Wednesday, August 20, 2014

Suy Niệm Thứ Sáu tuần thứ 20 Thường Niện



Những người Biệt Phái là những người luật sĩ của Do Thái, Họ đã làm ra hơn ba trăm điều luật khác nhau. Và đây là chính là căn nguyên, cội gốc của cuộc các tranh luận xảy ra thường xuyên. Kết quả là, dân Do Thái phải chịu đựng hàng ngàn quy luật nguyên tắc được chi phối bởi những người Biệt phái và các vị thầy thượng tế . Hành vi của những người tin kính Thiên Chúa. 2121212121/. Một chủ đề nữa của những cuộc tranh luận đó là trong tất cả các luật, các quy tắc về đạo những quy định thì luật nào là luật vĩ đai và là luật phải dược đặt lên ở địa vị hằng dầu,  hay quan trọng nhất ràng buộc nhất.  Trong Tin Mừng hôm nay Một luật muốn tỏ ra với Chúa là anh ta  thông suốt các luật, Anh ta muốn kéo dài cuộc thảo luận này, và anh ta hy vọng rằng Chúa sẽ đem ngố ngốc của Ngài ra trước mắt của những người khác. Vì vậy, ang ta đã hỏi Chúa Giêsu: "Vậy thì điều răn nào là điều răn lớn nhất của luật Chúa dạy?" Chúa Giêsu giới thiệu đơn giản hoàn toàn một cách dễ dàng đáng ngưỡng mộ,  Trong cà ngàn luật lệ Môi sen và quy định lộn xộn của Người Do Thái. Chúa Giêsu đã tóm lại các luật ấy trong hai điều răn đó "Tình yêu Thiên Chúa" và "Tình yêu tha nhân." Chúa Giêsu đã bao gộm hai điều răn chính ấy thành một. Một trong những điều răn cơ bản nhất mà được tóm lại vắn tắt trong tất cả phần còn lại được thể hiện trong hai chữ "tình yêu". Rõ ràng Chúa Giêsu muốn tất cả chúng ta sống trong tình yêu Kitô và được để trở nên Tình Yêu đó là chân lý căn đạo cho các lề luật và cũng có sự phù hợp với một loạt các đạo luật.
            "Tình yêu" chính là cốt lõi của Kitô giáo. "Tình yêu" không đề cập đến các quy tắc và luật lệ. "Tình yêu" bung vỡ trong cuộc sống với sự hiện diện của yêu thương như là một phản ứng của con người. Động cơ và hành vi Kitô giáo không phải là vì sợ hãi phạm luật lệ, nhưng là sự phản ứng của một người yêu, người yêu của Thiên Chúa, nười yêu của con người và của những người hàng xóm chung quanh.
            Đó là tình yêu của Chúa Giêsu dành cho Chúa Cha và tình yêu của Ngài dành cho con người chúng ta bất kể là nam hay nữ giới. Chính tình yêu đó mà Ngài đã tự nguyện đem Con một Thiên Chúa đến giữa thế giới loài người của chúng ta để cùng sống và chia phần đau khổ với con người chúng ta và Chính Ngài đã dùng tình yêu của Ngài mà cứu rỗi con người chúng ta khỏi mọi tội lỗi và đưa chúng ta lên để chúng ta được cùng ngang hàng với ngài qua công trình cứu độ của Chúa Giêsu Kitô.  Hy vọng với ơn cữu rỗi này sẽ là dấu chứng của tình yêu mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta nhờ đó chúng ta có thể san sẽ tình yêu đó với những người hàng xóm chung quang. Và cũng nhờ đó chúng ta, có thể được sống chung hoà bình với mọi người ở dưới thế cũng như trong nước Trời mai sau..

