Tuesday, September 30, 2014

Suy Niệm Tin Mừng Lễ kính thánh Nữ Tệrêsa Hài Đồng Giêsu 10/1



Trong các sách Tin Mừng chúng ta thấy có khá nhiều đoạn nói đến việc Chúa Giêsu mời gọi chúng ta theo Đức Giêsu,  Có lẽ đó là một phần thiết yếu trong sứ vụ của ngài là đến để kêu gọi chúng ta làm môn đệ của Ngài, để tiếp tục công việc của Ngài,  đó công việc cứu chuộc con người  chúng ta.  Trong đoạn Tin Mừng khá nổi bật và đầy thử thách này,  thánh Luca đã trình bày một cách có hệ thống, cân nhắc về bản chất của một ơn gọi theo Chúa Giêsu: ba người khác nhau với ba thái độ khác nhau ba câu trả lời khác nhau của Chúa Giêsu. Và như vậy, Chúa Giêsu đã đưa ra ba cái nhìn khác nhau về ơn gọi để cho phép chúng ta hiểu rõ ràng hơn những ý nghĩa và thế nào một Kitô hữu và một Kitô hữu nhiệt tình, hết lòng vì công việc của một người môn đệ Chúa vì lợi ích của Tin Mừng và Nước Thiên Chúa.
            Với những Suy Niệm hôm nay, chúng ta hãy tập trung vào người đầu tiên. Anh ta là người rất hào phóng: “Thưa Thầy, thầy đi đâu tôi cũng xin đi theo” lời nói này của anh ta cũng tương tự  như  lời nói của bà  Ruth nói với mẹ chồng của bà trong câu chuyện Cựu Ước (Ruth 1:16);  khá quảng đại và vô điều kiện. Tuy nhiên, Chúa Giêsu không chấp nhận đề nghị của anh ta ngay lập tức, tất nhiên là không phải bác bỏ lòng tồt và sự quảng đại như vậy. Bày tỏ trong điều kiện hiện đại hơn, chúng ta có thể nói rằng: Chúa Giêsu mong muốn và mời anh ta tiếp tục phản ánh, syt ngẫm và muốn anh nhận định và suy nghĩ thật chính chắn trước khi theo Chúa .
            Bài Tin Mừng không có ghi  lại những phản ứng cá nhân của ba người “môn đệ tương lai”.  Nhưng, chúng ta ng có những câu hỏi mà Chúa Giêsu có ý định dành riêng cho mỗi người chúng ta nữa. Chúnga ta đã sẵn sàng để đi theo con đường Chúa Giêsu đã định sẵn cho chúng ta? Ân sũng của Ngài ban cho chúng ta đầy đủ và tình yêu của mình thật mạnh liệt.  Không có gì hơn để chúng ta có thể làm với cuộc sống của chúng ta hơn là  việc phục vụ Chúa và là ông chủ vũ trụ. Chúng ta không thể hơn, và làm gì hơn được với  trong lòng quảng đại của Thiên Chúa.  Chúa Giêsu hứa rằng những người sẵn sàng từ bỏ tất cả những gì thân yêu nhất đối với họ vì lợi ích của Ngài thì sẽ “nhận được một trăm lần nhiều hơn được hưởng sự sống đời đời" (Mt 19:29). Chúa Giêsu cho chúng ta một vương quốc hòa bình lâu dài, với niềm vui bất tận, niềm vui vượt qua tình yêu, tình bạn lâu dài, cuộc sống dầu sung túc và phong phú. n chúng ta, chúng ta có điều gì đang níu kéo, giữ chúng ta lại và không cho chúng ta theo Chúa sống theo như ý của Ngài đả dành cho cuộc sống của chúng ta?.
             Hãy học và sống theo gương thánh nữ Têrera hài Đồng Giêsu là sống trong sự đơn sơ, thánh hiến và phó thác của cuộc sống của chúng ta hoàn toàn nơi Thiên Chúa.
Lạy Cha Trên Trời, Xin Cha thương ban cho những người của chúng con biết đón nhận ân sủng của Chúa để họ biết nhận định một cách sâu sắc hơn để cá nhân họ có thể nghe thấy ơn gọi của Chúa trong lòng để chúng con biết sẵn sàng làm tôi tớ cho Chúa và Tin Mừng.

