Sunday, January 31, 2016

Suy NIệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 4 Mùa Thường NIên -C


Suy NIệm Tin Mừng Chúa Nhật Thứ 4 Mùa Thường NIên  -C

 Người Do Thái coi mình là những người được tuyển chọn,là dân riêng của Thiên Chúa và do đó, chỉ có họ mới có thể nhận được phúc lành của Thiên Chúa. Vì vậy, khi Chúa Giêsu đọc và tuyên bố rằng Thiên Chúa thực sự sẽ cũng chăm sóc ưu đãi đặc biệt và thương yêu các dân ngoại với lòng Thương xót của Ngài,  Thì họ đã trở nên giận dữ khi họ muốn giết Ngài. Người Do Thái tin rằng Thiên Chúa đã tạo ra dân ngoại để họ có thể được dùng làm nhiên liệu cho ngọn lửa của địa ngục. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng có một cái gì đó rõ ràng là sai lầm nghiêm trọng trong sự nhận thức của người Do Thái là những phúc lành của Thiên Chúa là chỉ ban cho họ mà thôi chứ không cho ai khác.

Khi Thiên Chúa ban cho chúng ta phúc lành, Thì Phúc lành này không có nghĩa là chỉ  cho sự thánh hóa của chúng ta mà thôi. Thiên Chúa chúc phúc cho chúng ta, để chúng ta cũng có thể trở thành công cụ  đem ơn lành của Thiên Chúa tói cho người khác.

            Trong lúc chúng ta suy nghĩ về người Do Thái trong Tin Mừng hôm nay, chúng ta có thể biết rằng sự tức giận của con người thường xuất phát từ sự ghen tuông, ích kỷ, bất an và do đó sự sợ hãi của người khác. Vì nếu như đ những người khác có thể nhận được phúc lành của Thiên Chúa thì họ không còn là một "dân tộc đặc biệt" và như vậy họ không còn là được gọi là một dân tộc được Thiên Chúa  tuyển chọn nữa!

Chúng ta đã đi bao giờ gặp một người nào đó đã cảm thấy giận dữ với với chúng ta tin đồn về về chúng ta chỉ chúng ta có một căn nhà lớn hơn, công việc tốt hơn và gia đình hạnh phúc hơn họ? Những người như vậy sẽ không bao giờ có sự bình an trong tâm hồn của họ khi họ không thể vui mừng trong sự thành công và phúc lành của người khác.




Saturday, January 30, 2016

Suy Niệm thứ Bẩy Tuần thứ 3 Thường


Suy Niệm thứ Bẩy Tuần thứ 3 Thường Niên

Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa. Ngài có uy quyền ra lệnh cho các cơn  bão biển phải trở nên yên tĩnh. Cuộc sống con người của chúng ta không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. Cuộc sống của chúng ta thường có đầy những rủi ro, sóng gió khác nhau, và ai cũng có những khó khăn, thất bại, thử thách trong cuộc sống riêng của mình. Những khó khăn ảnh hưởng đến tình cảm và gây nhiều cảm xúc cho chúng ta giống như một chiếc thuyền lan bập bềnh giữa đại dương đầy sóng gió.

            người Kitô hữu, chúng ta tin rằng Chúa Giêsu Kitô có thể giúp chúng ta vượt qua những sự khó khăn trong cuộc sống. Đây là một cách thật sống động , nhất là khi chúng ta phạm tội, chúng ta cần sự tha thứ của Chúa để làm lắng dịu tâm hồm đang ray rứt và những lo lắng của chúng ta. Nếu chúng ta đã làm bất cứ điều gì sai trái chống lại Thiên Chúa, lương tâm của chúng ta sẽ quở trách chúng tanhững cảm giác tội lỗi có thể tấn công chúng ta giống như một cơn bão.

            Cuộc sống của chúng ta cũng sẽ co lúc bị mất tinh thần trong sự lo sợ, như trường hợp của các môn đệ trên con thuyền sắp chìm giữa đại dương. Trong những khi gặp những hoàn cảnh như thế, Chúa Giêsu Kitô dạy chúng ta phải học hỏi nơi các môn đệ và kêu cầu Chúa sự giúp đỡ của Ngài, qua Bí tích Hòa Giải vì vậy mà tội lỗi của chúng ta có thể được tha thứ. Vua David phạm tội ngoại tình nhưng, khi ngài thú nhận tội lỗi mình đã phạm và xin ơn Chúa một cách công khai để được ơn Chúa thương xót và tha tội.