REFLECTION
The Pharisees counted over three hundred commandments of the law. These three hundred commandments were the source of constant discussion. As a result, the Jews literally enunciated thousands of regulations and
rules that were to govern the behavior of pious people. Another topic of debate was which of all these laws and rules and regulations was the greatest, the most important, the most binding. A lawyer in today's Gospel wants to get Jesus into this sort of a discussion, hoping that he'll look foolish in the eyes of the listeners. So he asks Jesus, "Which is the greatest of the law's commandments?"  With admirable ease, Jesus introduces utter simplicity into the laws and regulations that cluttered up Jewish theology. He reduces all the law to two commandments, "Love God" and "Love the neighbor." Jesus makes the two commandments one. The one most basic commandment that sums up all the rest is expressed in the word "love." Clearly Jesus did not want Christianity to become a heartless, loveless matter of conformity to a series of laws.
            "Love" is at the core of Christianity. "Love" does not address rules and commandments. "Love" bursts into life in the presence of, and as a response to, persons. The motivation of Christian behavior was not to be a law feared, but a person loved, the person of God, the person of the neighbor.
            It was his love for the Father and his love for men and women that moved the Son of God to enter into our  world and upon the work of salvation. Hopefully it will be our love of the Father and of the neighbor that will motivate all our thoughts and actions, forming them into expressions of Christian striving.

Suy Niệm Tin Mừng thứ Năm tuần 20 Thưòng Niên



Một tiệc cưới của hoàng gia có thể cho chúng ta biết những gì vương quốc của Thiên Chúa?  Thật là một trong những hình ảnh quá đẹp phải nói là đẹp nhất trong bài Tin Mừng  để mô tả  thiên đàng giống như một tiệc cưới của  hoàng gia. Theo tục lễ người Do Thái xưa, một đám cưới thường được tổ chức rất trọng thể và ăn uống linh đình hết bên nhà gái qua nhà trai…  . Nhiều đám con nhà giàu được tổ chức ăn uống cả tuần lễ, bà con lối xóm xa  gần kéo tới chúc mừng tân hôn và đàn ca nhảy múa suốt ngày đêm như là những ngày hội quan trọng của của một đời người…  Qua bài Tin Mừng hôm nay,  Chúa Giêsu cho chúng ta một bài học qua câu chuyện nhà vua tổ chức đám cưới cho con trai  của mình.  
            Một đại lễchúng ta có thể tưởng tượng trên mặt đất, trên trời là đại lễ của tất cả các ngày lễ vì Chúa là Chúa của trời đất mời gọi chúng ta đến để cùng  tham dự  bữa tiệc quan trọng nhất của tất cả;  không phải chúng ta chỉ đơn giản được mời như những người xóm giềng xung quanh hay khách quen được mời,  nhưng vì chúng ta là thành viên trong cơ thể của Đức Kitô, cô dâu của Ngài chính là Giáo Hội! phần cuối của cuốn sách Tin Mừng cuối cùng trong được kết thúc với một lời mời đến tham dự tiệc cưới của Con Chiên; Chúa Giêsu đã dâng cuộc đời mình làm của lễ chuộc tội cho chúng ta hiện đang ngự trị trên tay phải của Chúa Cha,   Vua các vua và Chúa các chúa.! (Khải huyền 22:17). Chúa Giêsu mời gọi chúng ta để được kết hợp với chính Ngài trong vương quốc trên trời của sự an bình và công chính
           
