Suy Niệm Bài Thương Khó Thứ
Sáu Tuần Thánh
Dám chịu đau khổ cho người mình yêu! chỉ có con người chúng ta mới có khả năng làm như thế và kinh nghiệm này nằm
sâu mãi trong nhân loại. Thiên Chúa chắc chắn không thể
có được cái kinh nghiệm đau khổ này, nếu Ngài chưa trở thành con người như chúng ta. Thiên Chúa đã trở nên
con người và Ngài
đã có kinh nghiệm nhân bản
này: "Còn Tình Yêu thương nào lớn
hơn cho bằng tình yêu của người dám hy sinh mạng sống của chính mình cho người mình yêu"
Có tình yêu thương nào sâu xa, đậm đà
hơn, mạnh mẽ hơn,
có tính con người
hơn, là tình yêu hoàn toàn dốc đổ, và hy sinh chết cho người mình yêu? Đây chính là nguyên lý căn bản của sự nhiệm mầu trong Ngày thứ Sáu Tuần Thánh, Ngày
Thứ Sáu Thương khó.
Hôm nay là ngày mà chúng
ta chứng kiến và tưởng niệm một cái chết của một người vô tội, cái chết nhục nhã và thảm khốc trên thập giá của hai ngàn năm trước. Trong ngày thứ Sáu
hôm nay chúng ta sẽ chứng kiến được những biểu hiệu cuối cùng của lòng tốt của một con người: Chúa Giêsu đã hiến thân, đã chết thay
cho chúng ta, các môn đệ của Ngài và cho toàn nhân loại.
"Biểu
hiệu lòng tốt cuối cùng
của con người?"
Có thể đó là một tình yêu to lớn, lớn hơn nữa, và do đó được chú ý nhiều hơn nơi con người. Sau khi suy niệm về lời của Chúa Giêsu nói:
"Không có tình yêu nào
lớn hơn tình yêu của người dám hy sinh mạng sống của mình cho người mình yêu," Thánh Phaolô đã viết cho
tín hữu Rôma: "Quả vậy, khi chúng ta không có sức làm được gì vì
còn là hạng người vô đạo, thì theo đúng kỳ hạn, Ðức Kitô đã chết cho con người tội lỗi chúng ta." (Rom 5:6) Thánh Phaolô, như đang tưởng tượng
mình đang ở trên thập tự giá
nơi Chúa Kitô chịu đóng đinh và ngài đã nhận ra điều
này, "Thật không phải dễ
để chết cho
tội lỗi của một người tốt
lành, vô tội... Điều để chứng minh là Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta, Ngài đã để con một Ngài là Đức Kitô phải chịu chết cho chúng ta trong khi chúng ta vẫn còn là con người tội lỗi. " Đức Kitô đã chết, đó một hành động của tình yêu, chứ không phải chỉ chết cho những người bạn, những người môn đệ của mình; mà Ngài cũng đã chết cho những người đã phản bội
và những người chống lại Chúa. Ngài đã chết cho người La Mã,
những người đã đưa Ngài đến với cái chết, Ngài chết cho những
người Pharisêu và các Thượng tế, những người đã gây áp
lực cho những người La Mã giết
Ngài. Ngài đã chết cho những người bắt bớ Hội Thánh của Ngài, những người đã
đóng đinh Ngài với những người theo Ngài qua nhiều thế kỷ. Ngài đã chết cho chúng
ta, Ngài bất chấp tất
cả những sự phản bội của con
nguời chúng ta.
Chúa Giêsu, đã trở thành con người, Ngài đẩy lùi những giới hạn của tình yêu con
người và sự hy sinh. Ngài đã trở nên một người hoàn hảo và khác biệt xa hơn con người chúng ta; với những hạn chế của chúng ta, những điều kiện chúng ta đặt vào tình yêu của chúng
ta,. Từ thánh giá Chúa Giêsu nhìn quanh. "Lạy Cha," Chúa
Giêsu đã cầu nguyện:
"Xin Cha tha tội
cho họ, vì họ không biết những gì họ đang làm."
Lời cầu nguyện của Ngài còn hơn cả những lời cầu nguyện xin ơn tha thứ cho
chúng ta, đó cũng là một tiếng kêu rên từ trong trái tim sâu thẳm của Chúa Giêsu. Ngài cầu xin tình yêu của chúng ta
cho phép chúng ta được phát triển và mở rộng, để ôm ấp không những chỉ có những người yêu thương chúng ta không mà thôi, mà
còn cả những người
đang chống
lại chúng ta. Chúa kêu gọi, khẩn nài chúng ta nên học hỏi nơi ngài là làm thế nào để đượctrở thành một con người hoàn toàn theo như ý Chúa.
REFLECTION
To suffer for a person one loves: only humans are capable of this
experience and the experience deepens their humanity. God himself could not
have this experience, had he not become human. God did become human and he did
have this humanizing experience: "Greater love than this no person has, to
lay down one's life for a friend." Is there anything that is more deeply,
more profoundly, more intensely human than love poured out totally in sacrifice
for a person beloved? This is the core
of Good Friday's mystery. It is the reason, ultimately, why this Friday, which
witnessed a tragic death violently imposed on an innocent man two thousand
years ago, has been called Good Friday. This Friday witnessed the ultimate
manifestation of human goodness: Jesus laid down his life for his friends.
"Ultimate
manifestation of human goodness?" Maybe not; maybe there is a greater love
than this, and therefore a more intense way of being human. St. Paul believed
this to be true. After reflecting on Jesus'
words: "There is no greater love than this, to lay down one's life for a
friend," Paul wrote to the Romans: "We were helpless when at the
appointed moment Christ died for sinful man." Paul, it would seem,
imagined himself on the cross in the place of Christ and he came to this
realization, "It is not easy to die for the sake of a good man . . . what
proves that God loves us is that Christ died for us while we were still sinners."
Christ died-an act of love-not only for his friends; he died also for those who
had set themselves against him. He died for the Romans who put him to death,
for the Pharisees and the priests, who pressured the Romans to kill him. He
died for those who would persecute his Church, for those who were to crucify
him in his followers down through the centuries. He died for us in spite of our
infidelities.
Jesus,
having become man, pushed back the limits of human love and sacrifice. He
became far more intensely human than we are - with our limitations, the
conditions we place on our love. From the cross Jesus looked about him.
"Father," he prayed, "forgive them, they do not know what they
are doing." His prayer is much more than a prayer of forgiveness for us,
it is also a cry from the depth of
Jesus' Heart to the depths within us. He pleads with us to allow our
love to grow and expand, to embrace not only those who love us but even those who set themselves against us. He
pleads with us to learn from him how to be fully human.