"Xin thương xót chúng con,  Lạy Chúa là thiên Chúa Cha, trong tình yêu thương xót của Chúa; trong tình thương dồi dào của Chúa xóa các sự vi phạm tôi. "



Reflection SG 2016

Jesus is Son of God. He possessed the power to command the stormy sea to become calm. Life is not always plain sailing for any of us. Life is often filled with different mishaps, difficulties, failures, challenges. These difficulties affect and rock our sentiments and emotions like a boat rolling heavily in a turbulent sea. As Christians, we believe that our Lord Jesus Christ can help us overcome these difficulties in life. It is vividly true that, particularly when we sin, we need the Lord's forgiveness to pacify our anxious minds.

If we do anything wrong against God, our conscience will rebuke us and a feeling of guilt may strike us like a storm. Our life will be disturbed, like the situation of the disciples on the sinking boat. In such circumstances, Jesus Christ teaches us to learn from the disciples and call for his help — through the Sacrament of Penance and Reconciliation — so that our sin can be forgiven. David committed adultery but, when he confessed it openly to Nathan, God in his mercy spared him from death.

“Have mercy on me, God, in your merciful love; in Your abundant compassion blot out my transgressions.”


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Sáu Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:26-34 )

Qua bài đọc thứ nhất chúng ta chứng kiến những tai tiếng của vua David, ông ngoại tình với người đã có chồng, rồi thầm giết người chồng của người đàn bà ấy để chiếm cô ta làm vợ. Ở đây, chúng ta có thể nhìn thấy được sự đối xử rất công minh và lòng thương xót vô tận của Thiên Chúa. Măc dù Thiên Chúa rất ưa chuộng vua David, nhưng đồng thời, Ngài cũng  khiển trách và phạt ông vì những tội lỗi của ông ta. Khi vua avid đã nhận ra tội lỗi của mình, ông biết ăn năn, sám hối và Chúa đã tha thứ cho ông ta.

            Thiên Chúa yêu thương mỗi một người trong chúng ta mt cách vô điều kiện, nhưng đồng thời Ngài cũng sẽ khiển trách và trừng phạt chúng ta mỗi khi chúng ta phạm tội. Ngài yêu thương chúng ta, nhưng không thích những tội lỗi của chúng ta.

            Cách mà những món đồ dùng tiện dụng nào mới sáng chế và được xử dụng thường gây khá nhiều ngạc nhiên vể những tiện nghi và sự hữu dụng của nó cho những người bình thường sử dụng nó. Tuy nhiên, vẫn những cái gì đó còn khôn lường nhiều hơn như thế nữa, cụ thể là những sự bí ẩn của sự phát triển trong những sinh vật sống. Những bí ẩn này đã gây hoang mang và làm nhiều nhà khoa học đã đưa đến sự một quyết định về sự tồn tại của Thiên Chúa.

            Mỗi hạt giống tiềm năng,những sự bí ẩn của sự sống đóng gói trong đó và được dàn dựng bởi các phân tử DNA. Thiên Chúa là tác giả của những phân tử đó. Như các phân tử DNA giúp sự phát triển thể chất của con người, trong cùng một cách, linh hồn của con người giúp chúng ta trong việc phát triển tâm linh. Đối với điều này, chúng ta cần phải cởi mở và khiêm tốn để nhận biết Thiên Chúa.

            Lạy Cha, chúng con cảm ơn Chúa vnhững hồng ân của cuộc sống và Chúa ban cho chúng con những ân sủng để nhận Ngài hết lòng.



Reflection SG 2016-01-30

David’s infamous adultery is the content of the first reading. Here, we can see both God’s justice and infinite mercy. God favoured David highly but at the same time reprimanded and punished him for his sins. When David realized his sin and repented, God forgave him. God loves each and every one of us unconditionally but at the same time he reprimands us when we sin. He loves us but dislikes our sins.
The way any gadget works is quite a marvel to understand for any ordinary person who uses it. However, there is something more unfathomable than these, namely the mystery of growth in any living thing. It has bewildered many scientists and has led to their affirmation of the existence of God. Every potential seed has a mystery of life packaged in it and that is orchestrated by the DNA molecule. God is the creator of such a molecule. As the DNA molecule helps the physical growth of humans, in the same way the human soul helps in the spiritual growth. For this, one needs to be open and humble to receive God.

