Sunday, April 28, 2019

Suy Niệm Tin Mừng thứ Tư tuần thứ Hai Phục Sinh


Suy Niệm Tin Mừng thứ Tư tuần thứ Hai Phục Sinh
Bài đọc Tin Mừng hôm nay chứa đựng một trong những câu nói rất phổ biến được trích trong Kinh Thánh: "Thiên Chúa yêu thương thế gian đến nỗi Ngài đã ban Con Một của Ngài, để ai tin vào Con của Ngài thì không bị mất, nhưng sẽ được sống đời đời. Đối với Thiên Chúa, Ngài sai Con của Ngài đến với thế gian không phải để lên án thế gian, nhưng để qua Chúa Con mà cả nhân loại trên thế giới có thể được cứu rỗi ".
            Những câu này cho chúng ta thấy được tầm quan trọng mà chúng ta phải xác tín rằng: trong Kitô giáo thì chính tình yêu của Thiên Chúa là nguyên lý căn bản và  năng động cho sự cứu rỗi thế giới. Việc này cho thấy rằng Thiên Chúa trong bản tính Ngôi Hai làm người là Chúa Giêsu, và người mà chúng ta tin rằng, là cũng là một trong Thiên Chúa được thúc đẩy bởi một tình yêu tuyệt vời như vậy mà Ngài đã ban tặng cho thế giới chúng ta Người Con độc nhất của Ngài. Qua Chúa Giêsu, chúng ta biết rằng "thế giới", có nghĩa là, toàn thể tạo vật, và đặc biệt là nhân loại con người đang sống, là đối tượng của tình yêu cứu độ của Thiên Chúa. Vì vậy, Thánh Gioan đã nói: "Bề rộng của tình yêu Thiên Chúa là thế giới của loài người trong đó Chúa Kitô đã chết, và độ sâu của tình yêu Thiên Chúa là món quà quý giá nhất của Ngài đó chính là Con yêu dấu của Ngài."
            Điều này nhắc nhở chúng ta Thiên Chúa đã muốn chia sẻ "sự sống đời đời" của Ngài với chúng tôi biết bao nhiêu. Là người Kitô hữu, chúng ta được mời gọi để tham dự  vào sự hiệp thông trong sự sống lại với Chúa Giêsu, và đến để chia sẻ sự cứu rỗi này trong đức tin. Với một Đức tin như thế chúng ta cần phải có những hành động liên tục hướng tới Chúa Giêsu, và tận hiến chính mình cho Chúa  Kitô trong việc chấp nhận Chúa là Thiên Chúa như Ngài đã tỏ lộ chính Ngài cho chúng ta, vâng chính Ngài là Con yêu dấu mọi đàng, biểu tượng cao nhất của tình yêu Thiên Chúa.
 Lạy Chúa, chúng con cảm tạ ơn ChúaChúa đã tỏ lộ tình yêu của Thiên Chúa cho chúng ta biết.

Reflection SG 2016
The Gospel reading today contains one of the most popularly quoted verses in the Bible: “God loved the world so much that he gave his only Son, so that everyone who believes in him may not be lost but may have eternal life. For God sent his Son into the world not to condemn the world, but so that through him the world might be saved.”
            These verses show how important is the conviction that in Christianity it is God’s love which is the dynamic principle for the salvation of the world. It shows that the God whom Jesus revealed, and whom we believe, is a God who is motivated by a love so great that He has gifted the world with His own Son. Through Jesus, we learn that the “world”, that is, the whole of creation, and in particular its human inhabitants, who are the object of God’s saving love. Therefore, as one writer puts it, “The breadth of God’s love is the world of mankind for whom Christ died, and the depth of God’s love is His most precious gift, His only beloved Son.”
            It reminds us how much God wants to share His own “eternal life” with us. As Christians, we are called to enter into a life-giving communion with Jesus, and come to share in this saving “life” through faith. Such faith calls for a constant movement towards Jesus and, the giving of ourselves to him and in accepting him as he has revealed himself, that is, the only beloved Son, the supreme expression of God’s love.    Lord, thank You for revealing God’s love to us.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba tuần thứ Hai Phục Sinh


Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba tuần thứ Hai Phục Sinh
Trong bài đọc thứ Nhất, chúng ta thấy các cộng đồng Kitô giáo lúc sơ khai chia sẻ tài sản với nhau và quan tâm chung đến tất cả Kitô hữu: "Không ai chiếm cứ hay cố giữ  quyền sở hữu cá nhân, nhưng thay vào đó họ chia sẻ với nhau tất cả những gì họ có. Họ làm chứng cho sự phục sinh của Chúa Giêsu, vì tất cả họ đang sống trong thời gian ân sủng đặc biệt. "
 Trong bài đọc Tin Mừng, trong cuộc trò chuyện Nicodemus, Chúa Giêsu nói về việc "tái sinh trong Thánh Linh" và để có được sự sống đời đời mà Con Người đã bị treo lên câu thập giá,  như người Do Thái bị rắn cắn được cứu bằng cách nhìn lên con rắn bằng đồng được treo trên cảy cao. Chúa Giêsu nói về việc Người bị treo lên thập tự giá để cứu rỗi nhân loại.
 Như thánh Phêrô đã giảng trong Chủ nhật ngày lễ Ngũ tuần, " Đức Giê-su Na-da-rét, là người đã được Thiên Chúa phái đến với anh em. Và để chứng thực sứ mệnh của Người, Thiên Chúa đã cho Người làm những phép mầu, điềm thiêng và dấu lạ giữa anh em. Chính anh em biết điều đó. Theo kế hoạch Thiên Chúa đã định và biết trước, Đức Giê-su ấy đã bị nộp, và anh em đã dùng bàn tay kẻ dữ đóng đinh Người vào thập giá mà giết đi. Nhưng Thiên Chúa đã làm cho Người sống lại, giải thoát Người khỏi những đau khổ của cái chết. Vì lẽ cái chết không tài nào khống chế được Người mãi.."(Công vụ 2: 22b - 24)
 Tất cả những người tín hữu của Chúa Kitô đều được tái sinh trong nước qua phép rửa và Chúa Thánh Thần, Họ hy vọng sẽ đạt được sự sống đời đời nhờ đức tin vào Con Thiên Chúa người đã xuống thế làm người như chúng ta đã chết trên thập tự giá để cứu rỗi con người nhân loại chúng ta.
 Chúng ta hãy cầu xin Chúa gia tăng đức tin của chúng ta vào Chúa Giêsu Kitô.

REFLECTION 2019
In the first reading we see the early Christian communities sharing property with one another and taking care of all their fellow believers and followers of Christ: "No one claimed private ownership of possessions, but rather they shared things in common. With great power the apostles bore witness to the resurrection of the Lord Jesus, for all of them were living in an exceptional time of grace."
 In the Gospel reading, in his conversation with the Jewish leader Nicodemus, Jesus speaks of being "born in the Spirit" and having eternal life through the Son of Man being lifted up, just as the Hebrews of old bitten by serpents were saved by looking at the mounted bronze serpent. Jesus was speaking about his being lifted up on the cross for the salvation of mankind.
 As Peter preached on Pentecost Sunday, "God accredited him [Jesus] and through him did powerful deeds and wonders and signs in your midst, as you well know. You delivered him to sinners to be crucified and killed, and in this way, the purpose of God from all times was fulfilled. But God raised him from the pain of death, because it was impossible for him to be held in the power of death." (Acts 2: 22b – 24)
 All believers of Christ are re-born in baptism in water and the Holy Spirit and hope to reach eternal life through their faith in the Son of God who became man and died on the cross for man's salvation.
 We pray for an increase in our faith in the Lord Jesus.


Suy Niệm Tin Mừng thứ Ba tuần thứ Hai Phục Sinh
Đọc qua các Tin Mừng, chúng ta gần như tự hỏi hình như Thánh Luca đã phóng đại một chút trong sách Tông Đồ Công Vụ, vì chúng ta đã bao giờ thấy được một cộng đồng rất hoàn hảo và hài hòa như chúng ta thấy trong Tông Đồ Công Vụ? Họ cũng những vấn đề của họ như bất cứ nhóm người nào như Thánh Phaolô  cũng đã chúng ta biết. Nhưng có một điều chắc chắn là: họ biết cách để chia sẻ, Họ biết làm thế nào để đảm bảo rằng không có ai phải thiếu thốn bất cứ thứ gì. Và họ biết cách để hỗ trợ và yêu thương nhau, Họ hoà đồng về những điều quan trọng mà tất cả đều thân thương, Đó là sự hiệp nhất, sự hỗ trợ lẫn nhau, và chia sẻ với nhau, đó là nguồn sức mạnh lớn lao của họ.
            Thiên Chúa đã có thể sống ở giữa họ và thực hiện  phép lạ nơi họ, vì họ dành chỗ riêng cho Ngàisẵn ssàng đón nhận Chúa vào sống ngay vtrong trái tim của họ. Sự đoàn kết và chia sẻ của họ lả sinh lục và sức mạnh. Có lẽ đây là món quà lớn nhất chúng ta có thể chia xẻ cho những người khác và thế giới: Sự thể hiện cuộc sống của chúng ta những gì con người chúng ta thực sự đã sống.
            Nắm bắt thời cơ của sự việc và nói rằng "tôi đã làm" thay vì "chúng ta đã làm" chính là nguồn gốc của nhiều vấn đề trong thế giới của chúng ta. Cái “TÔI” và tự hào chính là nguyên nhân chính gây chia rẽ và thù hận, cũng là mối đầu của mọi tội lỗi và sự dữ.
            Chúng ta không thể lý luận, mua bán, hoặc thao tác con đường của chúng ta đến với Thiên Chúa. Là một con người bình thường chúng ta chỉ có thể đi xa hơn nữa; chúng ta không thể đi tắt. Để bước đi được xa hơn nữa đến với Thiên Chúa, chúng ta cần phải được tái sinh thêm một lần thứ hai; Đó sự giác ngộ và tái sinh qua Thánh thần.

