Thursday, July 16, 2015

Bài Giảng cho Chúa Nhật thứ 16 Thường Niên va ASTM



i Giảng cho ASTM Chúa Nhật thứ 16 Thường Niên

Trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy các tông đồ đã trở về sau khi đã hoàn tất sứ vụ đầu tiên mà Chúa Giêsu đã trao cho họ là đi rao giảng Tin Mừng về Nước Thiên Chúa, Chúa Giêsu đã cho họ quyền năng để xức dầu và  chữa lành các bệnh tật và trừ quỷ.  Như chúng ta đã được nghe trong bài Tin Mừng trong tuần qua, Những mệnh lệnh của Chúa Giêsu đã được các Tông Đồ thực hiện với sự cần cù, thận trọng, với tình yêu thương bằng sự phó thác và tin tưởng:

Khi các tông đồ được sai đi, họ ra đi với hai bàn tay trắng, họ không dựa vào những thứ vật chất và ngay cả chính bản thân của họ, nhưng họ đã dựa vào sức mạnh của Thiên Chúa, Đấng đã đến ở  giữa họ trong bản tính con người của Thiên Chúa đó là Chúa Giêsu. Các tông đồ vâng theo lệnh của Chúa Giêsu, sự vâng phục của họ đã giúp họ cảm hoá được biết bao nhiêu người và làm được những phép lạ!.  

Với lòng biết ơn, tin tưởng vào sự quan phòng Chúa, các tông đồ đã trở về hân hoan thuật lại cho Chúa Giêsu tất cả mọi chuyện mà họ đã làm và những thành quả mà từng người đã đạt được.

            Hôm nay, Chúa Giêsu không còn ở lại với chúng ta trong thế giới này như khi Ngài đã sống với các môn đệ hơn 2 ngàn năm trước. Tuy nhiên, Chúa Giêsu đã nói qua Tin Mừng Thánh Mathêu ở chương 28 đoạn 20 là: "Thầy sẽ ở lại với anh em mọi ngày cho đến tận thế." (Mt. 28:20)

Đó là sự thật: Chúa Giêsu vẫn còn lại với chúng ta,  chúng ta sẽ không bao giờ phải mồ côi một mình. Chúa Giêsu ở với chúng ta, bởi vì chúng ta là một phần trong Nhiệm Thể của Ngài, đó là Giáo Hội. Chúng ta là chi thể của Chúa Giêsu, chúng ta ở trong Chúa, nếu chúng ta cũng cùng trong Giáo Hội. nếu như các tông đồ đã thưa với Chúa Giêsu là họ đã hoàn tất tất cả những công việc làm mà Chúa đã giao phó theo như lệnh truyền của Chúa, thì chúng ta cũng vậy, chúng ta cũng phải tuyên xưng thật to và rõ ràng, mặc dù với sự thận trọng và sáng suốt, tất cả những gì chúng ta đã thực hiện hay đã làm trên thế giới này những gì mà chúng ta đã thực hiện theo như sứ mệnh Chúa Kitô đã trao phó cho mỗi người chúng ta,chúng ta là những thành viên, là bộ phận trong thân thể của Chúa Kitô.

Những điều kỳ diệu của Thiên Chúa chúng ta đã làm được,  chính nhờ vào những ân sủng của Thiên Chúa đã ban cho và giúp chúng ta.

 Không có gì đã có thể dấu cất đi được mãi: trái lại, tất cả những gì Chúa ban cho, phải được đem sử dụng để xây dựng Nhiệm Thể Chúa Kitô. Như Thánh Phaolô đã nói trong thư thứ Nhất gởi cho tín hữu thành Côrintô: “Thần khí hiển thị (như vậy) được ban xuống cho mỗi người để mưu ích lợi chung”(1 Cor 12: 7).

            Mặc dù như Thiên Chúa là Thần Khí, và điều này chắc chắn như thế, còn bản thân  chúng ta chắc chắn là không có được một Thần Khí như chúa hoàn toàn. Vì vậy, chúng ta cần phải được nghỉ ngơi và bổ sức để bồi bổ và thêm sức mạnh chúng ta có thể duy trì năng lực và khôi phục lại sự cân bằng thích hợp giữa hành động của thân xác và việc chiêm niệm của tâm hồn.

 Chúng ta đừng quên: Khôn ngoan là mẹ của tất cả các nhân đức!

