta? Tại sao người thân của Chúa Giêsu sẽ đã giận dữ và khó chịu với Ngài khi Ngài bắt đầu công khai sứ vụ của mình? Trong một dịp Chúa Giêsu đã nhấn mạnh rằng kẻ thù của chúng ta sẽ có thể là những thành viên trong gia đình của chúng ta (Matthew 10:36). Trong Phúc Âm của thanh Máccô đã ghi lại phản ứng của người thân của Chúa Giêsu khi Ngài về nhà: “họ đến liền bắt Người”, Họ đã chắc chắn và nói là Chúa Giêsu đã mất trí hay đã điên rồ như một người cuồng tín (Mk 3:21). Làm sao mà một người thợ mộc quê mùa ở cái làng nhỏ bé Nazareth này lại có thể trở thành một nhà truyền giáo lưu động được? Để chiều theo cách suy nghĩ của họ, Chúa Giêsu đã bỏ đi sự an ninh và an toàn của một cuộc sống yên lặng và đáng kính để gần gũi với gia đình và những người thân của mình.
Chúa Giêsu cứ ngời là sẽ chỉ gặp những chống đối nơi các thầy thượng tết, tư tế, những Pharêsiu ở Jerusalem. Nhưng Ngài cũng phải gặp sự chống đối của những người thân cận của Ngài, sự kiện này thậm chí còn làm cho ngài bị khó khăn hơn. Khi chúng ta chọn để trở thành môn đệ của Chúa Giêsu và làm theo ý muốn của Ngài trong cuộc sống của chúng ta, chúng ta chắc chắn cũng có thể phải gặp những sự chống đối như thế nơi những người chống lại sứ điệp tình yêu của Thiên Chúa, Tin Mừng của Ngài, cũng như cuộc sống đạo của chúng ta. Nhưng người chống đối mà thực sự sẽ gây nhiếu khó khăn nhất cho chúng ta đó chính là những người gần gũi với chúng ta nhất, những người trong gia đình hoặc bạn bè thân thiết của chúng ta. Vì họ không muốn chúng ta phải bỏ mất nhiều thời giờ quá nghiêm trọng cho công việc rao truyền Tin Mừng ơn Cứu độ của Thiên Chúa. Chúa Giêsu đã gặp sự chống đối của những người trong gia đình, bạn bè, hay của kẻ thù, Nhưng với ân sủng và sự quyết tâm Ngài đã phải chấp nhận để thực hiện ý muốn của Thiên Chúa Cha. Chúng ta có sẵn sàng vâng lời và bắt chước làm theo Chúa Giêsu ngay cả khi những người khác, kể cà những người thân yêu trong gia đình đang chống lại việc làm của chúng ta như vậy?
`"Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con luôn biệt đặt Chúa trước hết mọi sự và tìm được niềm vui trong việc làm theo ý muốn của Chúa. Xin cho tình yêu và đức bác ái của Chúa được lớn lên trong chúng con, đặc biệt là khi chúng con phải đối mặt với những sự chống đối và những nghịch cảnh"

Meditation:
Is the Lord Jesus honored in your home? Why would Jesus' relatives be so upset with him when he began his public ministry? On one occasion Jesus remarked that a man's enemies will be the members of his own household (Matthew 10:36). The Gospel of Mark records the reaction of Jesus' relatives when he went home: they came to seize him. They, no doubt, thought that Jesus must have gone mad or become a religious fanatic. How could a good home-body from Nazareth leave his carpentry trade and go off to become a traveling preacher? To their way of thinking, Jesus had thrown away the security and safety of a quiet and respectable life close to his family and relatives.
Do not be afraid to follow Jesus all the way
Jesus probably expected to meet opposition from the highest religious authorities in Jerusalem. For him to meet opposition from his own relatives must have been even harder. When we choose to be disciples of the Lord Jesus and to follow his will for our lives, we can expect to meet opposition from those who are opposed to the Gospel message and Christian way of life. But the hardest opposition may actually come from someone close to us, a family member or close friend who doesn't want us to take the Gospel message too seriously. Jesus met opposition - whether from family, friend, or foe - with grace and determination to fulfill his Father's will. Are you ready to obey and follow the Lord Jesus even if others oppose your doing so?
Lord Jesus, may I always put you first and find joy in doing your will. May your love and charity grow in me, especially in the face of opposition and adversity.