Reflection
We almost wonder if Luke exaggerated a bit. When have you ever seen a community so perfect and harmonious? They had their problems like any group of human beings ;Paul keeps us well informed. But one thing is for sure: they knew how to share. They knew how to ensure that no one was in need. And they knew how to support and love one another and to agree on the important things that they all held dear. It was this unity, mutual support, and sharing that was the source of their great power.
            God was able to dwell in their midst and work miracles because they made room for Him and invited God into their hearts. There is power and strength that comes from unity and sharing. Perhaps this is the greatest gift we can offer others and the world: showing in our own lives what truly human living is. Grasping at things and saying ‘mine’ instead of ‘ours’ is the source of much of our world’s problems.
            We cannot reason, buy, or manipulate our way to God. As ordinary human beings we can only go so far; we always fall short. To go any further, we need a second birth; enlightenment and rebirth through the spirit.


Suy Niệm Thứ Hai Tuần thứ Hai Phục Sinh


Suy Niệm Thứ Hai Tuần thứ Hai Phục Sinh
 m nay chúng ta bước vào tuần thứ hai của mùa Phục Sinh, chúng ta thấy trong sách Công vụ, vi sự bạo dạn của Hội Thánh trong những ngày đầu tiên trong việc loan báo Chúa Giêsu Kitô là đấng Thiên Sai và những giáo huấn của Ngài.
Trong bài đọc thứ nhất, Phêrô và Gioan đã can đảm giảng dạy và rao giảng cho các nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị của Israel, và tự bào chữa cho chính mình thoát khỏi cảnh ngục tù với  chỉ một lời"cảnh báo nghiêm khắc ... là đừng bao giờ nhắc đến tên của người đó cho bất cứ ai nữa."
Quay trở lại với cộng đồng cùng đức tin của họ, họ đã có niềm vui rất lớn  giữa các tông đồ, các môn đệ và các tín hữu ban đầu và đã đưa họ đến những lời cầu nguyện vững chắc với lời khen ngợi và tạ ơn Thiên Chúa. Mặc dù bị sách nhiễu, kỳ thị tôn giáo và đàn áp bởi các vị lãnh đạo Do Thái, cộng đồng các tín hữu luôn tiếp tục theo đuổi nhiệt tình với mọi người để công bố sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô.
            Trong Tin Mừng, chúng ta lưu ý các trường hợp của ông Nicôđêmô, một người Biệt Phái và thành viên của các công nghị Do Thái, những lại là người môn đệ “chui” của Chúa Giêsu đã đến gặp Chúa Giêsu một cách bí mật. Điều thật là thú vị để quan sát các tình huống khác nhau và các tình huống mà chúng ta được thấy trong bức thư của các tông đồ và trong các bài đọc Tin Mừng. Một mặt, chúng ta đọc về một công cộng, cởi mở, trong khi mặt khác có những điểm riêng tư, nhưng trong cả hai trường hợp đó là một tuyên bố rõ ràng và sinh động trong đức tin. Chúng ta cũng đọc về ông Nicôđêmô, người đã bí mật theo Chúa Giêsu, và các môn đệ như ông Phêrô và Gioan đã công khai tuyên bố là họ trung thành với Chúa Giêsu.
            Chúng ta hãy bắt chước những người trong cộng đồng Kitô hữu tiên khởi, ngưỡng mộ cách rõ ràng và mạnh dạn thể hiện đức tin của chúng ta trong Chúa Giêsu Christ là Đấng đã Phục Sinh . Chúng ta có thể rao truyền bằng lời nói, nếu cần thiết, nhưng điều quan trọng hơn là chúng ta có thể phản ánh niềm tin của chúng ta trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta bằng việc làm và cách sống trong gia đình của chúng ta.