            Sự cô đơn, yên tĩnh, và an bình  y thật sự đã không bao giờ có thể kéo dài được lâu! Như trong bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta cần phải quay trở lại với công việc phục vụ và rao giảng lời Chúa tương tự như cách mà Chúa Giêsu và các tông đồ của Ngài đã làm. Như chúng ta đã thấy, Chúa Giêsu cảm thấy thương hại cho đám đông, những người tìm theo Chúa, những người đến Chúa để nghe lời Chúa giáo huấn, để nghe những lời vỗ về, an ủi, và có lẽ, họ đến để xin được ơn chữa lành các bệnh tật cho họ về cả thể xác lẫn tâm hồn.
Nhưng thế tại sao Chúa lại Thương hại những người ấy? Nếu như họ là những  giàu có chẳng thiếu thốn gì, thì chúng ta có thể hiểu được một cách dễ dàng Chúa Giêsu đã thương xót họ, vì họ đã thiếu hiểu biết về sự sống đời đời mà Ngài đã đến để mang lại cho họ; bởi vì chúng ta nên nhớ rằng, con người chúng ta càng giàu có của cải vật bao nhiêu, Thì càng khó khăn hơn cho chúng ta trong việc tìm kiếm đường về Nước Trời (cf. Mt. 19:23).
Nhưng ở đây, chúng ta thấy tình hình hoàn toàn đều trái ngược lại: vì tất cả những người đã đến với Chúa hôm nay, đều là những người mộc mạc, đơn , nghèo khó, họ khộng có của cải vật chất. Vì vậy, làm sao mà chúng ta có thể hiểu được những gì thật sự là đáng thương hại?  
Lòng thương xót của Chúa Giêsu ở đây luôn bao gồm những gì đáng được  chú ý trong các nhu cầu về tinh thần và tâm hồn là trước tiên, và sau đó các nhu cầu về vật chất của thân xác.
Cũng vì cách này mà Chúa Giêsu đã cảm thấy thương hại cho đám đông. Vì họ đang đói khát cả tinh thần lẫn thể xác. Chúng ta hãy làm như Chúa Kitô đã làm! Hãy có lòng thương xót.
Nếu chúng ta sống trong một quốc gia thịnh vượng về kinh tế, chúng ta hãy đi đến một thành phố lớn và nhìn vào đám đông, chúng ta cảm thấy dường như họ không thiếu gì:
Nhưng trong thực tế, với đám đông này, với cuộc sống phồn hoa, thịnh vượng và sự bộn rộn của con người ở đây mà chúng ta cần phải cảm thấy thương hại!
Trong Thánh Lễ Ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau cầu nguyện với Chúa Giêsu Thánh Thể và xin Chúa ban cho chúng ta được lãnh nhận ơn Chúa Thánh Thần của Chúa, để giúp chúng ta biết trở thành những người môn đệ đích thực của Ngôi Lời Thiên Chúa! Và nhờ đó cùng với lời cầu bầu của Đức trinh nữ Maria, mà chúng ta có thể tuyên xưng tất cả những điều kỳ diệu của Thiên Chúa trong thế giới mà chúng ta đang sống hôm nay.!

Homily: Sunday 16th Ordinaty Timme –B

About a few weeks ago, I met some of the highschool kids, who just cameback from the workcamp.. They were so happy and so exicting to tell me all about their experiences that they have learn and do at the workcamp. Well, I think it is what exactly we hear today in the Gospel.
            We can almost picture the disciples telling Jesus excitedly about how busy and successful they have been after they return from their mission. The mission that Jesus had sent them to announce the coming of the Kingdom of God, to drive out unclean spirits, and to cure the sick by anointing them with oil, we saw all this last Sunday.
            The command of the Lord Jesus was carried out with care, love, and trust: the apostles did not rely on any material things or even themselves, but rather, they rely on the power of God, the God who had come into their midst in the person of Jesus.
            The apostles obeyed the command of Jesus, and their obedience produced miracles! Full of gratitude towards Him, who trusted in them and called them to his service.   These apostles came and recounted everything to Jesus and informs Him of all that they had accomplished at his command. Today, the Lord Jesus is no longer with us, on earth, as he was during his life with his disciples. However, Jesus said in Mathew Chapter 28 verse 20, "I am with you always, to the close of the age." (Mt. 28:20)  It is true: Jesus is with us, because we are never alone. Jesus is with us, because we form part of his Mystical Body, which is the Church. We are with Jesus, if we are with the Church. And if the apostles told Jesus all that they had accomplished at his command, we too must proclaim loud and clear, though with prudence and discernment, all that we have accomplished in the world in order to fulfill the mission that the Lord Jesus has entrusted to each one of us, We who are the members of his Body. The wonders of God which we can accomplish through God's grace are notthings to be hidden away: on the contrary, they must be used to build up the Mystical Body of Christ (cf. 1 Co. 12:7).
 Even if God is Spirit, and this is certainly the case, we ourselves are not pure spirits. So we need rest and food to build up our strength. All this is reasonable. And Jesus makes sure that his disciples rest at least a little and eat sufficiently, away from the crowd, in tranquility /trangkiulity/. It is an important thing to do. If the body is tired, and especially if it is too tired, the soul can no longer actively engage in those occupations which are proper to it, such as the contemplation of the Word of God.   This is a real danger to the spiritual life. We must monitor our energy and strength. If we have too many things to do, it is imperative for us to give up all that we can, in order to preserve or restore a proper balance between action and contemplation.
Let us not forget: prudence is the mother of all the virtues!
 Solitude, calm, tranquility; these never last for very long! In fact, as long as we have not yet come to the place of eternal rest, where the Father resides, the time spent in contemplation is but one step on our journey: all too soon, we must once again return to service and preaching. It was similar for Jesus and his apostles. A great crowd ran up to hear the Master and to receive from him a few words of consolation, and, perhaps, the cure for some disease or infirmity. The apostles join the crowd; they continue to receive instruction from he who is eternal Wisdom:
In fact, what the Disciples of Christ teach, here and there, is always but a rough outline of this great discourse which only the incarnate Word could have made, for he alone is the Word of God!
In the Gospel, Jesus feels pity for the crowd. But what sort of pity is it?
            If these men, women and children were rich people who lacked nothing, we could easily understand that Jesus pities them because they lack the knowledge of eternal life which he had come to bring them; for, let us not forget, the richer we are, the more difficult it is to find the way to Heaven (cf. Mt. 19:23). But here we see the opposite situation: these people are, above all, simple people, rather poor, having few possessions.
            So, do we understand what true pity is?It consists in always seeing first the needs of the spirit and the soul, and then the needs of the body. It was in this way that Jesus felt pity for the crowd.
      Let us do as the Master did! If we live in an economically prosperous country, let us go to a city and look at the great crowd which, seemingly, lacks nothing: it is for this crowd that we must have pity!
       During this Eucharist, let us pray together for the Master to send us his Holy Spirit, in order to make us true disciples of his Word! In order that, with Mary, and for her, we might clearly proclaim all the wonders of God in the world!
 