Opening Prayer:
Here I am, Lord, I come to do your will. In today's Gospel I see your commitment and self-giving. You are so generous with your time and your life. You are always present to all who need you. Help me to see and understand that the way you sacrifice and give yourself to the crowd is the way you sacrifice and give yourself to me.
Encountering Christ:
1. Total Self-Giving: Jesus went home, but even there he was not able to rest or eat. Jesus was human just like us and had the same human needs that we do, but here we see how he was ready to give up everything. His family members thought he was crazy. But this was God’s answer to man’s need. God gives us everything. Sometimes there are so many demands in our lives that it seems like following Christ is crazy. Yet, as his disciples, we willingly follow his example and give everything we have.
2. A Prefiguring of the Passion: This brief snapshot in the daily life of Christ prefigures what will happen in the culminating moment of his life. Men will crowd in upon him, constantly demanding more and more until they take his very life. Those who loved him did not want Christ to die on the cross and would have tried to find an escape, but that is not why God became man. He became man to give of himself for our sake. On the cross, that self-giving was made complete. Our daily self-giving is not a prefiguring of Christ's passion but a fulfilment of that passion in our own life.
3. A Prefiguring of the Eucharist: Even today, Jesus gives everything to those who press around him and demand his attention and his love. We experience this in the Eucharist. The Eucharist is all of God given to us, to be taken into our little hearts and bodies. What a gift from God! “When you look at the crucifix, you understand how much Jesus loved you then. When you look at the sacred Host, you understand how much Jesus loves you now” (St. Teresa of Calcutta). Christ doesn’t calculate or measure; he gives us all of himself. When we receive Christ in the Eucharist, he enables us to give everything, just as he does.
Conversing with Christ: Lord Jesus, have mercy on me. I can see your boundless love in this short anecdote from your daily life. Every moment of your life was lived with this generosity. You gave all on the cross, and you give us that all you are in the Eucharist. Thank you. I never want to forget your love and generosity. Please keep me always close to you.
Resolution: Lord, today by your grace I will not be like those who try to limit Jesus’s generosity and self-giving. I will go to you many times during the day in prayer to ask you to heal me, to save me, to simply be with me. And I will spend ten minutes before the tabernacle in your Eucharistic presence.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Thuần 2 Thường Niên

Suy Niệm Tin Mừng thứ Sáu Thuần 2 Thường Niên 
Lời Nguyện Mở Đầu: Lạy Chúa, con đây, con đến để làm theo ý Chúa. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa chọn và sai Mười Hai Sứ Đồ của Chúa ra đi rao giảng Lời Chúa Chúng con biết rằng Chúa đã chọn chúng con theo cùng một cách. Chúa đã gọi chúng con, Chúa đã đặt chúng con vào số Chúa chọn, và sai chúng con đi. Xin Chúa hãy cho chúng con sức mạnh để đáp ứng ơn gọi của Chúa. Chúng con muốn làm theo ý muốn của Chúa và là môn đệ của Chua. Cho dù chúng con biết Chúa sẽ cho chúng con sức mạnh, đôi khi chúng con vẫn cảm thấy sức nặng của những công việc này, và chúng con bắt đầu nghi ngờ. Chúng con muốn thêm hạn để cam kết và quyết định trả lời ơn gọi của và sứ mệnh của Chúa trao.. 
Gặp gỡ Đức Kitô 
Phúc Âm cho chúng ta thấy rằng Chúa Giêsu đã chọn Mười Hai Tông Đồ, chủ yếu của ngài là để họ có thể ở với ngài. Ở với Chúa Giêsu là lý do trước tiên là để làm tông đồ. Mặc dù chữ Tông đồ theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là người được sai đi, nhưng Phúc Âm nói rõ rằng tông đồ trước hết là cần ở với Chúa Giêsu, nghĩa là cùng sống với Ngài và theo Ngài. Tất cả chúng ta cũng cần điều này. Chúng ta cần ở sát bên cạnh với Chúa Giêsu luôn luôn. Không có lý do nào chính đáng hơn là trở thành tông đồ của Chúa hơn là được cam kết là được cùng đồng hành cùng Chúa Giêsu. 
Bây giờ chúng ta đến với ý nghĩa của tiếng Hy Lạp có nghĩa là tông đồ: người được sai đi. Làm thế nào để một tông đồ của Đức Kitô vừa ở cùng với Đức Kitô vừa được sai đi? Có lẽ chúng ta có thể tìm thấy câu trả lời về lý do tại sao các tông đồ được sai đi rao giảng. Một tông đồ chỉ có thể rao giảng về Đức Kitô khi người ấy ở với Đức Kitô. Và khi thực sự rao giảng về Đức Kitô là khi chúng ta làm cho Ngài hiện diện với chúng ta và hiện diện với những người đang nghe chúng ta nói về Tin Mừng của Ngài. Thật là một thực tế tâm linh đáng kinh ngạc. 
Quyền năng xua đuổi ma quỷ có thể coi chúng ta là một siêu năng lực đáng kinh ngạc. Nhưng Chúa Giêsu Christ đã liệt kê nó ở vị trí cuối cùng về lý do ngài gọi các tông đồ. Quyền năng đuổi quỷ là hệ quả của việc ở với Đực Kitô và rao giảng về Ngài. Khi chúng ta làm điều này theo ý muốn của Thiên Chúa, thì hàng ộng của Ma quỷ sẽ không còn chỗ hoạt động. Với Đớc Kitô ở bên cạnh chúng ta, ma quỷ không còn quyền năng và không thể gây ra sự dữ trong tâm hồn chúng ta, mặc dù chúng ta biết nó không ngừng ra tay để tiêu diệt chúng ta. 
Đối thoại với Chúa Kitô: 
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã kêu gọi chúng con làm tông đồ của Chúa. Đó là một nhiệm vụ vượt xa sự tưởng tượng của chúng con, và nhiều khi chúng con không hiểu làm thế nào để có thể thực hiện việc đó cho tốt đẹp. Chúng con đã cố gắng suy niệm về những lý do mà Chúa đã gọi chúng con, những lý do mà Chúa đã gọi tất cả chúng con. Xin Chúa giúp chúng con luôn ở gần Chúa. Xin giúp chúng con loan truyền về Chúa cho mọi người mà chúng con gặp một cách không sợ hãi. Xin Chúa hãy giữ chúng con được vững vàng trước những cơn cám dỗ của ma quỷ. 
Lạy Chúa, hôm nay nhờ ân sủng của Chúa, chúng con sẽ suy ngẫm về ơn gọi mà Chúa đã kêu gọi chúng con và tìm cách làm thế nào để con có thể sống ở gần với Chúa hơn, Rao truyên Tin Mừng về Chúa và mạnh mẽ chống lại ma quỷ trong cuộc sống của chúng con và trong cuộc sống của người khác. 

