Thursday, January 31, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Lễ Đức Mẹ Dâng Chúa Giêsu và Đền Thánh (Feb 2)


Suy Niệm Tin Mừng Lễ Đức Mẹ Dâng Chúa Giêsu và Đền Thánh (Feb 2)
Mỗi người trong chúng ta được Thiên Chúa đưa vào một cuộc sống riêng của mỗi người với một mục đích riêng và rõ ràng. Trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta được chứng kiến cảnh Đức mẹ và Thánh Giuse dâng Chúa Giêsu trong đền thờ, và Thiên Chúa đã ban cho mỗi người một vai trò cụ thể như những người được nhắ tới trong Tin Mừng.
  Qua người đạo đức như ông Simeon và và Bà Tiên tri Anna Thiên Chúa cho chúng ta thấy rõ ràng rằng Chúa Giêsu thật sự là Đấng Cứu Thế như lời Ngài đã hứa qua các Tiên Tri.  Ông Simeon và bà Anna cũng nhắc nhở chúng ta về giá trị của sự im lặng và cầu nguyện: họ cống hiến cuộc đời mình để cầu nguyện trước mặt Thiên Chúa.
  Trong thế giới nhộn nhịp và hối hả của chúng ta hôm nay, chúng ta ít người có đủ thời giờ để cầu nguyện trong yên tịnh. Trong lời cầu nguyện của họ, Thiên Chúa đã hứa với ông Simeon và bà Anna rằng họ sẽ nhìn thấy Đấng Cứu Thế trước khi họ nhắm mắt. Và hôm nay Họ đã nhận được phần thưởng đó là đã nhìn thấy được Thiên Chúa của họ, " 
"Giờ đây, lạy Chúa, xin thả tôi tớ Người về,chiếu theo lời Người trong bình an,  Bởi chưng mắt tôi đã thấy ơn Người cứu độ." (Lc 2: 29)
Lạy Chúa, xin giúp chúng con có được sự kiên nhẫn trong việc cầu nguyện và gíup chúng con biết chú tâm suy niệm sâu sắc hơn về lòng nhân ái và tình yêu thương của Chúa.

REFLECTION Saturday Feb 2, 2019 Presentation of the Lord
Every individual God puts in our lives has a definite purpose. In the Gospel about the Presentation of Jesus God gives such specific roles to key people.
 Through the pious man Simeon and the prophetess Anna God makes clear that Jesus indeed is the promised Messiah. Simeon and Anna also remind us of the value of silence and prayer: they devote their lives to prayer before God.
 In our fast-paced world, we have little time for quiet and prayer. In their prayer God promised Simeon and Anna that they would see the Messiah. They were richly rewarded, "Now, O Lord, you can dismiss your servant in peace, for you have fulfilled your word and my eyes have seen your salvation." (Lk 2: 29)
 The Gospel tells us that in silence and prayer we find God.

Wednesday, January 30, 2019

Chia sẽ Bài Tin Mừng Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN


Chia sẽ Bài Tin Mừng  Thứ Bẩy Tuần thứ 3 TN Mark 4:35-41
Những phong cách sống thế tục với nhịp độ quá nhanh của chúng ta đã mang lại sự thịnh vượng cho cuộc sống nhưng chúng ta phải trả giá bằng sự hòa hoà trong nội tâm. Một khát vọng quyền lực, một sự vâng phục thiếu suy tính để tạo nên quyền lực, tạo ra ảo tưởng.  Khuynh hướng thoát ly đời sống tâm linh và chủ nghĩa lý tưởng tôn giáo là những giải pháp không tương xứng để bất cứ nỗi tuyệt vọng nào có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Chỉ có một mối quan hệ quan trọng, sự tin tưởng và phong phú có thể đưa chúng ta hướng tới sự An bình chân thật qua những khó khăn, đau khổ bên ngoài.
            nh yêu bền vững của Chúa Giêsu bảo đảm với chúng bằng niềm hy vọng trong sự hiện diện của Thiên Chúa trong khi phải đối mặt với những lo âu của cuộc sống. Trung thành trong các mối quan hệ với Chúa có thể thấm nhuần được lòng dũng cảm trong chúng ta. Lòng trung thành đã cho phép Abraham liều mình trong mạo hiểm để đi vào một tương lai vô định. Chúa Giêsu, để lại phía sau một đám đông người chất phát, và đưa những môn đệ của mình đến một tình huống khủng hoảng. Sự im lặng của Chúa Giêsu lúc ban đầu đã làm cho các môn đệ của Ngài sự hãi. Chúa đã để cho họ phải đối mặt những sự khủng hoảng để cuối cùng họ sẽ vượt qua sự khủng hoảng đó với ân sủng của Thiên Chúa.
            Cách bảo vệ các môn đệ của Chúa Giêsu là một cách nhiều cha mẹ chúng ta đã bắt chước nếu họ muốn con cái của họ được phát triển thành người trưởng thành biết độc lập, có trách nhiệm, có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Điều này chỉ xảy ra khi chúng ta cho chúng một cơ hội thời gian và không gian để chúng tự học hỏi nơi những sai lầm, và thiếu sót của chúng. Một số cha mẹ đã cố mức vô tình ngăn chặn quá trình học hỏi này.
            Lạy Chúa là Cha của chúng con, xin giúp cho chúng con có sự can đảm để học hỏi và lấy những kinh nghiệm qua những sự thất bại trong cuộc sống. Chỉ có Chúa mới có thể giup1 và năng đỡ tâm hồn chúng con và dẫn đưa chúng ta đến với sự viên mãn của cuộc sống.