Father, we thank You for the gift of life and ask You for the grace to receive You whole-heartedly.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 ) 2016


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 ) 2016

Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã.  Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển những ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn?  Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo?  Một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo  để  được "sống một cuộc sống tốt”, có địa vị, có tiền trong Xã hội và không muốn ai biết  mình là người Công giáo;  nhưng những điều này có thể giúp cho người khác nhận biết được Chúa Kitô?

            Lạy Chúa Giêsu,  xin cho chúng con có được sự can đảm và sự nhiệt tình để đem chúa đến với những người khác để họ được biết Chúa và tìm đến với Chúa.



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Năm Tuần thứ Ba Thường Niên: (Mark 4:21-25 )

Chúa Kitô là ánh sáng của thế gian, Ngài đã đến để xua tan những bóng tối đã bao phủ tâm hồn của nhân loại, con người sa ngã.  Mỗi người chúng ta, khi nhận lãnh phép rửa tội, chúng ta nhận được ánh sáng của Chúa Kitô, chúng ta có bổn phận là phải mang chuyển những ánh sáng này đến với mọi người trong thời đại của chúng ta, ngay trong gia đình, xóm làng và những người chúng ta quen gặp. Nhưng, chúng ta có thật sự là ngọn đèn sáng như Chúa Kitô mong muốn?  Khi mọi người nhìn vào chúng ta, họ có thể biết được là chúng ta người Kitô hữu hoàn hảo?  Một số người trong chúng ta đã có thể đang cố gắng che dấu mình là một tín hữu Kitô giáo  để  được "sống một cuộc sống tốt" và không muốn ai biết  mình là người Công giáo;  nhưng những điều này có thể giúp cho người khác nhận biết được Chúa Kitô?

            Đây không phải là một câu hỏi để phô trương tôn giáo của chúng ta một cách phóng đại, nhưng có những biểu tượng không phải là sự phô trương: như đeo một cây thánh giá hoặc một huy chương thánh;  hay   những tấm ảnh Thánh Tâm Chúa trên bàn thờ trong nhà của chúng ta;  Kiêng thịt ngày thứ Sáu, ngay cả khi chúng ta phải ăn trưa với các đồng nghiệp của chúng ta  và giải thích cho họ cái lý do tại sao. Những dấu hiệu tỏ ra bên ngoài không phải là yếu tố cần thiết của tôn giáo của chúng ta;  Nhưng những hành vi và thái độ tốt ủa chúng ta đối với người chung quanh chính là ánh sáng mà chúng ta đang chiếu toả quanh họ. Tuy nhiên, những hành động mang tính biểu tượng như vậy ít nhất có thể cho mọi người chung quanh một tia ánh sáng và nhờ đó có thể làm cho người khác muốn tìm hiểu thêm về ngòn đèn Chúa Kitô.   Lạy Chúa Giêsu,  xin cho chúng con có được sự can đảm sự nhiệt tình để cho những người khác.được biết Chúa và tìm đến với Chúa.



Thursday 28th Jan 2014  3rd Sunday in Ordinary Time (A)

Christ is the light of the world. He came to dispel the darkness that envelopes the minds of fallen humankind. We are called to be the lamp that passes on that light to the men and women of our day. But do we? When people look at us would they know we were Christians at all? Some people hide their Christianity preferring to “lead a good life” without wishing to be known as Catholics — but is this going to help anyone to come to know Christ?

            It is not a question of parading our religion in an exaggerated way, but there are unobtrusive symbols: wearing a crucifix or a holy medal; having a picture, say, of the Sacred Heart on our house door; declining to eat meat on Fridays, even when lunching with our colleagues — and explaining why. These outwards signs are not the essentials of our religion - the examples of our own attitudes and behaviour are of far greater moment.

            Nevertheless, such symbolic actions can at least show a glimmer of light which could lead others to want to see more. Then we can tell them about Christ. Lord Jesus, give me the courage and the enthusiasm to make You known to others.