Opening Prayer: 
Here I am, Lord, I come to do your will. In today’s Gospel you appoint and send out your Twelve Apostles. I know that you have appointed me in the very same way. You have called me, set me apart, and then sent me. Please give me the strength to respond to your call. I wish to do your will and be your apostle. Although I know you will give me the strength, oftentimes I feel the weight of this mission, and I begin to doubt. I want to renew my commitment and my decision to answer your call and your mission. 
Encountering Christ: 
1. To Be with Him: The Gospel shows us that Jesus appointed his Twelve Apostles primarily so that they could be with him. To be with Jesus is the first reason to be an apostle. Even though the Greek word for apostle means someone who is sent, the Gospel makes it clear that the apostle, first of all, needs to be with Jesus. All of us need this. We need to be with Jesus always. There’s no better reason to be an apostle than to be committed to accompanying Jesus side by side. 
2. Sent Forth to Preach: Now we come to the meaning of the Greek word for apostle: someone who is sent forth. How can an apostle of Christ both be with Christ and sent forth? Maybe we can find the answer in why the apostles are sent forth—to preach. An apostle can preach Christ only when he is with Christ. And truly preaching Christ makes him present with us and present to those listening. What an amazing spiritual reality. 
3. Authority to Drive Out Demons: The authority to drive out demons may strike us as an incredible superpower. But Christ lists it in last place of his reasons for calling the apostles. The power to expel demons is a consequence of being with Christ and preaching him. When we do this according to God’s will, there’s very little room for the enemy to act. With Christ by our side, the devil is powerless and can wreak no evil in our soul, even though we know he is constantly out to destroy us. 
Conversing with Christ: Lord Jesus, you have called me to be your apostle. It is a mission well beyond me, and many times I do not understand how to do it well. I have tried to meditate on the reasons you have called me, the reasons you call all of us. Help me to stay close to you always. Help me to preach you fearlessly to everyone that I meet. Keep me strong against the temptations of the devil. 
Resolution: Lord, today by your grace I will reflect on the vocation you have called me to, and see how I can better be with you, preach you, and stand strong against the devil in my life and in the life of others. 