REFLECTION
Our fast paced secular life style has brought prosperity to our life but at the cost of inner harmony. A thirst for power, an uncritical docility to power structures, the creation of illusions, spiritual escapism and religious idealism are inadequate solutions to any despair that may touch our lives. Only a significant, trusting and enriching relationship can take us through tragedy towards genuine peace.
            Jesus’ steadfast love assures us with hope in God's presence while facing life's anxieties. Fidelity in relationships can instill courage within us. Fidelity enabled Abraham to risk himself in venturing into an unknown future. Jesus, leaving the crowd behind, led his disciples to a situation which turned into a crisis. Jesus’ silence initially filled the disciples with fear. He allowed them to face the crisis squarely and eventually to overcome it with God’s grace.
            Jesus’ way of protecting his disciples is a way for many parents to emulate if they want their children to grow into responsible and independent adults who can overcome life's difficulties. This happens only when we give them space to learn from their mistakes. Overprotective parents unintentionally suppress this learing process. Heavenly Father, instill in us the courage to learn from experience and to prevail over our failures. Only You can fill our hearts and lead us to the fullness of life.


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )
Có chúng ta đã một số thắc là tại sao Chúa Giêsu là một người thợ mộc,  nhưng trên thực tế tất cả các dụ ngôn của Ngài đã dạy cho dân chúng toàn liên quan đến vấn đề nông nghiệp, đánh cá, chăn nuôi, hay là vấn đề về gia đình và không bao giờ nói đến nghề mộc. Câu trả lời có lẽ là rất rõ ràng: Chúa Giêsu đã dùng những kinh nghiệm hằng ngày của họ. Trong số dân Do thái thời bấy giờ thì chúng ta thể thấy là đa số dân chúng là làm nghề nông hay đánh cá ngư dân hơn những người làm nghề  thợ mộc .
            Trong các đoạn khác của Phúc Âm đã minh họa cách này đối phó với mọi người: như vậy, trong Goan 4, Chúa Giêsu nói với Nicôđêmô về thần học bằng một cách sâu sắc, bởi vì ông là một thầy thông luật giỏi là một học giả Doa thái, trong khi ở đoạn 3 Tin Mừng Gioan, khi nói chuyện với người phụ nữ ở bên bờ giếng , Chúa đã nói về những điều rất đơn giản, nước và những người chồng của bà ta, ngay cả với những chủ đề đơn giản Đức Giêsu cũng có thể giao tiếp thuyết khá sâu sắc để tách rời về một địa điểm thờ phượng cụ thể để nói về việc thờ phượng được hướng dẫn bởi Thần Khí sự thật.
            Thiên Chúa nói với chúng ta ngay ở bấy cứ nơi nào chúng ta có mặt, tùy theo tính của chúng ta, với nhu cầu và niềm hy vọng riêng của chúng ta. Chúng ta không phải là những người nông dân, chúng ta có thể đã chưa bao giờ nhìn thấy được hạt cải xanh hay bụi cây mọc do chúng ta tự trồng, nhưng học thuyết của Chúa Giêsu tất là rõ ràng: tất cả mọi thứ trong thế giới này được mọc lên rất tự nhiên, và do đó việc phát triển của nó cũng  tự nhiên. Khởi đầu chỉ là một hạt cải rất nhỏ nhoi, nhưng có thể sẽ tạo ra một kết quả tuyệt vời. Mười hai môn đệ ban đầu đã trở thành một Giáo Hội hoàn vũ trên toàn thế giới.
            Lạy Thiên Chúa là Cha, xin ban cho chúng có có đưôc đức tin thật vững chắc và luôn tiếp tục tăng trưởng trên thế thế giới này để vinh quang danh Chúa sự cứu rỗi của tất cả nhân loại.