Tuesday, January 26, 2016

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên: (: Mark 4:1-20 )


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần thứ Ba Thường Niên: (:  Mark 4:1-20 )

            Qua bài đọc Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta hãy nên tự xét mình, để xem coi chúng ta là loại "đất" nào khi chúng ta đón nhận lời Chúa. Một số hạt giống đã rơi vào luống đất phì nhiêu đã được cày bừa và chuẩn bị trước. Số hạt giống này sẽ được nẩy mầm, bén rễ, lớn lên, phát triển và có được năng xuất cao trong mùa thu hoạch. Nước Trời là những gì như thế. Nước Trời là hạt giống mang lại sự sống mà tất cả mọi người chúng ta mong muốn và được đón nhận. Hạt giống thiêng liêng trong một số người chúng ta đã bị dẫm đạp đến chết nghẹt bởi những người khác, bởi vì sự vô tâm hay cố tình. Tuy nhiên vẫn có nhiều người trong chúng ta có một trái tim biết rộng mở và dễ tiếp nhận. Nên Hạt giống thiêng liêng của họ sẽ được đâm chồi , nẩy lộc và phát triển với sản lượng thật phong phú.

            Làm thế nào chúng ta để có thể làm cho tâm hồn chúng ta được trở nên màu mỡ hơn, để dễ hấp thụ và phát huy được Lời Chúa trong cuộc sống của chúng ta? Đó là một vấn đề do chúng ta tự sắp xếp để thích hợp, Một khi chúng ta nhận ra được những sự phiền nhiễu hay sự cám dỗ vật chất, ham muốn những ảo ảnh của quyền lực, của niềm tự hào, ích kỷ riêng trong mỗi người chúng ta, hy vọng chúng ta có thể nhận thức được những nết xấu đó mà cố gắng thay đổi để trở nên tốt hơn. Khi chúng ta biết chuẩn bị chính bản thân của chúng ta trong sự khiêm nhường, chúng ta sẽ cởi mở hơn và dễ chấp nhận những điều gì mà Thiên Chúa đã định sẵn hay an bài trưóc cho chúng ta. Chúng ta là thữa đất phì nhiêu, màu mỡ bởi vì chúng ta biết đón  nhận tình yêu của Thiên Chúa và nhờ thế Tình Yêu của Thiên Chúa đã sinh ra và nẩy nở trong chúng ta. Và qua chúng ta, tình yêu của Thiên Chúa sẽ được sinh sôi và phát triển ở những người khác nữa.\



My Wednesday 3rd in Ordinary Time - Gospel text (Mc 4,1-20):

In today’s Gospel message, helps us to examine what kind of "soil" we are. Some of the seeds will fall into rich trenches in the ploughed fields, take root, grow and produce a hundred times its own weight in harvest?.     

            That's what the Kingdom of heaven is like. It's a life-giving seed that everyone desires and receives it.         The sacred seed in some people is crushed to death by others. But many people have an open and receptive heart. Their sacred seed will grow and produce abundant fruit.

            How can we make our hearts more fertile to accepting God's word in our lives?        It's all a matter of proper disposition. Once we recognize the distractions of material things, of the illusion of power, of our own selfish pride, hopefully we become more teachable.

            When we prepare ourselves in humility, we become open to whatever God has in store for us.  We are fertile because we accept God's love to be brought forth in us and through us that love will grow in others.

            Take time, in prayer, to remember our sacred seed. Where do we feel there has been stony ground, rocks, or thorniness in your life? Where are the rich fruitful trenches? Does the word of God have a fighting chance to take root in our life? Pray to our loving God who sows his seed so generously.


Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần Ba Thưòng Niên (Mark 3:31-35 - 2 Sm 7: 12b-15, 17-19)


Suy Niệm bài đọc thứ Ba Tuần Ba Thưòng Niên (Mark 3:31-35 -  2 Sm 7: 12b-15, 17-19)

Sau ngày lễ mừng kính ngày trở lại của thánh Phaolô hôm qua. Hôm nay chúng ta mừng kính vị hai môn đệ quan trọng nhất và đáng tin cậy của thánh Phaolô là, Thánh Timothy và Titus. Qua Tân Ước, chúng ta biết nhiều về thánh Timothy hơn là thánh Titus, nhưng những gì chúng ta biết về họ là những gì thánh Phaolô đã nói về họ. Cũng như hầu hết các thánh khác của Giáo Hội thời sơ khai, những gì chúng ta biết về họ là những gì rất quan trọng với Giáo Hội và cho chúng ta: họ là những người Kitô hữu nhiệt thành, là tông đồ của Phúc Âm và những người biết rõ họ đã tôn kính như là những người thánh thiện và do đó đã tôn kính họ như là những vị thánh. Như vậy họ là những mô hình cho tất cả chúng ta là những Kitô hữu.