Daily Reflection 
"He appointed twelve, whom he also named Apostles, that they might be with him and he might send them forth to preach and to have authority to drive out demons." 
Calling, appointing, naming the 12 Apostles, No small moment in Christian church history. What would it have been like to be called as an Apostle? Would we have had the courage to accept Jesus' call, appointment, and mission? Do we have the courage to be disciples today? 
Mark's gospel makes it clear immediately before the naming of the Apostles that Jesus has stirred serious controversy by forgiving the sins of a paralytic man, dining with tax collectors and sinners, and healing a man's withered hand on the Sabbath. The controversy has grown so strong that immediately after naming the Apostles, Jesus' own family thinks he is "out of his mind" and scribes from Jerusalem (presumably sent by official religious authorities to investigate this potentially threatening person) have concluded that Jesus is "possessed by Beelzebub" and drives out demons by the authority of the Devil. By accepting their appointment and mission to preach and drive out demons like Jesus, the Apostles will be labeled as controversial and dangerous like their leader. 
What demons would Jesus be driving out today? Whom would he be healing? With whom would he be eating? About what would he be preaching? What authorities would think he was mentally ill, threatening, or evil? Would I have the courage and faith to follow such a man when he called? 
Of course, Jesus is calling each of us every day. We need to discern in our lives what that call is and if we are truly willing to accept it. Jesus' call looks different in different people's lives, but I believe that one way or another it involves dining with and caring for the poor and marginalized, loving, forgiving, healing, welcoming the stranger and the migrant, and tirelessly working for peace and justice. 
Jesus, help us to hear your call. Grant us the courage to accept your invitation to join you in your mission despite the potential danger and controversy. 

Meditation: 
What is God's call on your life? When Jesus embarked on his mission he chose twelve men for the task of preaching the kingdom of God and healing the sick in the power of that kingdom. In the choice of the twelve, we see a characteristic feature of God's work: Jesus chose very ordinary people. They were non-professionals, who had no wealth or position. They were chosen from the common people who did ordinary things, had no special education, and no social advantages. Jesus wanted ordinary people who could take an assignment and do it extraordinarily well. He chose these men, not for what they were, but for what they would be capable of becoming under his direction and power. 
When the Lord calls us to serve, we must not shrug back because we think that we have little or nothing to offer. The Lord takes what ordinary people, like us, can offer and uses it for greatness in his kingdom. Do you make your life an offering to the Lord and allow him to use you as he sees fit? 
"Lord Jesus, fill me with gratitude and generosity for all you have done for me. Take my life and all that I have as an offering of love for you, who are my All." 

Suy Niệm Bài đọc Thứ Sáu Tuần 2 Thường Niên (Tin Mừng Mark 3:13-19 ) 
Bài đọc thứ nhất hôm nay cho chúng ta thấy lòng tha thứ quảng đại, và từ bi vĩ đại của David. Câu chuyện này là một ví dụ hoàn hảo về sự yêu thương kẻ thù của mình. Vua Saolô, người đã săn lùng và tìm kiếm cho được David để giết ông ta, Nhưng qua những ngày săn lùng mệt mỏi, Saolô ngủ say trong lều của mình, nơi mà David và đoàn tuỳ tùng đang ẩn náu. Đây là cơ hội tốt cho David và những người tuỳ tùng để trả thù, David có thể giết Saolô trong lúc này rất dễ dàng và tự giải thoát lấy chính bản thân mình, nhưng David đã không lỡ hại Saolô chỉ cắt một phần của chiếc áo choàng của Saolô để làm bằng cớ mà thôi. Đây cũng là một bài học mà Thiên Chúa muốn cho Saolô nhận thức được về những việc xấu mà ông ta đã làm, và để Saolô tự xấu hổ với chính mình. "Con đã đối xử tốt với Cha, còn cha thì xử ác với con." 
Nếu chúng ta lấy sự ác để trả thù cho cái ác thì chúng ta đã cố ý làm tăng gấp đôi số lượng của cái ác. Nếu chúng ta trả nợ những cái ác bằng những cái tốt, bằng sự thương yêu, bằng tình bác ái, vị tha thì sự ác đó có thể dẫn đến sự tha thứ, sự hòa giải và đem lại hòa bình, Khi gặp những sự khó xử về sự tha thứ, chúng ta hãy nhớ lại lời Chúa Giêsu khi Ngài bị đóng đinh tàn nhẫn trên thập giá. "Lạy Cha, xin tha cho họ ..." Đây là một điều thật sự rất khó cho chúng ta để thực hiện, nhưng thực sự đó là một cách duy nhất để chúng ta bước theo Chúa. Hãy rộng lượng và tha thứ như chính Chúa đã yêu thương chúng ta. Lạy Chúa, xin hãy giúp chúng con có can đảm, nghị lực để noi theo những gương sáng của Chúa là biết sống thật sự trong tình yêu vô điều kiện của Chúa cho tất cả. 