Suy Niệm Tin Mừng Matthew 12:14-21 Thứ Bẩy Tuần 15 TN.



Trong đoạn Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy cách những người Biệt Phái vì tấm lòng đầy “nhiệt thành họ đã trói buộc những người Do Thái trong sự "áp bức" bởi gánh nặng về nhữn luật lệ mới của Do Thái giáo, Nhưng giờ đây, với sự hiện của Chúa Giêsu, họ cảm thấy như Chúa Giêsu đang là cơn đe dọa cho những sự nghiệp quyền thế của họ, cho những giáo điều mà họ đã làm ra để đè ép những người nghèo cùng khổ.. Vì thế, họ quyết định tìm cách để tiêu diệt Chúa Giêsu, một cái gai trong mắt của họ.
            Khi phải đối mặt với những mối đe dọa cho sự sống, Chúa Giêsu vẫn lặng lẽ tiếp tục công việc của mình là giảng dạy, công bố tin mừng và chữa bệnh cho những người tin và tìm đến Ngài. Thay vì phải dùng đến bạo lực để đối đầu với những người Biệt Phái hay là phải gào thét lên với cơn thịnh nộ để tìm cách báo thù họ, Chúa Giêsu đã lặng lẽ ra đi tránh những đám biệt phái gây chuyện, nhưng Ngài vẫn âm thầm làm những "công việc" Mà Chúa Cha đã sai Ngài đến. 
            Chúa Giêsu đã cho chúng ta thấy rằng nhiệm vụ của Ngài không dựa trên sức mạnh hay bạo lực,  nhưng trên sự yêu thương, hiền dịu và khiêm tốn. Sự khiêm tốn và hiền lành của Chúa ở đây không phải là do sự sợ hãi,và  hèn nhát,  nhưng đó là những đức tính đã được thực hành trong sứ vụ thiêng liêng của Ngài để cho những gì đã viết truớc trong Kinh Thánh được thể hiện.
            Thông thường, trong cuộc sống hiện tại của chúng ta, chúng ta cũng đang phải phấn đấu với những thử thách, tình huống mà chúng ta cảm thấy như dang bị đe dọa ,và bị áp bức bởi các quan chức hay những người khác có chức có quyền. Vậy, chúng ta phải làm thế nào để có thể đáp ứng được với những sự áp bức bất công này?.
            Xin Chúa giúp cho chúng ta có đức khiêm tốn , lòng can đảm, và sự kiên nhẫn, để trở lên giống như Chúa và biết cách đối xử với những bất công trong sự ôn hoà..

Reflection
In the Gospel passage, we learn how the Pharisees, through their over zealous ness, had kept the ordinary people in 'oppression' by burdening them with hundreds of commandments. Now they feel threatened by Jesus whom they feel is acting as a law unto himself. So, they decide to kill him.
            In the face of the threat upon his life, Jesus quietly continues his work of healing people and avoids publicity. Instead of resorting to violence against the Pharisees or by “crying out” with vengeful wrath or harsh judgments, Jesus goes about doing his ‘work’. Jesus shows us that his mission is not based on might or violence but on meekness and humility. HIs modesty and gentleness comes not from fear or weakness but from his divine mandate to fulfill the Scriptures. Often, in our lives we too face situations where we feel threatened or oppressed by others. How do we respond to them