REFLECTION
It has caused some wonder that Jesus was a carpenter and yet practically all his parables are concerned with farming, fishing, shepherding, family matters and not with carpentry. The answer is probably very obvious: Jesus spoke to the crowds about their own experience and obviously there were far more farmers and fishermen than carpenters in his audience.
            Other passages in the Gospels illustrate this way of dealing with people: thus in Jn 4, Jesus speaks in a profoundly theological way with Nicodemus, because he was a great teacher and scholar, whereas in Jn 3, when speaking with the woman at the well, he spoke about very simple things - water and her husband, yet even with such simple topics Jesus could communicate quite profound doctrine disassociating worship from a particular place to speak of worship guided by the Spirit of truth.
            God speaks to us where we are, according to our nature, with our needs and hopes. We are not farmers, we have probably never seen mustard seeds or the bush that grows from them, yet Jesus’ doctrine is clear: things grow naturally, and so movements grow naturally. Small beginnings can produce great results. The original twelve disciples have become a worldwide Church.
Father in Heaven, give the true faith continued growth throughout the world for Your greater glory and the salvation of all humanity.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên:


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 )
Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã.  Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển những ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn?  Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo?  Một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo  để  được "sống một cuộc sống tốt" và không muốn ai biết  mình là người Công giáo;  nhưng những điều này có thể giúp cho người khác nhận biết được Chúa Kitô?
            Đây không phải là một câu hỏi để phô trương tôn giáo của chúng ta một cách phóng đại, nhưng có những biểu tượng không phải là sự phô trương: như đeo một cây thánh giá hoặc một huy chương thánh;  hay   những tấm ảnh Thánh Tâm Chúa trên bàn thờ trong nhà của chúng ta;  Kiêng thịt ngày thứ Sáu, ngay cả khi chúng ta phải ăn trưa với các đồng nghiệp của chúng ta  và giải thích cho họ cái lý do tại sao. Những dấu hiệu tỏ ra bên ngoài không phải là yếu tố cần thiết của tôn giáo của chúng ta;  Nhưng những hành vi và thái độ tốt ủa chúng ta đối với người chung quanh chính là ánh sáng mà chúng ta đang chiếu toả quanh họ. Tuy nhiên, những hành động mang tính biểu tượng như vậy ít nhất có thể cho mọi người chung quanh một tia ánh sáng và nhờ đó có thể làm cho người khác muốn tìm hiểu thêm về ngòn đèn Chúa Kitô.   Lạy Chúa Giêsu,  xin cho chúng con có được sự can đảm sự nhiệt tình để cho những người khác.được biết Chúa và tìm đến với Chúa.

Thursday 26th Jan 2017 3rd Sunday in Ordinary Time
Christ is the light of the world. He came to dispel the darkness that envelopes the minds of fallen humankind. We are called to be the lamp that passes on that light to the men and women of our day. But do we? When people look at us would they know we were Christians at all? Some people hide their Christianity preferring to “lead a good life” without wishing to be known as Catholics — but is this going to help anyone to come to know Christ?
            It is not a question of parading our religion in an exaggerated way, but there are unobtrusive symbols: wearing a crucifix or a holy medal; having a picture, say, of the Sacred Heart on our house door; declining to eat meat on Fridays, even when lunching with our colleagues — and explaining why. These outwards signs are not the essentials of our religion - the examples of our own attitudes and behaviour are of far greater moment.
            Nevertheless, such symbolic actions can at least show a glimmer of light which could lead others to want to see more. Then we can tell them about Christ. Lord Jesus, give me the courage and the enthusiasm to make You known to others.

Tuesday, January 29, 2019

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên:


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên: (:  Mark 4:1-20 )
            Qua bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hãy nên tự xét mình, để xem coi chúng ta là loại "đất" nào khi chúng ta đón nhận lời Chúa. Một số hạt giống đã rơi vào luống đất phì nhiêu đã được cày bừa và chuẩn bị trước. Số hạt giống này sẽ được nẩy mầm, bén rễ, lớn lên, phát triển và có được năng xuất cao trong mùa thu hoạch. Nước Trời là những gì như thế. Nước Trời hạt giống mang lại sự sống tất cả mọi người chúng ta mong muốn được đón nhận. Hạt giống thiêng liêng trong một số người chúng ta đã bị dẫm đạp đến chết nghẹt bởi những người khác, bởi vì sự vô tâm hay cố tình. Tuy nhiên vẫn có nhiều người trong chúng ta có một trái tim biết rộng mở dễ tiếp nhận. Nên Hạt giống thiêng liêng của họ sẽ được đâm chồi , nẩy lộc và phát triển với sản lượng thật phong phú.
            Làm thế nào chúng ta để có thể làm cho tâm hồn chúng ta được trở nên màu mỡ hơn, để dễ hấp thụ và phát huy được Lời Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Đó là một vấn đề do chúng ta tự sắp xếp để thích hợp, Một khi chúng ta nhận ra được những sự phiền nhiễu hay sự cám dỗ vật chất, ham muốn những ảo ảnh của quyền lực, của niềm tự hào, ích kỷ riêng trong mỗi người chúng ta, hy vọng chúng ta có thể nhận thức được những nết xấu đó mà cố gắng thay đổi để trở nên tốt hơn. Khi chúng ta biết chuẩn bị chính bản thân của chúng ta trong sự khiêm nhường, chúng ta sẽ cởi mở hơn và dễ chấp nhận những điều gìThiên Chúa đã định sẵn hay an bài trưóc cho chúng ta. Chúng ta là thữa đất phì nhiêu, màu mỡ bởi vì chúng ta biết đón  nhận tình yêu của Thiên Chúa và nhờ thế Tình Yêu của Thiên Chúa đã sinh ra và nẩy nở trong chúng ta. Và qua chúng ta, tình yêu của Thiên Chúa sẽ được sinh sôi và phát triển ở những người khác nữa.\
           