Friday 2nd Sunday in Ordinary Time 
Today’s first reading reveals the greatness of David. This story is a perfect example of how to love one's enemy. Saul, who was tracking David down to kill him, slept in his tent. David, with his men, came in quietly and cut off a part of Saul’s cloak as he slept. David could so easily have killed Saul and thereby saved his own life. That is what any ‘normal’ soldier would have done in the circumstances. When Saul became aware of what happened, he was filled with shame. “You have repaid me with good while I have repaid you with evil.” 
To repay evil with evil is to double the amount of evil. To repay evil with good can result in forgiveness, reconciliation and peace. Remember Jesus as He was being brutally nailed to the Cross. “Father, forgive them…” It is sometimes very difficult but it is really the only way to go. O Lord, let me be more and more a living example of Your unconditional love for all.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 2 Thường Niên

Thứ Năm sau Chúa Nhật 2 Quanh Năm, Phúc Âm: Mc 3, 7-12
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Marcô.

Khi ấy, Chúa Giêsu cùng các môn đệ lui về bờ biển, đám đông từ Galilêa theo Người, và từ Giuđêa, Giêrusalem, Iđumê, bên kia sông Giođan, miền Tyrô và Siđon, nhiều kẻ đến cùng Người, khi nghe biết tất cả những việc Người đã làm. Vì đông dân chúng, nên Người bảo các môn đệ liệu cho Người một chiếc thuyền, kẻo họ chen lấn Người. Vì chưng, Người đã chữa lành nhiều bệnh nhân, nên bất cứ ai mắc bệnh tật gì đều đến gần để động đến Người. Và những thần ô uế vừa thấy Người, liền sụp lạy và kêu lên rằng: "Ngài là Con Thiên Chúa", nhưng Người nghiêm cấm chúng không được tiết lộ gì về Người. Ðó là lời Chúa.