            Chúng ta là những người được gọi là người Công Giáo và là môn đệ của Chúa Kitô, chúng ta biết rằng những ân huệ đặc biệt của Thiên Chúa đem đến với chúng ta cùng với những lời mời gọi. Những ân sủng đặc biệt là những ân sủng để giúp chúng ta biết sống theo ơn gọi riêng của chúng ta, để cố gắng sống trong sự nhiệt thành như các Thánh. Tất cả chúng ta không phải ai cũng được gọi làm Tông Đồ trong ý nghĩa mà Chúa Giêsu đã gọi 12 tông đồ hay như Thánh Phaolô, Thánh Timothy và Titus. Tuy nhiên, đức tin của chúng ta là một đức tin tông truyền bởi vì Chúa Giêsu đã sai các môn đệ của Ngài  rao tyền tin Mừng của Ngài khắp mợi nơi trên thế giới và kêu gọi mọi người làm môn đệ của Ngài. Chúng ta hãy cố gắng ít nhất là phải biết sống như theo Tin Mừng và không phải là những chứng ngại vật và gây trở ngại cho việc rao truyền Phúc Âm.



Refection (SG2016)

After yesterday’s celebration of Saint Paul’s conversion, we now commemorate his two most important and trusted disciples, Timothy and Titus. We know a lot more about Timothy than about Titus, but what we know about them is what St Paul has to say about them. As with most other saints of the early Church, what we know about them is what is most important for the Church and for us: they were fervent Christians, Apostles of the Gospel and were revered as holy men by those who knew them and thus venerated as saints. As such they are models for all Christians.

Called to be Catholics and disciples of Christ, we know that God’s special grace comes to us along with the calling. The special grace is the grace to live according to the calling, to live as fervently as we can. We are not all called to be Apostles in the same sense that Jesus’ Twelve Apostles or Paul, Timothy and Titus were. Yet our faith is an apostolic faith for Jesus sent his disciples into the world to make disciples of all nations. Let us at least live so as not to be an obstacle to the Gospel.

Lord Jesus, grant us the grace to live our faith  fervently and responsibly as Your true disciples and apostles.

Suy Niệm Bài đọc lễ mừng kỷ niệm ngày Thánh Phaolô tông đồ trở lại. Jan 25, 2014 (Acts 22:3-16 )

Suy Niệm Bài đọc lễ mừng kỷ niệm ngày Thánh Phaolô tông đồ trở lại. Jan 25, 2014 (Acts 22:3-16 )
Hôm nay chúng ta mừng lễ kỷ niệm ngày Thánh Phaolô tông đồ trở lại. Theo sách Tông đồ Công Vụ, chúng ta thấy Phaolô là một người rất nhiệt thành dám cống hiến cuộc đời mình cho tôn giáo và cũng là người có khả năng theo đuổi lý tưởng của mình một cách nhiệt thành và coi thường những bất trắc có thể xảy ra, kể cả tính mạng. Phaolô được đào tạo để trở thành người luật sĩ ở trường Pharêsêu, Jerusalem . Gamaliel là người đã giáo huấn cho Phaolô có một nền tảng vững chắc trong học thuyết Do Thái giáo trong trường của người Biệt Phái. Ngay từ lúc đầu, Phaolô đã chống đối tất cả những người theo Chúa Kitô những vấn đề liên quan đến Chúa Giêsu Kitô, Người đã bị dân Do Thái bắt đem làm nhục, bị đóng đinh, chết và đã sống lại… . Đó là lý do tại sao chúng ta có thể hiểu được rằng Phaolô đã trở thành kẻ thù cay đắng Của Giáo Hội Chúa Kitô và Phaolô đã hăng say bách hại giáo hội trong những ngày đầu của giáo hội. Chính Phaolô cũng đã góp phần trong việc ném đá và xử tữ Thánh Stêphanô (vị tử đạo tiên khởi của Giáo Hội Công Giáo).
Trên đường đi Đamascô , Phaolô đã được gặp gỡ Chúa Giêsu Kitô trong cuộc thị kiến và Đức Kitô Phục Sinh đã mở tâm trí và lòng của Phaolô đẻ Phaolô nhận biết đâu là chân lý và sự thật trong đức tin Kitô giáo. Và qua cuộc thị kiến đó, Phaolô đã được Chúa chọn làm tông đồ của dân ngoại. Với tấm lòng nhiệt thành , Phaolô đã bắt đầu rao giảng và phục vụ Giáo hội Chúa Kitô một cách nhiệt tình và vô vị lợi. Không có gì có thể ngăn cản Phaolô trong nhiệm vụ này mặc dù công việc có nhiều khó khăn, vất vả, có nhiều khi đã mệt mỏi vì đói khát, và còn bị nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng Phaolô hoan nghênh gánh chịu, và tự nguyện những việc rao giảng không ngường nghĩ, vì chính những việc đó đã giúp Phaolô phát triển và trưởng thành trong hình ảnh của sự đau khổ và chịu đóng đinh của thầy mình là Giêsu..
Ngày lễ mừng hôm naycó ý nghĩa gì đối với chúng ta? Thiên Chúa kêu gọi mỗi người chúng ta, không phải chỉ có những người hiền lành đạo đưc, nhưng Thiên Chúa còn có thể gọi ngay cả những kẻ sát nhân để trở thành chứng nhân của Ngài. Chúng ta không phải đi xa để loan báo Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô. Vì chúng ta có thể đem Chúa Kitô đến với ngay giữa gia đình của chúng ta, đến ngay những nơi chúng ta làm việc, đến ngay những nơi học đường hay bạn bè. Chúng ta hãy cho phép Chúa được sử dụng những tài năng mà Chúa ban cho chúng ta. như sự thông minh và ngay cả những sự yếu kém của chúng ta để vinh quang Thiên Chúa, nếu chúng ta thật sự là môn đệ của Chúa như Thánh Phaolô.