REFLECTION
Entering into the second week of Easter, we note in the Book of Acts, the boldness of the early church in proclaiming Christ Jesus as the messenger and the message. In the first reading, Peter and John courageously teach and preach to the religious and political leaders of Israel, and find themselves released with a mere "stern warning ... never to mention that man's name to anyone again." Returning to their community of faith, there was great rejoicing amongst the apostles, disciples and the early believers that led to powerful prayers of praise and thanksgiving. Despite the harassment, religious discrimination and persecution, the leaders of the community of believers continued to pursue with great zeal the person, work and proclamation of theresurrected Jesus Christ.
            In the Gospel, we note the circumstances of Nicodemus, a Pharisee and member of the Jewish Sanhedrin, who came to see Jesus secretly. It is interesting to observe the varied circumstances and situations in our epistle and Gospel readings. On one hand, we read about a public, open setting while on the other hand there is a private venue but in both cases there is a clear and spirited declaration of faith. We also read about Nicodemus, who secretly admires Jesus, and the disciples Peter and John who openly announce their allegiance to Jesus.
Let us imitate the early Christian community, clearly admiring and boldly manifesting our faith in the Risen Lord Jesus Christ. We can use words, if necessary, but more importantly we can reflect our faith in our life-style and family life.

Suy Niệm Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh – Chúa Nhật Kính Lòng Thương Xót”


Suy Niệm Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh – Chúa Nhật Kính Lòng Thương Xót”
  Hôm nay Chúa Nhật Thứ Hai Phục sinh cũng là ngày mà Giáo Hoàng Gioan Phalồ II đã đề nghị cả Giáo hội mừng Lễ Lòng Chúa Thương Xót. Khi Chúa Giêsu hiện ra với Nữ Tu Faustina Kowalska người Balan ở đầu thế kỷ 21, Ngài đã đã nói với vị nữ tu này hãy nên quảng bá lòng Thương Xót của Chúa, và năm 2000 Giáo Hoàng Gioan Phaolồ 2 đã dùng ngày Chúa Nhật thứ Hai sau Chúa Phục sinh để kính nhớ Lòng Thương Xót Chúa cách riêng. "Tmuốn hình ảnh Lòng Thương xót được trang trọng dâng kính  vào ngày chủ nhật đầu tiên sau lễ Phục Sinh và tmuốn Lòng Thương Xót của ta  được tôn kính công khai để mọi linh hồn sẽ đượbiết đến."
            Chúng ta tôn kính lòng thương xót của Thiên Chúa qua sự Thương KhóCái Chết và sự Phục Sinh của Chúa Kitô. Thiên Chúa luôn sẵn sàng để mở rộng lòng thương xót của Ngài cho bất cứ những ai cầu xin Ngài. Chúng ta cũng  nhận ra cái giá của Lòng Thương Xót mà Chúa trả qua cây Thập Giá. Lòng thương xót của Thiên Chúa  đã sắp sẵn cho chúng ttất cả  thời gian, 24giờ một ngày, 365 ngày mỗi năm. 
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng ta  có xu hướng tin tưởng vào chính bản thân của chúng ta, hay tin vào người khác và thậm chí con tin cả vào tiền của, vật chất hơn là chúng ta tin vào Thiên Chúa.  Thật là buồn khi chúng ta xem nhẹ những lời hứa của Thiên Chúa về sự tha thứ và lòng thương xót, cũng như về cuộc sống vĩnh cửu với Ngài trên thiên đàng. Nhiều người trong chúng ta còn thiếu đức tin nơi Thiên Chúa. 
Trong bài  Tin Mừng, chúng ta nghe ông Thôma tuyên bố, "Nếu tôi không thấy dấu đinh ở tay Người, nếu tôi không xỏ ngón tay vào lỗ đinh và không đặt bàn tay vào cạnh sườn Người, tôi chẳng có tin". (Jn 20:26)  
Với lòng Thương Xót của Ngài, Chúa Kitô đã hiện ra một lần nữa với các môn đệ và có cả ông Thôma  
"Ðặt ngón tay vào đây, và hãy nhìn xem tay Thầy. Ðưa tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Ðừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin". (Jn 20:28)Ông Thôma đã  'thú nhận, "Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con!" (Jn.20:29) "
Chúa Giêsu cũng nói với tất cả chúng ta, "Phước cho những ai đã không thấy mà tin".
Chúng ta thấy và sống trong “lòng thương xót” và sự tha thứ của Thiên Chúa trong Bí tích Hòa Giải. 
Trong Tin Mừng hôm nay Chúa Giêsu khi hiện ra với các môn đệ , Ngài đã nói, ""Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần.,  Anh em tha tội cho ai, thì người ấy được tha; anh em cầm giữ ai, thì người ấy bị cầm giữ" (Jn 20: 22 b - 23).  Tội lỗi của chúng ta, với sự  ăn năn và thống hối qua Bí Tích Hoà giảichúng ta được tha thứ mà Chúa Kitô qua Giáo hội ban cho các linh mục được đặquyền đó, giống như Ngài đã hứa với các môn đệ vào Chúa Nhật Phục Sinh.
       Chúa đòi hỏi chúng ta phải tin tưởng vào lời Giáo Huấn và những lời hứa của Thiên ChúaMặc dù chúng ta không có gì để chứng minh, nhưng chúng ta tin tưởng vào lời Chúa vì Chúa Kitô đã nói như vậy: chúng ta nhìn vào Chúa Giêsu với Lòng Thương Xót và nói trong đức tin, "Lạy Chúa Giêsu, chúng con tín thác nơi Ngài." Tình yêu vô điều kiện của Thiên Chúa, Lòng Thương Xót của Ngài, được đưa ra, và luôn luôn sẵn sàng vàchờ đóchúng ta đến với Lòng Thương Xót đó.  Một trong những tội mà không thể tha thứ được đó là khi chúng ta tự nghĩ rằng tội lỗi của chúng ta quá lớn so với lòng thương xót của Thiên Chúa: như Giuđa đã phản bội Chúa Giêsu và đã mất linh hồn vì  đã khôngtin tưởng vào lòng thương xót của Chúa,  Ngược lại, Còn Phêrô chối Chúa ba lần, nhưng biết ăn năn và được tha thứ vi ông biết phó thác vào long Thương Xót của Chúa.    Qua các dụ ngôn người con hoang đàng, Chúa Chiên Lành và đồng tiền bị mất là tất cả nhữngbảo đảm của Lòng Thương Xót của Thiên Chúa: "Lạy Chúa Giêsu, con xin tín thác nơi Chúa."