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, chúng con biết rằng Chúa đang hiện diện ở đây, ở ngay giữa chúng con trong phép thánh thể và chúng con tin tưởng vào sự sự quan phòng, bênh vực và cứu giúp của Chúa. Xin Chúa hãy mở rộng tâm hồn và trái tim của chúng con để chúng con có thể nghe những lời dạy khuyên răn của Chúa và nhờ ơn Chúa mà chúng thay được đổi.
Thưa quy OBACE, Có điều gì ngăn cản chúng ta đến với Thiên Chúa và dâng mình cho Chúa mà không sợ hãi hay dè dặt không? Chúa Giêsu đã ban sự tự do cho tất cả những ai tìm kiếm ngài. Bất cứ nơi nào Chúa Giêsu đi qua dân chúng đều đến với ngài vì họ đã nghe về những việc làm và phép lạ mà ngài đã làm cho họ.
Họ khao khát Chúa và mong muốn được chữa khỏi những bệnh hoạn đau khổ của họ. Với đức tin, họ đã chèn lấn mọi người để họ có thể rờ được Chúa. Họ làm như vậy,là họ muốn nhờ quyền năng của Chúa Giêsu, để chữa lành họ. Còn chúng ta, chúng ta có tìm cơ hội để nắm bắt sự hiện diện của Chúa Giêsu trong cuộc sống của chúng ta để Ngài có thể chạm vào chúng ta và chữa lành cho chúng ta không? Hãy đến gần Chúa Giêsu với niềm tin mong đợi và ngài sẽ đáp lời.
Thánh Augustine đã viết: "Chính bởi đức tin, chúng ta đã chạm đến Chúa Giêsu. Và thật quý hoá nếu chạm vào ngài bằng đức tin hơn là chỉ chạm tới ngài bằng tay chứ không phải bằng đức tin.
Không có gì là tuyệt vời khi chỉ chạm vào ngài bằng tay. Ngay cả những kẻ dữ, kẻ bắt bớ, đánh đập Ngài cũng không còn nghi ngờ gì về việc đụng chạm vào ngài khi họ bắt Ngài ngay tại vườn cây dầu, họ trói Ngài và đóng đinh Ngài trên thập giá, nhưng bằng sự đụng chạm vô cớ của họ lúc đó, đã làm cho họ đã đánh mất đi những gì họ đang nắm giữ. Hỡi Giáo hội trên toàn thế giới! Chính là cách chạm tới Ngài một cách cách trung thành như thế! đức tin của chúng ta đã khiến chúng ta được trở nên trọn vẹn”
Chúa Jêsus có quyền chữa lành, phục hồi chúng ta và làm cho chúng ta trở nên mới. Tại sao Chúa Giêsu thực hiện vô số phép lạ và dấu lạ trong sứ vụ của ngài trong thế giới của chúng ta? Thánh Cyril Thành Alexandria đã viết rằng những dấu hiệu và phép lạ này cho thấy Chúa Giêsu thực sự là Thiên Chúa trên Trời, Ngài là Ngôi Lời vĩnh cửu đã trở thành xác thịt người phàm như chúng ta để cứu rỗi chúng ta:
Chúa Giêsu đã thực hiện rất nhiều phép lạ kỳ diệu, Ngài xua đuổi ma quỷ, chữa khỏi những bệnh nan y cho bất cứ những ai đến với ngài, và chính Ngài đã thể hiện sức mạnh của Thiên Chủa. Ngài đã làm những công việc này để cho người Do Thái, và những người Hy Lạp có thể biết rằng Đấng Cứu thế không phải chỉ là một người bình thường nào đó trong chúng ta, mà trái lại, Ngài là Thiên Chúa.
Ngài là Ngôi Lời được tác tạo nên giống như con người nhưng vẫn giữ được sự Tôn vinh của chính mình. "Vì quyền năng đã phát ra từ người ấy và chữa lành mọi người chúng ta". Đấng Cứu thế không mượn sức người khác, nhưng tự bản chất của Ngài là Thiên Chúa, cho dù đã trở thành xác thịt như con người, nhưng Ngài đã chữa lành cho tất cả những ai đã đến với ngài bằng cách thể hiện quyền năng Thiên Chúa của Ngài trên những người bệnh. Ðức Giêsu đã làm nhiều điều lạ, nên dân chúng đông đảo tuôn đến với Ngài. Nhiều bệnh được chữa lành. Vì thế danh tiếng Người càng được loan truyền khắp nơi. Ngay cả thần dữ cũng phải tôn vinh Ngài.
Nhưng tại sao Ðức Giêsu lại cấm không cho họ tiết lộ những gì Ngài đã làm? Phải chăng lời tôn vinh của người đời có nguy cơ làm cho Ðức Giêsu đi trái với con đường Thiên Sai của Thiên Chúa?
Tại sao các ma quỉ lại run sợ trước mặt Chúa Giêsu (Mác 3:11)? Vì chúng nhận ra rằng sức mạnh và uy quyền của Ngài đến từ trời chứ không phải từ trái đất. Nhưng khi chúng tuyên xưng Đấng Cứu Thế và run rẩy sợ sệt trước sự hiện diện của Ngài, chúng đã không đáp lại bằng tình yêu thương.
Chúng ta hãy đón nhận lời Chúa với lòng mong đợi trong đức tin, niềm hy vọng bền bỉ và tình yêu thương nhiệt thành. Khi chúng ta đọc lời Chúa và suy niệm tất cả những gì Chúa Giêsu đã nói và làm, Chúng ta sẽ trả lời như thế nào? Với sự thờ ơ, do dự, hoài nghi, hay với niềm tin, với sự yêu thương và sự sẵn sàng vâng lời?
Chúng ta hãy cầu xin Chúa Jêsus Thánh Thể lôi kéo chúng ta đến với chính Ngài bằng đức tin ngày càng tăng thêm nhiểu hơn, với tình yêu nhiệt thành và sự sẵn sàng và hăng hái làm theo ý muốn của Thiên Chúa.
Lạy Chúa Giêsu Kitô Thánh Thể, Chúa là Con Thiên Chúa và là Đấng Cứu Rỗi của thế gian. Xin Chúa hãy đốt cháy trái tim của chúng con bằng tình yêu cháy bỏng dành cho Chúa và bằng niềm tin kỳ vọng vào sức mạnh cứu rỗi của Chúa. Xin Chúa hãy giải phóng chúng con khỏi tất cả những gì đang làm cản trở chúng con đến gần với Chúa hơn. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể, cuộc đời của Chúa chỉ nhắm một mục đích là thi hành trọn ý Chúa Cha. Tâm hồn Chúa luôn bồn chồn thao thức mong cho đến giờ đó được thực hiện Ý Chúa Cha. Còn nơi chúng con thì ngược lại, chúng con thường chỉ tìm cách làm vui lòng ý muốn của thế gian.
Chúng con lo sợ không làm được theo ý người đời. Còn ý Chúa, chúng con ít quan tâm, và nhiều khi cố tình đi ngược lại ý Chúa. Xin Chúa Giêsu Thánh thể sửa lại con người lệch lạc của chúng con. Xin cho chúng con hiểu được rằng: thi hành ý Chúa chính là tìm kiếm con đường hạnh phúc cho chính mình. Amen.