Suy NIệm Chúa Nhật thứ Ba Mùa Thường Niên

Suy NIệm Chúa Nhật thứ Ba Mùa Thường Niên
Trong bài đọc thứ Nhất hôm nay chúng nghe là dân Israel đang phải đón nhận những gánh nặng trong cuộc sống đạo của họ, Trong thời gian lưu đày trờ về và trong thời gian họ xây dựng lại đền thờ Giêrusalem,  họ đã tìm thấy những cuốn sách luật củ của thời Môisen.. khi thầy thượng tế Ezra  đọc những lời luật của Chúa ban cho tất cả mọi người nghe. Dân chúng Israel đã vui mừng vì đã tìm được luật cũa Chúa ban riêng cho cho khi xưa, nhưng họ lại lo sợ và than khóc vì họ biết là họ yếu đuối và sẽ không thể tuân giữ được luật của Chúa ban. Nhưng ông Nêhêmia đã giúp họ,  và khuyên họ nên ăn uống no say, và nói với họ là không nên quá buồn rầu, lo lắng ma hãy vui mừng lên trong ơn Nghĩa của Thiên Cha vì đó là sức mạnh.
Chúng ta ai cũng đều có được gánh nặng và sợ hãi, Chúa Giêsu đã nhận lấy gánh nặng lớn nhất của tất cả.  bằng sứ vụ của mình trongviệc  giảng dạy và chữa lành, và trên tất cả bằng sự hy sinh và cái chết của Ngài, Ngài đã thực hiện như những lời tiên tri Isaia đã tiên đoán Ngài đã đến: "để công bố Tin Mừng, giải thoát cho kẻ bị giam cầm được tự do, và chữa lành cho kẻ mù được thấy, người què được đi lại và giải cứu cho những người đang bịi bị áp bức." Gánh nặng của Ngài là mang lại sự cứu rỗi cho con người.
Vì gánh nặng của Ngài là gánh nặng nhất, Ngài cũng đã nhận được sự giúp đỡ lớn nhất: "Thần khí của Chúa ngự trên tôi ..." Chúng ta ai cũng đều đã nhận được một gánh nặng; nhưng không phải là gánh nặng như Chúa Giêsu  hoặc gánh nặng của dân Israel mà Chúa đã ban cho họ một gánh nặng quá lớn với sư đau khổ.
Mặc dù vậy, chúng ta đôi khí đã bị cám dỗ để từ bõ những cơ hội đặc biệt của chúng tôi. Chúng ta nên kiên nhẫn cầu nguyện và thiên Chúa se thêm sức mạnh cho chúng ta như khi Đưc1 Giáo Hoàng Gioan Phaolô I được bấu làm Giáo Hoàn... các hồng y bạn đã khuyên là Ngài hãy can đảm vì khi Thiên Chúa trao cho Ngài bất cứ gánh nặng nào, thì Thiên Ngài ssẽ ban cho Ngài sức mạnh để vượt qua,.
Xin Chúa Giúp chúng con có sức mạnh và sự kiên trì,để chúng con có sức chịu đựng được những thử thách trong cuộc đời mà Chúa đã gởi đến cho chúng con.