My Wednesday 3rd in Ordinary Time - Gospel text (Mc 4,1-20):
In today’s Gospel message, helps us to examine what kind of "soil" we are. Some of the seeds will fall into rich trenches in the ploughed fields, take root, grow and produce a hundred times its own weight in harvest?.   
            That's what the Kingdom of heaven is like. It's a life-giving seed that everyone desires and receives it.      The sacred seed in some people is crushed to death by others. But many people have an open and receptive heart. Their sacred seed will grow and produce abundant fruit.
            How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives?   It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable.
            When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us.  We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others.
            Take time, in prayer, to remember our sacred seed. Where do we feel there has been stony ground, rocks, or thorniness in your life? Where are the rich fruitful trenches? Does the word of God have a fighting chance to take root in our life? Pray to our loving God who sows his seed so generously.

Monday, January 28, 2019

Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần Ba Thưòng Niên (Mark 3:31-35 )


Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần Ba Thưòng Niên (Mark 3:31-35 )
Cha mẹ làm việc rất khổ cực để dành tiền của để chuẩn bị cho con cái của họ có thể có được một cuộc sống tốt đẹp. Tuy nhiên, đôi khi bố mẹ cũng tự hỏi tại sao con cái của họ dường như không nghĩ đến những sự hy sinh của họ đã dành cho con cái. Có lẽ bởi vì cha mẹ quá bận rộn, họ đã không dành đủ thời gian để gần gũi với con cái của họ. Thời gian mà bố mẹ dành để dạy dỗ, vui chơi với con cái rất là qúy giá vì đó chính là tình yêu và đó mới là những gì quan trọng mà con cái rất cần nơi bố mẹ, đi làm có tiền nhiều, con cái hư hỏng thì tiền đó có đem lại hạnh phúc cho gia đình?. .
     Tương tự như vậy, trong mối quan hệ của chúng ta với Thiên Chúa, Chúng ta đã dành bao nhiêu thời gian của chúng ta cho Thiên Chúa? Chúng ta đi dự lễ ngày Chúa Nhật và nghe lời Chúa qua những bài đọc và bài giảng : chúng ta dành thời gian suy niệm về những gì chúng ta đã nghe? Thánh lễ là lời cầu nguyện của Giáo Hội: Chúng ta tham gia trực tiếp với Thánh Lễ với những phần thưa đáp trong phụng vụ, có cùng với cộng đồng hát những bài hát ca đoàn hát trong thánh lễ? Do chúng ta cầu nguyện trong Thánh Lễ với các cộng đồng Kitô hữu, và thực sự, với toàn thể Giáo Hội?
     Chúng ta tìm hiểu thêm về kiến ​​thức và sự thân mật với Thiên Chúa?
     Trong bài đọc Tin Mừng Chúa Giêsu nói với chúng ta, "Những ai mà làm theo ý muốn của Thiên Chúa là anh chị tamẹ ta." Là con cái của Thiên Chúa Cha trên trời, chúng ta phải có nhiệm vụ là làm theo ý muốn của Chúa Cha, như chúng ta cầu nguyện trong Kinh Lạy Cha mỗi ngày, "Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời."


REFLECTION
     Parents work very hard to give and prepare their children for a good life. Yet they sometimes wonder why their children do not seem to fully appreciate their sacrifices for them. Maybe because the parents are so busy, they have not spent enough quality time with their children. Quality time spent with the ones we love is important precisely because we love them .
      Similarly, in our relationship with God, how much quality time do we spend with God? We go to Sunday Mass and listen to the readings and the homilies: have we spent time reflecting on what we have heard? The Mass is the prayer of the Church: do we participate as much as we can in the responses and the singing? Do we pray the Mass with the Christian community and, indeed, with the whole Church?
      Do I seek knowledge of and intimacy with God?
      In the Gospel reading Jesus tells us, "Whoever does the will of God is brother and sister and mother to me." As children of our heavenly Father, our task is to do the Father's will, as we pray always in the Lord's Prayer,