Thursday after 2nd Sunday of Ordinary
Lord, I know that you are present here and I trust in your divine intervention. Open my mind and heart to hear your words and be changed by them.
Is there anything holding you back from giving yourself to God without fear or reservation? Jesus offered freedom to everyone who sought him out. Wherever Jesus went the people came to him because they had heard about all the wonderful deeds and miracles which he performed. They were hungry for God and desired healing from their afflictions. In faith they pressed upon Jesus to touch him. As they did so power came from Jesus and they were healed. Do you seek to lay hold of Jesus' presence in your life that he may touch and heal you?
Draw near to Jesus with expectant faith and he will answer Augustine of Hippo (354-430 A.D.) remarked:
"It is by faith that we touch Jesus. And far better to touch him by faith than to touch or handle him with the hands only and not by faith. It was no great thing to merely touch him manually. Even his oppressors doubtless touched him when they apprehended him, bound him, and crucified him, but by their ill-motivated touch they lost precisely what they were laying hold of. O worldwide church! It is by touching him faithfully that your 'faith has made you whole' (Isaiah 1:10-18; Matthew 9:22; Mark 5:34; Mark 10:52; Luke 8:48; John 20:29)." (excerpt from SERMONS, ON EASTER 148)
The Lord Jesus has power to heal, restore, and make us new. Why did Jesus perform so many countless miracles and signs during his earthly ministry? Cyril of Alexandria (376-444 AD) wrote that these signs and miracles showed that Jesus was truly God - the eternal Word who was made flesh for our salvation:
[Jesus] performed very many wonderful miracles, rebuking demons, delivering from incurable diseases whoever drew near to him, and displaying his own most divine power. He did these works so that both the Jews, who had run together to him, and those from the country of the Greeks might know that Christ was not some ordinary man of those in our degree but, on the contrary, God. He honored these chosen disciples with the dignity of the apostolate. He was the Word that was made man but retained nevertheless his own glory. "For power went forth from him and healed all." Christ did not borrow strength from some other person, but being himself God by nature, even though he had become flesh, he healed them all, by the demonstration of power over the sick.
Why did the demons tremble in the presence of Jesus (Mark 3:11)? They recognized that his power and authority came from heaven and not from earth. But while they confessed Christ and trembled in his presence, they did not respond in love.
Receive God's word with expectant faith, persevering hope, and fervent love. When you read God's word and consider all that Jesus said and did, how do you respond? With indifference, hesitation, or skepticism, or with expectant faith, love, and willing obedience? Ask the Lord Jesus to draw you to himself with increasing faith, fervent love, and eager readiness to do his will.
Lord Jesus Christ, you are the Son of God and the Savior of the world. Inflame my heart with a burning love for you and with an expectant faith in your saving power. Set me free from all that hinders me from drawing closer to you.

Opening Prayer:
Lord, I know that you are present here and I trust in your divine intervention. Open my mind and heart to hear your words and be changed by them.
Encountering Christ:
1. They Came to Him: A “great multitude” followed Jesus from Galilee. “Hearing all that he had been doing” impelled them to seek him out. Who was this mystery man? Some were intrigued by his words. Many sought physical healings, and Jesus was their last hope. Would they believe that Jesus was more than a prophet, more than a teacher? Would Jesus impress upon them his authority, his majesty, his individual love for each of them? An encounter with Jesus brings with it great promises of abundant grace, spiritual awakening, forgiveness, and more. What did this great multitude experience? We can experience the same graces every day when we pray.
2. They Would Not Crush Him: The crowds surrounding Jesus were weighed down by spiritual, emotional, and physical afflictions. Jesus would not be “crushed” by the weight of their burdens, rather, “He took on [their] infirmities and carried [their] sorrows” (Isaiah 53:4). When our anxieties, our afflictions, our worries weigh us down, we can cast them confidently onto Jesus. Nothing is so overwhelming that Jesus cannot carry it for us, if we will only give it to him to handle.
3. You Are the Son of God: The demons knew that this man, Jesus, was more than he seemed. Jesus silenced them. Why didn’t Jesus claim his title, “Son of God”? Because, it was not yet the time appointed by his Father. In all things, large or small, Jesus obeyed the Father’s will, setting an example for each of us.
Conversing with Christ: Lord, I am filled with afflictions in body, mind, and soul. I come to you and beg of you to take the weight from me, so that I no longer feel crushed by it. Replace my worries with faith and hope so that my very being cries out, “You are the Son of God!”
Resolution: Lord, today by your grace I will remember to bring my troubles, pains, and worries to you in prayer before I act.