Reflecti

Suy Niệm Tin mừng thứ Ba tuần 26 Thường Niên



            Đối với người Việt Nam chúng ta, chúng ta được nhiều người ngoại quốc biết đến là vì lòng hiếu khách của chúng ta,  Trong câu chuyện Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đã bị dân Samaria không hiếu khách, xua đuổi và từ chối thật là một điều rất đáng tiếc. Nhưng trong những thời điểm đấy sự thù ghịch giữa người Samaria và người Do Thái một phần nguyên do vì sự Chia rẽ, bất đồng về phong tục, tập quán và văn hóa giữa người Do thái và người Samaria. Thường Người Do Thái rất khinh thường người Samaria. Đối với người Samaria, họ không tin rằng đền thờ Giêrusalem nơi thờ phượng Thiên Chúa. Vì vậy, khi biết được rằng Chúa Giêsu đang trên đường lên Giêrusalem, người Samaria sẽ không thèm tiếp đón Ngài và những môn đệ của Ngài, vì người Do Thái kẻ thù của Họ. Vi thế mà  thánh Giacôbê và Gioan đã phản ứng là xin phép Chúa cho Lửa trời xuống  để tiêu diệt cả vùng này.  chuyện này có vẻ như liều lĩnh hung bạo,  nhưng ý nghĩ của họ là muốn bảo vệ thể diện của Chúa Giêsu. Ý định của họ cầu nguyện xin cho các đối thủ của họ sẽ  bị trừng phạt. Khi chúng ta bị từ chối, bị xúc phạm hoặc bị đối xử một cách bất công , chúng ta chắc cũng muốn chống lại những người hay nhóm người này. Chúng ta cũng cầu xin   mong muốn Thiên Chúa đứng về phe của chúng ta, nguyên nhân của chúng ta bảo vệ chúng ta mà tiêu diệt đối thủ của chúng ta.
            Nhưng Chúa Giêsu đã phản ứng về sự từ chối và không hiếu khách của người  Samaritan khác hơn với các môn đệ. Trong thực tế, Chúa Giêsu quở mắng và trách các môn đệ thái độ trả thù của họ. Cách Chúa Giêsu đối mặt với sự xua đuổi sự chống đối  không phải là đánh lại hay là tiêu diệt những người từ chối Chúa, những người có sự khác biệt với Ngài. Ngài chấp nhận và tôn trọng sự tự do của đối thủ của Ngài. Hơn nữa, Chúa Giêsu người thực tế và có sự suy nghĩ độc lập. Ngài không cho phép sự từ chối và không hiếu khách này sẽ đánh lạc hướng hay chia trí việc Ngài tiến đén mục đích của mình dó là Jerusalem.
            Trọng tâm bài Tin Mừng hôm nay mời gọi chúng ta nên kiểm tra thái độ của chúng ta đối với những người khác với chúng ta. Có phải chúng ta khoan dung với những người không chia sẻ niềm tin của chúng ta? Chúng ta tôn trọng tự do của họ? Làm thế nào để chúng ta có thể  phản ứng trước những trở ngại cho những ý định và các dự án tốt của chúng ta thay mặt cho Chúa? Chúng ta có thể tìm thấy sự khôn ngoan thực tế như Chúa Giêsu, để được tấm lòng khoan dung, kiên nhẫn và bình tĩnh trước những  sự chống đối và xung đột mà vẫn giữ được sự điểm tĩnh đễ lòng trí và tâm hồn của chúng ta chỉ biết hướng về và chú tâm đến nhiệm vụ mà Chúa gởi đến với chúng ta.
            Lạy Chúa Giêsu, Chúa luôn có sẵn tâm hồn nhân ái , đầy lòng thương xót quảng đại. Xin cho chúng con có tâm hồn mở rộng giống như Chúa, để chúng con biết loại bỏ những thành kiến ​​và không khoan dung của chúng con đối với những người mà chúng con cảm  thấy khó chịu, Xin Chúa mở rộng tâm hồn chúng con để chúng con biết yêu thương và làm những việc tốt làng với tâm hồn quảng đại cho tất cả mọi người, ngay cả  những người muốn làm hại chúng con hay dôi xử tệ xấu với chúng con/

Reflection:
     For us Filipinos who are known for our hospitality, the gospel narrative about Jesus being refused lodging in a Samaritan village may seem disturbing. But in those times, the hostility between Samaritans and Jews was part of the cultural landscape. For one, Samaritans did not believe that the temple of Jerusalem was the proper site for worship. So, learning that Jesus was on his way to Jerusalem, the Samaritans would not welcome him. The reaction of James and John - to seek heaven to destroy the village - may seem rash and violent; but they were clearly trying to protect and defend Jesus. Their intent - to pray for the opponent to be punished - may even strike us as normal, human and commonplace.  When we are rejected, offended or unjustly treated, we want to strike back at these people. We ask and expect God to take our side, defend our cause and destroy our opponents.  
     But Jesus reacts to the Samaritan rejection differently from his disciples. In fact, Jesus rebukes them for their vindictive attitude. Faced with opposition and resistance, Jesus' way is not to hit back and destroy those who reject him, those who differ from him. He accepts and respects the freedom of his opponents. Furthermore, Jesus is practical and single-minded. He does not allow this rejection to distract him from his destination - Jerusalem.  
     The gospel invites us to examine our attitudes towards those who differ from us.  Are we tolerant of those who do not share our beliefs? Do we respect their freedom? How do we react in front of obstacles to our good intentions and projects on behalf of the Lord? Can we find the practical wisdom like Jesus, to be tolerant, patient and calm in front of opposition and conflict and still keep our sights and mind set on our mission?   