Tại sao câu chuyện ngụ ngôn của Chúa Giêsu dường như tập trung vào một sự tức giận của vị vua,? Và để rồi sau cùng ông đã trừng phạt tất cả những người đã từ chối lời mời của ông và những người ngược đãi đầy tớ của ông?
            Dụ ngôn của Chúa Giêsu hai câu chuyện.
Trước hết là đối với những vị khách được mời ban đầu. Nhà vua đã gửi giấy mời tới trước cho những đối tượng của ông ta, để họ sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị và sắp xếp công việc trước và đến tham dự các bữa tiệc cưới đã được mời. Thật là một sự  xúc phạm nặng đến nhà Vua của những vị khách mời này vì họ hứa đến rồi lại không đến, việc họ từ chối đến tham dự tiệc cưới vào giây phút cuối là một làm sỉ nhục đến danh dự của nhà vua. ! Họ đã  đã coi thường nhà vua vì họ đã đặt những lợi ích riêng của họ trên sĩ diện của nhà vua. Họ không những chỉ xúc phạm nhà vua, nhưng còm xúc phạm đến cà người thừa kế ngai vàng của nhà vua nữa. Sự tức giận của nhà vua là hợp lý bởi vì họ công khai từ chối sự kính trọng và làm mất danh dự của nhà vua.  Chúa Giêsu muốn ám chỉ đến tình trạng thờ ơ  của Người Do Thái và cảnh báo cho người Do Thái về sự hiện diện của Ngài trong thế giới và cuộc sống của họ, Tất cả là Ngài đã truyền đạt cách mà Thiên Chúa muốn họ chia sẻ niềm vui của vương quốc Thiên Đàng của Ngài với họ,  và Ngài cũng còn để đưa ra lời cảnh báo về hậu quả của việc từ chối Con Người, Đấng Cứu Thế Cứu Chúa của họ.
            Phần thứ hai của câu chuyện tập trung vào những người không có liên hệ quen biết gì đến nhà vua và những người được coi như người dưng nước lã, những người không bao giờ có hy vọng để nhận được một lời mời như vậy. "Tốt và xấu" dọc theo các đường lộ chắc chắn là  những người dân ngoại (không phải là Do Thái) và những người tội lỗi. Điều này chắc chắn là một lời mời gọi của ân sủng,  mặc dù không xứng đáng, không xứng đáng để đáp nhận lại lòng nhân hậu của Chúa! Tuy nhiên, lời mời này cũng là một lời cảnh báo cho những người từ chối lời mời gọi này và cho những người tham dự tiệc cưới một cách không xứng đáng. Ân sủng của Thiên Chúa là một món quà miễn phí, nhưng ân Sủng của Thiên Chúa cũng là một trách nhiệm lớn. Thiên Chúa mời gọi mỗi người chúng ta như những người bạn của Ngài để đen hưởng bữa tiệc trên trời mà chúng ta có thể chung cùng bàn với Ngài chia sẻ niềm vui của Ngài. Chúng ta đã sẵn sàng cho bữa cơm tại bàn tiệc của Chúa?
            "Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con luôn luôn biết những niềm vui của cuộc sống trong sự hiện diện của Chúa và lớn lên trong niềm hy vọng là được  nhìn thấy Chúa mặt đối mặt trong vương quốc đời đời của Chúa."

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 20 Thường Niên.



Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 20 TN
Chúng ta không thể giải thích Tin Mừng theo sự hiểu biết của con người về sự công lý. Đối với con người chúng ta, Chúng ta chỉ mong muốn đón nhận được sự đền bồi nhiều hơn là những công sức lao động mà chúng ta đã phải cố gắng làm việc để đón nhận thù lao ấy.
Qua bài Tin Mừng hôm nay, chúng ta thấy những ngưòi làm công ờ giờ đầu trong ngày hy vọng và cứ tưởng mình sẽ được lãnh tiền nhiều hơn những người tới sau.... vì theo ý nghĩ của anh ta , làm như thế mới là hợp lý, vì anh ta đã làm nhiều giờ hơn những người tới sau. Tuy nhiên,  Chúa Giêsu đã dạy chúng ta một bài học đáng để đời là " Đừng cứ tưởng với Thiên Chúa, chúng ta sống lâu, rồi cũng lên được lão làng !" .. Không phải thế đâu, Tình yêu và Công lý của Thiên Chúa trái ngược hoàn toàn với với sự suy luận của con người, và có lẽ chúng ta sẽ không thể nào hiểu nổi... Nghĩa là đối với Thiên Chúa. Tình yêu và công lý phải được chia phát đồng phát đều cho mọi người một cách công bình, dù chúng ta là người tới trước hay là người đến sau, ai cũng đều lãnh nhận được một phần như nhau.
            Tiên tri Isaia nói những suy nghĩ của Thiên Chúa không giống như những suy nghĩ của con người, mà chúng khác biệt nhau giống như trời và đất. Qua Bài Tin Mừng, chúng ta không thấy đề cập đến mức lương bằng tiền tệ nhưng nhắc đến  Hồng Ân của sự sống đời đời mà Chúa hứa thưởng ban cho mỗi người chúng ta đồng đều như nhau, không phụ thuộc vào thành tích riêng sống lâu của mỗi người, nhưng tuỳ thuộc vào lòng quảng đại của Thiên Chúa.   Như Người trộm lành đã được Chúa đem vào nước thiên đàng trước khi chết vì Chúa Giêsu muốn.  Trong lá thơ gởi cho dân thành Êphêsô  , Thánh Phaolô cũng có nói với chúng ta: " Quả vậy, chính do ân sủng và nhờ lòng tin mà anh em được cứu độ: đây không phải bởi sức anh em, mà là một ân huệ của Thiên Chúa;  cũng không phải bởi việc anh em làm, để không ai có thể hãnh diện." (Ep. 2: 8-9).. Trong thơ gởi cho giáo đoàn ở Rô-ma  Ngài cũng viết:" người ta được chọn không phải vì muốn hay chạy vạy, nhưng vì được Thiên Chúa thương xót. (Rom 9:16)"
             Qua bài dụ ngôn này Chúa muốn chúng ta nên biết vui lòng chấp nhận những gì Thiên Chúa ban cho chúng ta, Chúng ta phải nên sống với sự hài lòng của tâm hồn, đánh giá đúng và chấp nhận những phúc lành mà Chúa đã ban cho chúng ta. Hãy thử đếm xem coi chúng ta đã nhận được nơi Chúa bao nhiêu Hồng Ân hay Phúc Lành của Chúa?. và chúng ta cũng hãy thử xét li xem coi là chúng ta đã được hưởng những gì trong những Hồng Ân, và Phúc Lành mà Chúa đã ban cho trong cuộc sống của chúng ta.
            Lạy Chúa, Chúng con xin cảm ơn Chúa vì tình yêu của Chúa đã ban muôn ơn phước của Chúa xuống trên mỗi người chúng con. Xin Chúa tiếp tục ban nhiều ơn phước lành của Chúa xuống trên  chúng con mỗi ngày để chúng con biết tiếp tục sống theo chân Chúa và làm chứng nhân cho Chúa giữa cuộc đời đầy bon chen và cám dỗ này.

Reflection
     We cannot interpret the gospel according to our human understanding of justice. For us, it is just to receive more compensation for longer hours of labor. Hence the complaint of the first batch of workers is reasonable. However, the gospel confounds us with another form of justice which we are unable to comprehend. Prophet Isaiah says the thinking of God is not similar to that of man. They are as dissimilar as heaven and earth. The gospel does not refer to monetary wage but to the gift of eternal life which does not depend on our merit but on God's generosity. The good thief was granted the kingdom of heaven before he died because Jesus wanted it.  In Eph. 2:8-9, St. Paul tells us: "For it is by grace you have been saved, through faith, and this is not from yourselves.  It is the gift of God, not deserved by us through our works, so that no one can boast." In Romans 9:16 say, " ... grace does not depend on human desire or effort, but on God's mercy." 
     The workers received the same wage no matter the difference in their working hours. They had no right to complain. It is the landowner's gift.


Suy Niệm Tin Mừng Thứ Tư Tuần 20 Thường Niên.