Meditation (SG 2017)
Pride and competition can be our destruction. Saul was angry and jealous because many of the people sang David’s praises louder and more enthusiastically than his. As David’s reputation grew, Saul felt diminished, and began to lash out in rage and paranoia. True humility is being comfortable with who and what we are.
We can always strive to grow and improve, but this should be for its own sake and not because we feel angry or threatened by the success of others. So much of our grief stems from our attempts to outshine others - it is far better to thank God, each day, for who and what we are. To do otherwise is to reject and dishonour the gift of life that we received from God.
The demons and evil spirits seemed to know exactly who and what Jesus was, and they were afraid. He forbade them to speak. Others seemed to be attracted to Jesus because of his healings and exorcisms, although they probably did not understand much about him. They were driven by desperation and need, just as so many are today. When those who bear the name of Christ give hope, courage, compassion, and enlightenment, people will come. But when platitudes, harsh language, or condemnation are the only dishes on the table, they will stay away, and we should not be surprised. Let us each day strive to give others hope and healing. Lord, I thank You for who I am.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần 2 Thường Niên Mark 3:7-12 
Trong bài đọc thứ nhất, vua Saolô là một ví dụ điển hình cho sự yếu đuối của con người trong những bối cảnh phải đối mặt với sự thiếu khiêm nhường, hay tự đại rồi đâm ra tự tì, mặc cảm, ghen ghét giận hờn rồi sinh ra thù hận…. Mặc dù Saolô đã đạt được những lời khen ngợi vì những chiến công lừng lẫy trong các trận ông đã chiến thắng, nhưng ông vẫn không hài lòng với chính mình vì sự ghen tức với David vì những lời ca tụng của đám người phụ nữ vô tư. Trong xã hội ngày nay, chủ nghĩa cá nhân đã khiến nhiều người chúng ta quá tự mãn cho niềm tự hào của chính mình, để tự phụ rồi từ đó phát xuất ra hận thù và ghen ghét với những người khác cũng chỉ vì sự ích kỷ, và tham lam. Con đường chân chính để cứu độ mà Chúa Giêsu mời gọi chúng ta theo Ngài làm môn đệ của Chúa Kitô cũng như các môn đệ của Ngài khi xưa là phải làm những điều tốt đẹp để vinh danh Thiên Chúa chứ không phải là làm để tìm kiếm phần thưởng, hay tiếng tốt, hay những sự lợi ích cho chính cá nhân riêng mình.
Chúng ta hãy tự hài lòng với chính mình và những gì mà Chúa đã ban cho chúng ta bởi vì chúng ta đang mắc nợ nơi thánh giá Chúa Kitô, Thánh giá của sự cứu rỗi. Và hơn thế nữa, chúng ta không cần phải tranh nhau để lập chiến công riêng, để được phần thưởng cá nhân, nhưng chúng ta cần phải biết ca ngợi Thiên Chúa luôn mãi, không ngừng!
Qua bài Tin Mừng, Trong tất cả các phép lạ mà Chúa Giêsu đã thực hiện , Chúa Giêsu luôn luôn biểu lộ sự khiêm tốn, đó một nhân đức làm nổi bật nhất về Ngài và Ngài cũng luôn luôn mời gọi chúng ta cùng áp dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta đó là nhân đức khiêm nhường.
Lạy Chúa Giêsu Kitô, xin Chúa ban cho chúng con những ân sủng để biết sống khiêm tốn, để chúng con có thể thực sự trải nghiệm được tình yêu của Chúa nơi chúng con.

Meditation (SG 2016)
Saul was upset and beside himself. Although the people sang his praises, they sang them quite a bit louder for David. Saul had killed thousands of the enemy (what a terrible thing to brag about!) but David had killed tens of thousands. There had always been bad blood and animosity between Saul and David, and now it increased
Our wounded egos and hurt feelings can be deadly things and cause a lot of damage. Pride is a form of fear when we are content with who and what we are, we do not feel a need to ‘defend’ ourselves.
The crowds were desperate, for they suffered greatly from many afflictions: disease, demonic possession, deformities, and all manner of unhappiness. They pressed in on Jesus until they were in danger of overwhelming him. In addition to their pain, they felt great hope. Jesus had shown them the mercy and compassion of God. They dared to believe that there was a way out of their misery. Perhaps the greatest service that we can do for God and other people today is to give hope. Hope is very scarce; we live in a very uncertain and frightening world, and many people feel that they have no future.
We turn to Jesus in our need, but we also share with others what he gives to us. Kindness, mercy, and compassion are the best way to proclaim the Gospel. Lord, may I give hope to others.