In our first reading today, we hear about the people of Israel receiving a particular burden. During the reconstruction of the temple, they discovered an ancient Book of the Law.
            When Ezra the priest read it aloud to them, they first rejoiced, but they also wept because they knew how weak they were to obey all the Lord's commands.
            Nehemiah; who was the civil authority gave them a help: he provided a meal of delicious foods and told them to eat and drink. "Do not be saddened," he said, "rejoicing in the LORD must be your strength!" .
Ezra and his party read and interpreted the Law to those who had just returned from exile in Babylon. They broke down and wept when they realized how far they had strayed from God’s path. Ezra and the Levites told them not to weep but to rejoice. It was a new day and new beginning — go forward from today on the straight path. We need to do the same rather than looking at the past and condemning ourselves over and over again. The day in which we choose to return to God’s ways should always be an occasion of rejoicing. Paul uses the image of the body to describe the community. Just as no body part is unimportant and each has a unique function, so no one in the household of God is unimportant. Each has their own unique gifts. We are all equals and part of the same body; we feel the pain and joy of all. This is a good cure for selfishness, isolation, or ‘feeling special.’
 Luke was looking for confirmation of the gospel proclaimed to Theophilus so that his faith could be secure. He found it in the proclamation that Jesus made in the synagogue: good news, healing, forgiveness, and new life. That passage from Isaiah defined his entire ministry. Today the only convincing evidence or proof for our Christian faith is the lives that have been touched and transformed by the Lord. Whenever we touch the lives of others we too proclaim the Good News.

Lord, may I proclaim the Good News in my kindness to others.

Suy Niệm thứ Bẩy tuần thứ Hai Thường Niên

Suy Niệm thứ Bẩy tuần thứ Hai Thường Niên
Trong con mắt của con người trong xã hội ngày nay, họ coi những Người Kitô hữu chúng ta trong thế hôm nay chẳng khác gì những người đở hơi, gàn gỡ. Đức Kitô đã không đến với thế giới chúng ta để tìm kiếm những sự háu danh,  hay được nổi tiếng hay để giành độc những tiếng khen ngợi của người đời. Điều này giúp cho chúng ta có được một cái nhìn sâu sắc hơn về Thiên Chúa giáo của chúng ta là gì. Trong mọi thời gian, Kitô hữu là những người đi ngược lại với cơn thủy triều đang dâng của xã hội. Nhiều lúc Kitô hữu chúng ta  đã phải đi ngược lại với những ý nghĩa hay những cuộc sống theo thời trong xã hội hôm nay.
Chúng ta hãy can đảm, trong thực tế Chúa Giêsu Kitô là người đầu tiên đã phải chấp nhận nững thách thức này và Ngài đã vượt qua những thứấy một cách đắc thắng, Vì Ngài luôn luôn biết tin tưởng Cha của Ngài, Ngài không bao giờ có sự nghi ngờ về tình yêu của Thiên Chúa. Sự tin tưởng này đã duy trì Chúa Kitô cả cuộc đời Ngài trong Tình Yêu và lòng Tin Kính nơi Chúa Cha chính cả trong những lúc Ngài bị phải bội và bị đẩy ra khỏi quê hương Ngài đang sống
"Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con luôn biệt đặt Chúa trước hết mọi sự và tìm được niềm vui trong việc làm theo ý muốn của Chúa. Xin cho tình yêu và đức bác ái của Chúa được sống và lớn lên trong chúng con, đặc biệt là khi chúng con phải đối diện với những sự chống đối và những nghịch cảnh"

Reflection
The Christian today is the odd man out. Christ did not come to the world for popularity or to win men's approval. This gives us an insight to what Christianity is. Most of the time, to be a Christian is to go against the tide.   Many times it will go against human common sense.  
Let us take courage in the fact that Christ was the first to enter this challenge and overcome it victoriously, always trusting his Father, never doubting the love of God. This trust has been the one sustaining Christ all his life when he was driven out of towns,