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai tuần 26 thường Niên (Saints Michael, Gabriel, and Raphael, Archangels)



(Saints Michael, Gabriel, and Raphael, Archangels)
Khi chúng ta nhìn vào Thế gìời hỗn độn mà chúng ta đang sống, chúng ta có thề có một sự suy nghĩ rất tự nhiên là  mong muốn có một 'siêu anh hùng' xuất hiện và làm được tất cả mọi thứ theo như ý của chúng ta.
Người Do Thái trong thời Chúa Giêsu đang bị đô hộ và thống trị bởi đế quốc La Mã, họ đang sống trong cảnh khổ cực vì siêu cao, thuế mắc.. không khác gì cuộc sống của dân Việt Nam chúng ta trong thời bị người Tàu đô hộ. vì thế họ mong có một người tài giỏi như Chúa Giêsu đứng ra lãnh đạo dân chúng để để lật độ chế độ  độc tài và bất công để đem lại tự do cho dân Do Thái.
            Những người Kitô hữu tiên khởi đã bày tỏ niềm hy vọng của họ như tự trong Sách Khải Huyền. Bởi vì bây giờ chúng ta nên biết rằng Thiên Chúa sẽ không làm những công việc của chúng ta  hay là dọn dẹp những sự hỗn độn , lầm lỗi mà chúng ta đã gây ra. Thiên Chúa sẽ ban cho chúng ta những cảm hứng, ân sủng, lòng can đảm và tinh thần để làm những công việc này nhưng cuối cùng thì nỗ lực sẽ là do chúng ta.   Các thiên thần là những sứ giả của Thiên Chúa, Đấng luôn luôn đi bên cạnh với chúng tôi để hỗ trợ và khuyến khích chúng ta trên con đường đi trong cuộc đời của chúng ta. Chúng ta không bao giờ phải đi trên con đường đời của chúng ta một mình và chúng ta không bao giờ mà không có những nguồn trợ lực ngay bên trong con người của chúng ta.
            Qua bài Tin Mừng, Chúa Giêsu đã làm cho Nathanael rất đỗi ngạc nhiên, Ngài đã biết tất cả mọi thứ về Nathanael. Nathanael đã kinh ngạc và xưng tụng chính Ngài là Con Thiên Chúa Vua của Israel, nhưng Chúa Giêsu trả lời rằng những lời xưng tụng của Nathanael cũng chẳng có gì để so với những gì Nathanae sẽ sớm được thấy: Nghĩa là thiên thần đã xuất hiện và biến đi trước mặt Con Người. Cánh cửa ngõ giữa thiên đường và trái đất sẽ sớm được mở ra, không phải chỉ đối với Con Người nhưng còn mở ra cho toàn thể nhân loại. Chúng ta không nên ngạc nhiên khi thấy sứ giả của Thiên Chúa là Thiên thần cùng đồng hành với chúng ta làm việc với và giữa chúng ta. Thường thì các Thiên Thần không được công nhận các Thiên Thần không đến với chúng ta dưới hình thức thực chất  mà chúng ta thấy ở trong who các bức tranh nghệ thuật và đạo đức nhưng cũng không kém phần thực tế. Một lần nữa, chúng ta không bao giờ phải đơn côi, một mình và chúng ta có thể thực thi việc tìm kiếm sự thinh lặng và con đường ẩn dấu các thiên sứ đã hoàn thành nhiệm vụ của họ.
            Lạy Chúa Xin giúo cho chúng con được thấy được sự hiện diện ẩn dấu của Chúa  trong cuộc sống của chúng con.

Reflection
When we look at what a mess the world is in, it is natural to wish for a ‘superhero’ to come and make everything right. The Jews who suffered great persecution longed for the tyrannical and unjust rulers and regimes of the earth to be swept away and for the wicked to be judged and punished. The early Christians expressed the same hopes in the Book of Revelation. By now we should know that God does not do the job for us or clean up our mess. God will give us the inspiration, grace, courage, and spirit to do these things but in the end the effort will be ours. The archangels are those messengers from God who walk with us to aid and encourage us along the way. We are never alone and we are never without inner resources.
Jesus surprised Nathanael because he already knew everything about him. Nathanael proclaimed him the Son of God and King of Israel, but Jesus replied that these titles were nothing compared to what Nathanael would soon see: angels ascending and descending on the Son of Man. The gateway between heaven and earth would soon be open, not only for the Son of Man but for all humanity. We should not be surprised that messengers from God walk and work among us. Often they are not recognized because they do not come in the dramatic form that we see in art and piety but they are no less real. Again, we are never alone and we can practice looking for the quiet and hidden ways that the angels accomplish their mission.
Lord, help me to see Your hidden presence in my life.