Qua bài Tin Mừng hôm nay cho chúng ta thấy rằng ân sủng của Thiên Chúa không phải là một phần thưởng mà chúng ta có thể đòi hỏi nơi Thiên Chúa và đó là một cái quyền mà chúng ta khẳng định  là chúng ta được hưởng. Điều này được nhấn mạnh trong bài dụ ngôn mà Chúa Giêsu muốn muốn nhắc nhở cho chúng ta hôm nay. Chúng ta được mời gọi để suy nghĩ về sự cao cả và phổ quát của tình yêu và lòng thương xót của Thiên Chúa, Một món quà tặng, một hồng ân vô biên cho không, biếu không của Ngài. Hồng ân này của Thiên Chúa đem đến với chúng ta đến bằng sự tốt lành nhân ái và yêu thương của Ngài. Chúng ta không thể tự kiếm hay tự mua chuộc được. Những Ơn lành mà Thiên Chúa ban cho chúng ta chính là những món quà tặng cho không của Ngài, Chúng ta không thể nào có thể dung tiền bạc để mua được; Những ơn lành mà chúng ta đượcThiên Chúa thương ban cho chúng ta mỗi ngày trong đời sống riêng của mỗi người chính là ân sủng của Ngài ban cho chúng ta qua lòng rộng lượng và thương xót của Ngài chứ không phải là phần thưởng. Vì thế Ngài ban cho chúng ta những gi Ngài cảm thấy rằng chúng ta đáng xứng đáng được nhận, và Ngài ban cho chúng được bao nhiêu cũng tuỳ theo lòng rộng lương và ý thích của Ngài… chúng ta không có quyền đòi hỏi nơi Chúa nhiều hay ít…. Lòng tốt và lòng quảng đại của ông chủ vửờn cho thấy sự hiện diện của sự ích kỷ và thiếu tế nhị của những người hay phàn nàn về sự thương xót mà những người khác đã nhận được.
            Qua bài dụ ngôn này Chúa muốn chúng ta nên biết vui lòng chấp nhận những gì Thiên Chúa ban cho chúng ta, Chúng ta phải nên sống với sự hài lòng của tâm hồn, đánh giá đúng và chấp nhận những phúc lành mà Chúa đã ban cho chúng ta. Hãy thử đếm xem coi cúng đã đạ nhận được nơi Chúa bao nhiêu Hồng Ân hay Phúc Lành của Chúa?. và chúng ta cũng hãy thử xét lai xem coi là chúng ta đã được hưởng những gì trong những Hồng Ân, và Phúc Làng mà Chúa đã ban cho trong cuộc sống của chúng ta.
            Lạy Chúa, Chúng con xin cảm ơn Chúa vì tình yêu của Chúa đã ban muôn ơn phước của Chúa xuống trên mỗi người chúng con. Xin Chúa tiếp tục ban nhiều ơn phước lành của Chúa xuống trên  chúng con mỗi ngày để chúng con biết tiếp tục sống theo chân Chúa và làm chứng nhân cho Chúa giữa cuộc đời đầy bon chen và cám dỗ này.

Suy Niệm:
The God of Israel is to become the true shepherd of His people. This prophecy, dated after the fall of Jerusalem is one of hope and consolation. Israel’s shepherds (her kings, princes and priests) had played her false and had been the cause of her exile. Yahweh Himself would now become her shepherd and tend to her needs as these others had failed to do. This is the first of Ezekiel’s major prophecies of the restoration of Israel. Jesus will later declare Himself to be the ‘Good Shepherd’ (Jn.10:11-18).
The Gospel today tells us that God’s grace is not a reward to which we can claim a right. This is emphasized in today’s parable of the householder. We are called to reflect on the greatness and universality of God’s love and compassion, the gratuitousness of His gifts. The point is, God's gifts to us come from His goodness. We cannot earn them. What God gives is not pay but a gift; not a reward but a grace. It is His right to be generous towards whomsoever He pleases.
The householder’s kindness and generosity show up the selfishness and lack of those who complain about the mercies others have received.
We must live with contentment of heart, appreciating the blessings God has given us. Count your own blessings and see how you have profited by them in your life.
Thank You Lord for Your love and for the many blessings You have blessed me with.

Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba tuần thứ 20 Thường niên



Qua bài Tin Mừng hôm qua, chúng ta thầy chàng Thanh Niên Trẻ khi nghe Chúa nói hãy về hết gia tài của mình đang có, bố thí cho người nghèo rồi theo Chúa, Nhưng người Thanh niên này đã buồn rầu, bỏ Chúa mà đi không một lời giã từ.. .. vì anh ta quá giàu có. Hôm nay chúng ta tiếp tục đoạn Tin Mừng trên và được thấy là các tông đồ khi nhìn vào người thanh niên bỏ đi vì từ chối những lời khuyên của  Đức Kitô và theo ngài, Họ đã nhìn thấy những nỗi buồn đặc biệt của người Thanh niên đo và cũng buồn cho cả những người không thể tự mình bước xa thêm hơn một bước nữa. Các tông đồ cũng đã thất vọng vì họ nghĩ rằng chàng thanh niên giàu có thể sẽ là một trong những môn đệ của Chúa Kitô, một người trong nhớm của họ.
            Một con người mà chỉ biết ham mê, và yêu quý của cải vật chất thì cũng bị rối loạn tâm linh cho dù nhiều hay ít, Vì đó là một trở ngại nghiêm trọng đối với tiến trình theo Đức Kitô. Đây là một bài họcchúng ta cần phải ý thức và học hỏi qua những vụ việc làm và cử chỉ của người thanh niên giàu có trong Tin Mừng trong ngày hôm qua.  Chúng ta là các Kitô hữu, chúng ta phải biết cách kiểm tra thường xuyên những ý thức của chúng ta là phải biết tứ bỏ. buông tha vật chất, tiền của như cách mà chúng ta thể hiện trong cách sống với tỉnh táo, tiết độ   ôn hòa của chúng ta .
            Chúng ta có thực sự tách rời ra khỏi những thứ vật chật và tham vọng  bên ngoài của chúng ta?  Chúng tai có đánh giá những nhu cầu của tâm hồn chúng ta trong một cách mà sẽ mang cho chúng ta được tới và gần gũi hơn với Thiên Chúa hơn? Chúng ta có tránh những chi tiêu không cần thiết, hay chi tiền một cách phung phí? Chúng ta  có biết chăm sóc tốt trong những gì mà chúng ta đang có đang là sở hữu chủ hay những điều tôi chịu trách nhiệm?
Một điều thật đáng tiếc cho chúng ta, nếu chúng ta dừng theo Chúa Kitô chỉ vì một vào lợi ích to hay nhỏ nào đó  thực sự  không quan trọng cho phần rỗi Linh Hồn của chúng ta!
            "Lạy Chúa Giêsu, xin Chúa hãy nắm bắt và giữ trái tim của chúng con và Xin Chúa mở lòng trí cùa chúng con để cho chúng con chỉ biết ham muốn những kho tàng ở trên trời. Xin cho chúng con chỉ luôn biết đón nhận kho báu và niềm vui của Chúa và xin đừng để chúng con ham muốn những thứ vật chất thế gian mà làm cho con phải bị lìa xa ra khỏi Chúa muôn đời, muôn kiếp."

Reflection:
The Apostles looked on with sorrow as the young man declined to follow Christ by giving up his material wealth. They saw him take his leave with that sadness peculiar to those who could't bring themselves to go that extra mile. Everyone there was disappointed at the thought that the rich young man could have been one of Christ's disciples.
A disordered love for material wealth whether much or little, is a serious obstacle to the following of Christ. This is the lesson we learn from the incident involving the rich young man in yesterday's Gospel. We, Christians, have to examine often our sense of detachment from things, as will be shown in the way we live with sobriety and temperance.
Am I really detached from external things? Do I value the needs of my soul in a way that brings me closer to God? Do I avoid unnecessary expenditure? Do I take good care of the things I own and of the things I am responsible for? What a shame if we were to stop following Christ for the sake of something really unimportant!
Lord, help me to know well my set of values and live by them if they are the true values of Christ.