Reflection 2nd Sunday of Easter
Today, the Octave of Easter Sunday, the Church celebrates Divine Mercy Sunday. From instructions in apparitions of the Jesus to Polish nun St. Faustina Kowalska (1905 - 1938), St. Pope John Paul II designated the Octave of Easter as Sunday of the Divine Mercy in 2000: "I want the image solemnly blessed on the first Sunday after Easter and I want it to be venerated publicly so that every soul will know about it." 
     We honor and beg for God's mercy.  Mercy is given to us through the passion, death and resurrection of Christ.  God is ready to extend his mercy to anyone who asks. We recognize the cost of mercy: it comes at the cost of the Cross.
     God's mercy is available to us all the time, 24 hours a day, 365 days each year.  At the bottom of the picture of Divine Mercy revealed to St. Faustina are the words, "Jesus, I trust in you."  This is something we do not do very well. In daily life we tend to trust more in ourselves, in other people and even in money and material things than we do in God. This is sad when we consider the promises God has made to us about forgiveness and mercy, about eternal life with him in heaven.
     The problem for many of us is our lack of faith in God. In our Gospel reading  we hear Thomas, "Until I have seen in his hands the print of the nails, and put my finger in the mark of the nails and my hand in his side, I will not believe."  In his mercy Christ appears again to his disciples with Thomas present, "Put your finger here and see my hands; stretch our your hand and put it in my side. Resist no longer and be a believer." At Thomas' confession, "You are my Lord and my God," Jesus speaks to all of us, " Happy are those who have not seen and believe."
     We see and live God's mercy and forgiveness in the Sacrament of Penance. On Easter Sunday evening at Jesus' appearance to his disciples he said, "Receive the Holy Spirit; for those whose sins you forgive, they are forgiven; for those whose sins you retain, they are retained." (Jn 20: 22b - 23)  Our sins, repented and confessed in the Sacrament of Penance, are forgiven by Christ through the Church and its authorized priest, just as he had promised to his disciples on Easter Sunday.
     The Lord asks us to trust in his word and his promises.  We do not have proof but we believe and trust because Christ said so: we look at Jesus of the Divine Mercy and say in faith, "Jesus, I trust in you."
     The unconditional love of God, his Divine Mercy, is given, always available and waiting for us. The one unforgivable sin is to think that our sin is too great for the mercy of God: Judas who betrayed Jesus did not trust in his mercy; Peter denied Jesus three times, repented and was forgiven.
     The parables of the Prodigal Son, the Good Shepherd and the lost coin are all assurances of God's Divine Mercy: "Jesus, I trust in you."